1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình thiếu máu của bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây

34 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

Y học ngày càng phát triển và đạt được rất nhiều tiến bộ cũng như thành tựu trong lĩnh vực phục vụ sức khỏe con người. Song cho đến nay vẫn chưa có sản phẩm nào thay thế được máu. Không có máu con người không thể tồn tại được. Khi bị thiếu máu hoặc các bệnh liên quan đến máu sẽ để lại nhiều hậu quả khác nhau, có thể chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mỗi người nhưng có khi còn ảnh hưởng đến kinh tế của cộng đồng xã hội. Thiếu máu và các bệnh lý thiếu máu do nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu máu do dinh dưỡng, suy tuỷ, mất khối lượng tuần hoàn máu... Ở bệnh viện Đa khoa Sơn Tây, trung bình có 1200 1500 lượt bệnh nhân vào điều trị trong một năm; theo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Phúc Đình trong kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây năm 2002 thì thiếu máu chiếm tỷ lệ 9,98%. Như vậy điều trị thiếu máu là một trong những vấn đề rất được quan tâm tại Bệnh viện đặc biệt tại Khoa Huyết học truyền máu. Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây được phân công tiếp nhận điều trị bệnh cho nhân dân ở các địa bàn của thị xã Sơn Tây và các huyện phía Bắc (Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất); đồng thời tiếp nhận một số bệnh nhân thuộc dải ven sông Hồng của tỉnh Vĩnh Phúc và một số huyện của Hoà Bình. Phần lớn người dân làm nông nghiệp, cơ sở hạ tầng các huyện trên còn chưa được phát triển, trình độ dân trí còn thấp, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Do đó mạng lưới y tế, cơ sở hạ tầng đã được phát triển rộng khắp, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan thiếu máu chưa được quan tâm và phát hiện sớm. Cho nên tỷ lệ bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện còn khá cao nhiều bệnh nhân tới viện trong tình trạng nặng và bệnh kéo dài. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu Khảo sát tình hình thiếu máu của bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầu năm 2008 nhằm có được thông tin làm cơ sở cho công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được tốt hơn và làm giảm tỷ lệ thiếu máu. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Xác định tỷ lệ thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Sơn Tây trong 6 tháng đầu năm 2008. 2. Khảo sát một số nguyên nhân thường gặp gây thiếu máu và các yếu tố ảnh hưởng. 3. Xác định mối liên quan giữa các nguyên nhân thiếu máu theo tuổi, giới, địa dư.

Ngày đăng: 01/07/2018, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn Sinh lý học (2006), “ Sinh lý máu”, Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 39 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý máu
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học Hà Nội
Năm: 2006
13. Bạch Quốc Tuyên và cộng sự (1991), “ Đại cương về thiếu máu”, Bách khoa toàn thư bệnh học (tập 1), Trung Tâm Quốc Gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 140 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về thiếu máu
Tác giả: Bạch Quốc Tuyên và cộng sự
Năm: 1991
16. Daniel E.S (1972), “Anaemia in pregnancy” Obstetrcs and Gynecology annual, 97 (2), p219 – 242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaemia in pregnancy
Tác giả: Daniel E.S
Năm: 1972
1. Bài giảng Huyết học truyền máu ( 2006), Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà Xuất bản Y học Hà Nội Khác
3. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – Thế Kỷ XX, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 21 -22 Khác
4. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 -2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 5 -15 Khác
5. Bộ Y Tế, Vụ khoa học đào tạo (1995), Kỹ thuật xét nghiệm cơ bản Huyết Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
6. Trần Văn Bé (2000), Bệnh lý huyết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y tế Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 5 – 19 Khác
7. Đoàn Thị Vân Du (2007), Nồng độ Hemoglobin ở phụ nữ có thai tỉnh Ninh Thuận và một số yếu tố ảnh hưởng, Khoá luận tốt nghiệp hệ Đại Học Tại Chức Khác
8. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
9. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học - truyền máu 1991 - 2001.Bệnh viện Bạch Mai, viện huyết học - truyền máu Khác
10. Nguyễn Xuân Ninh (2004), Bệnh thiếu máu do thiếu sắt và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 250 – 255 Khác
11. Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2004), Giáo trình các kỹ thuật xét nghiệm huyết học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
12. Vũ Minh Phương, Huyết học lâm sàng (1997). James P. Isbiter. D.Harmening Pittiglio. . Nhà xuất bản y học Hà Nội (tài liệu dịch) Khác
14. Nguyễn Anh Vũ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, Kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ sinh đẻ xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Khác
15. Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu ở PNCT đến đẻ tại viện phụ sản TW và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ CK II.Trường ĐH Y Hà Nôị.Tiếng anh Khác
17. Hoffbrand A.V, Lewis S.M, Tudeuham E-G (1999): Antigenhuman Blood In Postgraduate of Hemotology, Pub. Buther worth, p182 - 214 Khác
18. UNICEP (2001), Current Progereess and Trends in the control of vitamin A, Iondine and Iron Deficiencies, Themicronutrient Report Khác
19. WHO (2001).Iron Tron Deficiency Anaemia: Assessment, Preversion and Control, Aguide for programmemanagers.WHO/NND/p1-114 Khác
20. World Heath Organnization – WHO (2001); Iron Deficiency Anaemia:Assessment, Preversion and Control, WHO, Gereva,p.1.Trang Web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w