Microsoft PowerPoint CHUONG 2 LÝ THUYET NOI LUC CTU CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT NỘI LỰC 1 MỤC TIÊU Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp mặt cắt Kiểm tra lại biểu đồ nội lực bằng mối liên hệ vi giữa nội lực – tải trọng tác dụng 2 NỘI DUNG 2 1 ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC 2 2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC 2 3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ 3 2 1 ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC 2 1 1 ỨNG SUẤT Định nghĩa “Ứng suất là đại lượng cơ học đặc trưng cho mức độ chịu đựng của vật liệu tại một điểm” Tính chất Nếu ứng suất vượt qu.
Trang 1CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT NỘI LỰC
Trang 2MỤC TIÊU
- Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp mặt cắt.
- Kiểm tra lại biểu đồ nội lực bằng mối liên hệ
vi giữa nội lực – tải trọng tác dụng.
Trang 52.1.3 QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT
- Giả sử ta có vật thể cân bằng chịu tác dụng của các thành phần ngoại lực sau:
- Tưởng tượng cắt đôi vật thể bằng mặt phẳng K và giữ lại thành phần bên trái để khảo sát
Trang 6Tại một điểm C bất kỳ trên mặt cắt ngang của vật thể, ta lấy bao quanh
nó một diện tích ΔF:
tb
P
P F
Cho ΔF tiến về 0 mà vẫn bao quanh điểm C ta có:
: gọi là ứng suất trung bình tại C
: gọi là ứng suất thực tại C
2.1.3 QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT
Ứng suất thực tại một điểm nào đó chính là cường độ nội lực tại điểm đó.
2.1 ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC
Trang 7Giả sử có véctơ ứng suất P có phương chiều bất kỳ trong không
gian Để xác định giá trị của P ta tiến
hành chiếu vector P lên phương
vuông góc với mặt cắt và phương
nằm trong mặt cắt ta được hai thành
phần tương ứng:
- Ứng suất pháp σ
2.1.4 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ỨNG SUẤT
2.1 ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC
Trang 82.1.5 CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC
Phương pháp nghiên cứu – sử dụng mặt cắt
B1: Sau khi cắt mặt vật thể bằng mặt phẳng h ợp các nội lực thành R => dời R về trọng tâm O => Nội lực R và M.
B2: Đặt một hệ trục tọa độ Descartes vuông góc ngay tại trọng tâm mặt cắt ngang ta có 06 thành phần nội lực: 03 lực Qx, Qy, Nz và 03 moment Mx, My, Mz.
R
R
M
2.1 ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC
Trang 92.1.5 CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC
Phương pháp xác định
Lập các phương trình cân bằng hình chiếu các lực trên các trục tọa
độ + phương trình cân bằng moment đối với các trục tọa độ:
Trang 102.1.6 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ ỨNG SUẤT
Dựa vào phân tích các thành phần nội lực và các thành phần ứng suất trên hệ trục xOy, các thành phần nội lực trên mặt cắt chính là tổng hợp của các thành phần ứng suất tương ứng:
Trang 112.2.1 VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Để kiểm tra độ bền của một chi tiết ta cần xác định giá trị ứng suất lớn nhất trên thanh Mặc khác, ứng suất có quan hệ trực tiếp với nội lực Nếu ứng suất lớn nhất thì nội lực phải lớn nhất.
Nội lực ở các vị trí (mặt cắt ngang) trên thanh có thể giống
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Biểu đồ
nội lực lớn nhất Nội lực
Ứng suất lớn nhất Kiểm tra độ bền
Trang 122.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
Quy ước về chiều nội lực trên mặt cắt
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Dạng chịu
lực
Thành phầnnội lực
Kýhiệu Qui ước chiều dươngKéo - Nén Lực dọc Nz hướng ra ngoài mặt cắt
Trang 132.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
Quy ước về chiều nội lực trên mặt cắt
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Dạng
chịu lực
Thành phầnnội lực
Kýhiệu Qui ước chiều dươngXoắn Moment xoắn Mz nhìn ngoài mặt cắt nhìn vào thấy Mz
quay cùng chiều kim đồng hồ
Trang 142.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Xác định phản lực
liên kếtPhân đoạn tải trọng
Viết phương trình nội
lực
Xác định các điểmcần thiết trên biểu đồ
Vẽ biểu đồ nội lực
Trang 152.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
- Nếu phản lực (+) => giả thiết đúng, nếu phản lực (-) => đổi chiều
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Trang 16- Đoạn đã phân không được:
+ Chứa lực tập trung hoặc moment tập trung.
+ Có sự gián đoạn của lực phân bố.
- Chia n đoạn thì phải cắt đúng n lần.
Bước 3: viết phương trình nội lực.
- Cắt trục thanh tại vị trí bất kỳ trên đoạn đã phân tải trọng.
- Đặt các thành phần nội lực theo qui ước dấu dương.
- Dùng phương trình cân bằng tĩnh học để viết phương trình nội lực.
Trang 17Điểm cần xác địnhĐầu đoạn Cuối đoạn Cực trị
Hằng số Hằng số Hằng số
Trang 182.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
2.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
Trình tự vẽ biểu đồ nội lực
Bước 5: Vẽ biểu đồ nội lực dựa theo qui ước dấu sau:
- Giá trị lực cắt Qy mang dấu (+) vẽ phía trên đường chuẩn.
dưới đường chuẩn.
- Giá trị lực dọc Nz và moment xoắn Mz mang dấu (+) vẽ phía trên đường chuẩn nếu thanh nằm ngang và bên trái đường chuẩn nếu thanh thẳng đứng.
- Tên của biểu đồ được viết trong vòng tròn.
Chú ý: Sau khi vẽ xong biểu đồ có thể kiểm tra lại dựa vào các nhận xét dựa vào liên hệ giữa nội lực và tải trọng phân bố.
Trang 19 Phương trình qz của một số dạng tải trọng
- Tải trọng phân bố đều: (với 0≤z ≤l)
- Tải trọng phân bố tuyến tính: (với 0≤z ≤l)
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
2.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
lz
qz
q0
lz
qz
q0
0 z
q q
lz
qz
q0
Trang 20 Vẽ biểu đồ nội lực của thanh bên dưới
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
2.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
VÍ DỤ
Trang 21 Vẽ biểu đồ nội lực của thanh bên dưới
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
2.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
VÍ DỤ
Trang 22 Vẽ biểu đồ nội lực của thanh bên dưới
2.2 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
2.2.2 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
VÍ DỤ
Trang 232.3.1 LIÊN HỆ VI PHÂN
Khi vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp mặt cắt ta dựa vào phương trình của các nội lực tương ứng Ta thấy rằng: giữa nội lực và tải trọng trên đoạn thanh đang xét có liên hệ vi phân với nhau theo bảng bên dưới:
Nội lực Tải trọng trên đoạn Dạng chịu lực
Trang 242.3.2 BƯỚC NHẢY TRÊN BIỂU ĐỒ
Ngoài ra tại vị trí có tải trọng tập trung thì trên biểu đồ nội lực có bước nhảy và có giá trị bằng độ lớn của tải trọng tập trung:
2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
Dạng chịu lực Tải trọng
tập trung
Độ lớn củabước nhảy
Trang 252.2.3 BẬC CỦA PHƯƠNG TRÌNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC THÔNG DỤNG
Dựa vào liên hệ vi phân ta có quan hệ giữa bậc phương trình tải trọng và bậc phương trình nội lực thông dụng sau:
2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
qz= hằng số Nz= bậc 1
mz= hằng số Mz= bậc 1
Trang 262.2.3 BẬC CỦA PHƯƠNG TRÌNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC THÔNG DỤNG2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
Trang 272.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Trang 282.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Trang 292.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Trang 302.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Về bước nhảy trên biểu đồ
Đối với thanh chịu Uốn
Nếu có lực tập trung P thì biểu đồ lực cắt Qy có bước nhảy tại điểm đặt lực tập trung Bước nhảy có độ lớn bằng P và chiều hướng về phần dương (+) nếu theo P hướng lên và ngược lại.
Nếu có moment tập trung M thì thì biểu đồ moment uốn Mx
có bước nhảy tại điểm đặt moment tập trung Bước nhảy có độ lớn bằng M và chiều hướng về phần dương (+) nếu M quay cùng chiều kim đồng hồ và ngược lại.
2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
Trang 312.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Về bước nhảy trên biểu đồ
Đối với thanh chịu Kéo - Nén
Nếu có lực tập trung P thì biểu đồ lực dọc Nz có bước nhảy tại điểm đặt lực tập trung Bước nhảy có độ lớn bằng P và chiều hướng về phần dương (+) nếu đoạn thanh chịu kéo và ngược lại.
Đối với thanh chịu xoắn
Nếu có moment tập trung M thì thì biểu đồ moment xoắn
Mz có bước nhảy tại điểm đặt moment tập trung Bước nhảy có
2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
Trang 32- Nếu q > 0 (hướng lên): d2Mx/dz2> 0 ; đường cong Mx lõm theo chiềudương của trục.
- Nếu q < 0 (hướng xuống): d2Mx/dz2> 0; đường cong Mx lồi theo chiềudương của trục Mx
- Hay đường cong Mx luốn có khuynh hướng hứng lấy tảitrọng phân bố
2.2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT DÙNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI BIỂU ĐỒ
Về đường cong của biểu đồ moment uốn Mx
2.3 LIÊN HỆ VI PHÂN GIỮA NỘI LỰC VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
Trang 33CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Ứng suất là gì? Quan hệ giữa nội lực và ứng suất?
2 Kể tên các loại nội lực các thanh chịu lực: kéo – nén, uốn, xoắn
và phương pháp xác định chúng.
3 Vai trò của biểu đồ nội lực trong việc kiểm tra bền
4 Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng phân bố trên các thanh
như thế nào?
5 Các bước kiểm tra biểu đồ nội lực bằng liên hệ vi phân là gì và
kiểm tra như thế nào?
Trang 34BÀI TẬP
Từ 2.1 đến 2.7 (bỏ 2.2)
TRANG 41- 43
Trang 35CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trang 36THANK YOU
Trang 382
Hình 5
Hình 6
M=70(kN.m)
Trang 39Hình 7
Hình 8
M=50(kN.m) M=150(kN.m )
Trang 41Hình 14
Hình 15
P=3ql
Trang 42VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC CỦA THANH CHỊU LỰC SAU
Trang 43BƯỚC 2: PHÂN ĐOẠN TẢI TRỌNG
Dựa vào nguyên tắc phân đoạn ta chia thanh đang xét làm 03 đoạn AB, BC,CD BƯỚC 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH – XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM CẦN THIẾT Xét mặt cắt (1-1) trên đoạn AB (0<z<l)
Trang 44-1/2ql 2
-5/3ql 4/3ql 2
Trang 45BƯỚC 2: PHÂN ĐOẠN TẢI TRỌNG
BƯỚC 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH NỘI LỰC
Q ql z
2 4
3
Trang 461 2
/ 0
y y
Q z
Thay z =0 vào phương trình M x ta được M x CT =M x D = 0
BƯỚC 4: BIỂU ĐỒ NỘI LỰC ĐƯỢC VẼ NHƯ HÌNH
M x
z
Q y
Trang 48BƯỚC 2: PHÂN ĐOẠN TẢI TRỌNG
Dựa vào nguyên tắc phân đoạn ta chia thanh đang xét làm 03 đoạn AB, BC,CD
BƯỚC 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH