Trang 1 Câu 1 ( 1đ) Theo hình 1 tính khoảng cách x biết θ = 300 Câu 2 (1đ) Theo tiết diện mặt cắt ngang như hình 2 Anh chị hãy CMR Câu 3 (2đ) Cho một dầm AD có tiết diện V 125×150 và chịu lực như hình 3 a) Tính khoảng cách a hai gối B,C và vẽ biểu đồ nội lực dầm AD b) Xác định q theo điều kiện bền Biết L = 1 m, r = 100mm, σ = 160 Mpa Câu 4 (1đ) Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất pháp trên tiết diện mặt cắt ngang chịu lực như hình 4 với M = 150 N m Câu 5 (1,5đ) Tính chuyển vị tại B và góc xoay.
Trang 1Trang 1
Câu 1 ( 1đ): Theo hình 1 tính khoảng cách x biết θ = 300
Câu 2 (1đ): Theo tiết diện mặt cắt ngang như hình 2 Anh chị hãy CMR :
Câu 3 (2đ): Cho một dầm AD có tiết diện V 125×150 và chịu lực như hình 3
a) Tính khoảng cách a hai gối B,C và vẽ biểu đồ nội lực dầm AD
b) Xác định [q] theo điều kiện bền Biết L = 1 m, r = 100mm, [σ] = 160 Mpa
Câu 4 (1đ): Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất pháp trên tiết diện mặt cắt ngang chịu lực như hình 4 với
M = 150 N.m
Câu 5 (1,5đ): Tính chuyển vị tại B và góc xoay tại C của dầm chịu lực như hình 5
Đề thi kết thúc học phần môn:
SỨC BỀN VẬT LIỆU MSHP: CN137
Học kỳ I – Năm 2016-2017
Thời gian làm bài: 180 phút
đánh thứ tự của mình trên đề thi, tờ giấy làm bài Nộp lại đề thi, sẽ hủy kết quả làm bài nếu không có đề
thi kèm theo tờ giấy làm bài (số thứ tự đã được sinh viên đánh trên đề thi và tờ giấy làm bài phải trùng
nhau) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Nội dung đề thi (gồm 4 câu) được in trên 2 trang:
Đại Học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí
Hinh 3: a Sơ đồ phân bố lực trên dầm b tiết diện mặt cắt ngang của dầm Hình 2: Tiết diện mặt cắt ngang Hinh 1: Phân bố lực trên cần trục
Hình 4: Tiết diện mặt cắt ngang trục
Hinh 5: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Trang 2Trang 2
Câu 6 (1đ): Cho hệ gồm thanh AB cứng tuyệt đối được giằng thanh BC có tiết diện mặt cắt ngang d=5cm như trên hình 6 với ứng suất cho phép [σ] = 160 MPa Các anh (chị) hãy xác định P theo
điều kiện bền
Câu 7 (1đ): Cho trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d, chiều dài AB=2m như hình 7
được truyền bởi động cơ có công suất là 7kW với số vòng quay là 1400 vòng/ phút từ động cơ D đến bơm P như hình Biết trục được làm từ vật liệu có [τ] = 6 kN/cm2, G =8000 kN/cm2 Các anh (chị) xác định đường kính d theo điều kiện bền và tính góc xoắn của trục với d tìm được
Câu 8 (0,5 đ): Vẽ biểu đồ nội lực phân bố trên trục như hình 8
Hết –
Câu 8 (1đ): Thanh AB cứng tuyệt đối chịu liên kết cố định tại B và được giằng bởi hai thanh AG và
AD có cùng vật liệu môđun đàn hồi E và tiết diện mặt cắt ngang lần lượt là A và 3A như hình 9
Các anh chị hãy xác định nội lực trong các thanh AG và AD theo P với lAG = 4a, lAD = 2a
ĐỌC KỸ CHÚ Ý VÀ CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT
Cần Thơ, Ngày 25 tháng 11 năm 2016
Giáo viên ra đề:
Mai Vĩnh Phúc Phạm Quốc Liệt
Hình 7: Sơ đồ phân bố lực trên truc Hinh 6: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực các thanh
Trang 3Trang 1
Câu 1 (1đ): Theo hình 1 Cột gỗ bị đóng xuống đất một lực P = 50kN
như hình 1 và có đường kính d = 40 mm Biết lực cản của đất lên cột là
q= 0,6 kN/m, biết E = 10GPa Các anh chị tính chuyển vị của A tại thời điểm
cột được cân bằng
Câu 2 (1đ): Theo tiết diện mặt cắt ngang như hình 2
Các anh chị hãy CMR :
Câu 3 (1đ): Cho dầm AD có tiết diện chịu lực như hình 3 Các anh chị vẽ biểu đồ nội lực dầm AD
Câu 4 (1đ): Các anh chị vẽ biểu đồ phân bố ứng suất pháp và tiếp trên tiết diện mặt cắt ngang chịu
lực như hình 4 với M = 150 N.m, P = 200 N, chiều dài dầm 2m
Câu 5 (1đ): ính chuyển vị tại C và góc xoay tại A của dầm chịu lực như hình 5
Đề thi kết thúc học phần môn:
C MSHP: CN137
Học kỳ II – Năm 2016-2017
hời gian làm bài: 180 phút
đánh thứ tự của mình trên đề thi, tờ giấy làm bài Nộp lại đề thi, sẽ hủy kết quả làm bài nếu không có đề thi kèm theo tờ giấy làm bài (số thứ tự đã được sinh viên đánh trên đề thi và tờ giấy làm bài phải trùng nhau) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Nộ du ề thi (gồm 10 âu) rê 2 r :
Đại Học Cần hơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Kỹ huật Cơ Khí
Hình 3: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Hình 2: iết diện mặt cắt ngang
Hình 1: Sơ đồ phân bố lực trên cột
Hình 4: iết diện mặt cắt ngang dầm Hình 5: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Trang 4Trang 2
Câu 6 (1đ): Cho hệ gồm hai thanh AB, BC với tiết diện mặt cắt ngang trong hai trường hợp: tròn đặc (đường kính D) và vành khăn (đường kính D và η = 0,2) chịu lực như trên hình 6 với ứng suất
cho phép [σ] = 0,1kN/mm2
.Các anh chị hãy so sánh mức độ tiết kiệm vật liệu trong hai trường hợp trên
Câu 7 (1đ): Cho trục AD mặt cắt ngang hình tròn đường kính d, chiều dài a =2m như hình 7 Biết
trục được làm từ vật liệu có [τ] = 6 kN/cm2, G =7000 kN/cm2 Các anh chị xác định góc xoắn của trục AD theo d ( khi d thỏa điều kiện bền) với M=0,6kN.m
Câu 8 (1đ): hanh BD cứng tuyệt đối chịu liên kết cố định tại A và được giằng bởi hai thanh CE và
DF có cùng vật liệu môđun đàn hồi E và tiết diện mặt cắt ngang lần lượt là A như hình 8 Các anh
chị hãy xác định nội lực trong các thanh EC và DF
Câu 9 (1 đ): Cho trục AD chịu lực như hình 9, đoạn AB, CD tiết diện hình tròn với d = 60 mm,
Đoạn CB hình vành khăn D = 100 mm và d rong trục vật liệu chịu ứng suất [τ] = 80MPa Các anh chị hãy xác định lực M để trục thỏa
điều kiện bền
Câu 10 (1đ): Cho trục AC bị ngàm hai đầu tại A, C và chịu lực như hình 10, Anh chị hãy vẽ biểu
đồ nội lực của trục
Hết –
Cần hơ, Ngày 05 tháng 05 năm 2017
Giáo viên ra đề:
Mai Vĩnh Phúc Phạm Quốc Liệt
Hình 7: Sơ đồ phân bố lực trên trục Hình 6: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 9: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 10: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Trang 5Trang 1
Câu 1 (1đ): Các anh chị hãy tìm Ixy hình 1
Câu 2 (1đ): Cho trục AD mặt cắt ngang như hình 2 Biết trục được làm từ vật liệu có [τ] =7kN/cm2
,
G =7000 kN/cm2 Các anh chị xác định góc xoắn của trục AD theo d ( khi d thỏa điều kiện bền) với
M=25000N.m
Câu 3 (1đ): Các anh chị vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp trên tiết diện mặt cắt ngang chịu lực
P=120kN như hình 3 chiều dài dầm 2m
Câu 4 (1đ): Bulông vòng liên kết tấm thép có đường kính d chịu lực P như hình 4 Các anh chị tìm
d theo P thỏa điều kiện bền với [σ] = 0,3 kN/mm2.
Câu 5 (1đ): Cho hệ gồm thanh BE cứng tuyệt đối được giằng AC và DE với tiết diện mặt cắt
ngang lần lượt là A và 2A chịu lực như trên hình 5 có cùng vật liệu là E Các anh chị xác định
chuyển vị tại B
Đề thi kết thúc học phần môn:
C MSHP: CN137
Học kỳ II – Năm 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút
của mình trên đề thi, tờ giấy làm bài Nộp lại đề thi, sẽ hủy kết quả làm bài nếu không có đề thi kèm theo
tờ giấy làm bài (số thứ tự đã được sinh viên đánh trên đề thi và tờ giấy làm bài phải trùng nhau) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Nội du ề thi (gồm 10 âu) i trê 2 tr :
Đại học Cần Thơ
Khoa Công nghệ
Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
Hình 1: Tiết diện mặt cắt ngang
Hình 4: Sơ đồ chịu lực trên Bulông vòng
Hình 5: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 3: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Hình 2: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Trang 6Trang 2
Câu 6 (1đ): Các anh chị hãy xác định phản lực tại hai hai đầu của dầm AC chịu lực như hình 6 theo
phương trình biến dạng của dầm AC
Câu 7 (1đ): Cho dầm AD chịu lực như hình 7 Các anh chị vẽ biểu đồ nội lực dầm AD
Câu 8 (1 đ): Cho cột AC chịu lực như hình 8, Các anh chị vẽ biểu đồ phân bố trên cột với M= 20
kN.m Đoạn AB, BC cùng vật liệu
Câu 9 (1đ): Thanh AD cứng tuyệt đối được giằng bởi các thanh 1, 2 và 3 có cùng vật liệu, môđun
đàn hồi E và tiết diện mặt cắt ngang lần lượt là 2A, A, A như hình 9 Các anh chị hãy xác định nội
lực trong các thanh 1, 2 và 3
Câu 10 (1đ): Cho trục chịu lực như hình 10, Đoạn AB tiết diện hình tròn với d = 40 mm, Đoạn CB
hình vành khăn D = 120 mm và d Trong trục vật liệu G =7000 kN/cm2
chịu ứng suất [τ] = 80MPa
Anh chị hãy xác định lực P để trục thỏa điều kiện bền
Hết –
ĐỌC KỸ CHÚ Ý À CHÚC CÁC Ạ ÀM À ỐT Cần Thơ, Ngày 15 tháng 05 năm 2018
Giáo viên ra đề:
Mai Vĩnh Phúc Phạm Quốc Liệt
Hình 10: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 9: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực trên cột
Hình 7: Sơ đồ phân bố lực trên dầm Hình 6: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Trang 7Trang 1
Câu 1 (1đ): Tiết diện mặt cắt ngang như hình 1 Các anh chị hãy CMR :
Ix = ab3/12 Câu 2 (1đ): Các anh chị vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp trên tiết diện mặt
cắt ngang với bề dày t=4mm chịu lực như hình 3 chiều dài dầm 3m
Câu 3 (1đ): Bulông liên kết tấm thép có đường kính d=50mm, đầu lục giác
bulông có a=80mm ( mỗi cạnh bulông a/2), chiều dày t=20mm chịu lực
như hình 2 P= 1000N Các anh chị tính ứng suất
chịu được trong bulông tại A?
Câu 4 (1đ): Cho trục AC mặt cắt ngang hình tròn đường kính d chịu lực như hình 4 Biết trục được
làm từ vật liệu có [τ] = 7 kN/cm2, G =7000 kN/cm2 Các anh chị xác định góc xoắn của trục AC theo d ( khi d thỏa điều kiện bền)
Câu 5 (1đ): Cho hệ gồm thanh BC cứng tuyệt đối được giằng AB với tiết diện mặt cắt ngang trong
hai trường hợp: tròn đặc (đường kính D = 40mm) và vành khăn (đường kính D và η = 0,8) chịu lực
như trên hình 5 với ứng suất cho phép [σ] = 0,8kN/mm2
.Các anh chị hãy xác định tải trọng q theo
điều kiện bền trong hai trường hợp trên và đưa ra nhận xét về mức độ chịu tải giữa hai trường hợp
Đề thi kết thúc học phần môn:
MSHP: CN137
Học kỳ I – Năm 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút
thi) Sinh viên đánh số thứ tự của mình trên đề thi, tờ giấy làm bài Nộp lại đề thi, sẽ hủy kết quả làm bài
nếu không có đề thi kèm theo tờ giấy làm bài (số thứ tự đã được sinh viên đánh trên đề thi và tờ giấy làm bài phải trùng nhau) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Nội du ề thi (gồm 10 âu) c in trên 2 trang:
Đại học Cần Thơ
Khoa Công nghệ
Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
Hình 1: Tiết diện mặt cắt ngang
Hình 3: Sơ đồ chịu lực trên dầm
Hình 5: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh Hình 4: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 2: Sơ đồ phân bố lực trên bulông
Trang 8Trang 2
Câu 6 (1đ): Cho dầm AB chịu lực như hình 6 Các anh chị xác định phản lực tại A và B
Câu 7 (1đ): Cho dầm AD chịu lực như hình 7 Anh chị hãy vẽ biểu đồ nội lực dầm
Câu 8 (1 đ): Cho trục AC chịu lực như hình 8, các anh chị vẽ biểu đồ nội lực phân bố trong trục
Biết trong đoạn AB chịu lực xoắn phân bố m = 20 N.m/m
Câu 9 (1 đ): Thanh KH cứng tuyệt đối chịu liên kết cố định tại K và được giằng bởi các thanh BD,
AB và BC có cùng vật liệu môđun đàn hồi E và tiết diện mặt cắt ngang lần lượt là 2A, A, A như
hình 9 Các anh chị hãy xác định nội lực trong các thanh BD, AB và BC
Câu 10 (1đ): Cho trục AB chịu lực xoắn gây ra bởi P như hình 10, đoạn AB có tiết diện hình tròn
đường kính d, vật liệu trục chịu ứng suất [τ] = 70MPa Các anh chị hãy xác định lực P theo d để trục thỏa điều kiện bền, với R = 40cm
- Hết -
ĐỌC KỸ CHÚ Ý VÀ CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT Cần Thơ, Ngày 27 tháng 11 năm 2017
Giáo viên ra đề:
Mai Vĩnh Phúc Phạm Quốc Liệt
Hình 10: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 9: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 7: Sơ đồ phân bố lực trên dầm Hình 6: Sơ đồ phân bố lực trên dầm
Trang 9Trang 1
Câu 1 (1đ): Tiết diện mặt cắt ngang như hình 1 Các anh chị hãy CMR :
Ix = ab3/12 Câu 2 (1đ): Các anh chị vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp trên tiết diện mặt
cắt ngang với bề dày t=4mm chịu lực như hình 3 chiều dài dầm 3m
Câu 3 (1đ): Bulông liên kết tấm thép có đường kính d=50mm, đầu lục giác
bulông có a=80mm ( mỗi cạnh bulông a/2), chiều dày t=20mm chịu lực
như hình 2 P= 1000N Các anh chị tính ứng suất
chịu được trong bulông tại A?
Câu 4 (1đ): Cho trục AC mặt cắt ngang hình tròn đường kính d chịu lực như hình 4 Biết trục được
làm từ vật liệu có [τ] = 7 kN/cm2, G =7000 kN/cm2 Các anh chị xác định góc xoắn của trục AC theo d ( khi d thỏa điều kiện bền)
Câu 5 (1đ): Cho hệ gồm thanh BC cứng tuyệt đối được giằng AB với tiết diện mặt cắt ngang trong
hai trường hợp: tròn đặc (đường kính D = 40mm) và vành khăn (đường kính D và η = 0,8) chịu lực
như trên hình 5 với ứng suất cho phép [σ] = 0,8kN/mm2
.Các anh chị hãy xác định tải trọng q theo
điều kiện bền trong hai trường hợp trên và đưa ra nhận xét về mức độ chịu tải giữa hai trường hợp
Đề thi kết thúc học phần môn:
MSHP: CN137
Học kỳ I – Năm 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút
thi) Sinh viên đánh số thứ tự của mình trên đề thi, tờ giấy làm bài Nộp lại đề thi, sẽ hủy kết quả làm bài
nếu không có đề thi kèm theo tờ giấy làm bài (số thứ tự đã được sinh viên đánh trên đề thi và tờ giấy làm bài phải trùng nhau) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Nội du ề thi (gồm 10 âu) c in trên 2 trang:
Đại học Cần Thơ
Khoa Công nghệ
Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
Hình 1: Tiết diện mặt cắt ngang
Hình 3: Sơ đồ chịu lực trên dầm
Hình 5: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh Hình 4: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 2: Sơ đồ phân bố lực trên bulông
Trang 10Trang 2
Câu 6 (1đ): Cho dầm AB chịu lực như hình 6 Các anh chị xác định phản lực tại A và B
Câu 7 (1đ): Cho dầm AD chịu lực như hình 7 Anh chị hãy vẽ biểu đồ nội lực dầm
Câu 8 (1 đ): Cho trục AC chịu lực như hình 8, các anh chị vẽ biểu đồ nội lực phân bố trong trục
Biết trong đoạn AB chịu lực xoắn phân bố m = 20 N.m/m
Câu 9 (1 đ): Thanh KH cứng tuyệt đối chịu liên kết cố định tại K và được giằng bởi các thanh BD,
AB và BC có cùng vật liệu môđun đàn hồi E và tiết diện mặt cắt ngang lần lượt là 2A, A, A như
hình 9 Các anh chị hãy xác định nội lực trong các thanh BD, AB và BC
Câu 10 (1đ): Cho trục AB chịu lực xoắn gây ra bởi P như hình 10, đoạn AB có tiết diện hình tròn
đường kính d, vật liệu trục chịu ứng suất [τ] = 70MPa Các anh chị hãy xác định lực P theo d để trục thỏa điều kiện bền, với R = 40cm
- Hết -
ĐỌC KỸ CHÚ Ý VÀ CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT Cần Thơ, Ngày 27 tháng 11 năm 2017
Giáo viên ra đề:
Mai Vĩnh Phúc Phạm Quốc Liệt
Hình 10: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 9: Sơ đồ phân bố lực trên các thanh
Hình 8: Sơ đồ phân bố lực trên trục
Hình 7: Sơ đồ phân bố lực trên dầm Hình 6: Sơ đồ phân bố lực trên dầm