Kế toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm in bao bì tại Công ty TNHH Trần Thượng (Trang 48 - 54)

Theo quy định thì chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Vì vậy ở Công ty TNHH Trần Thượng có 3 phân xởng sản xuất phải mở SCT để tính chi phí sản xuất cho từng phân xởng.

- Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC kế toán hoàn toàn có thể xác định đợc chi phí NVL - CCDC cho hoạt động quản lý trong nội bộ từng phân x- ởng. Kế toán phải lấy số liệu ở cột cộng có TK152, TK153 dùng cho chi phí sản xuất chung(TK627).

- Để tập hợp chi phí nhân viên phân xởng kế toán sẽ dựa vào Bảng phân bổ tiền lơng - BHXH để xác định chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xuởng. Số liệu sẽ đợc lấy ở cột tổng cộng trên Bảng phân bổ tiền lơng BHXH dòng dành cho chi phí sản xuất chung( TK627).

- Chi phí khấu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất hiện nay ở Công ty còn cha đúng chế độ. Toàn bộ số khấu hao TSCĐ hàng tháng Công ty hạch toán hết vào chi phí sản xuất chung, bất kể TSCĐ đó dùng vào mục đích gì: sản xuất hay quản lý... Việc hạch toán nh vậy là cha chặt chẽ.

Để hạch toán số khấu hao TSCĐ hàng tháng một cách hợp lý đúng quy định thì Công ty cần:

Phân biệt rõ những TSCĐ nào dùng vào mục đích sản xuất, những TSCĐ nào dùng cho hoạt động quản lý.

Công ty có thể phân loại rõ nh sau:

*TSCĐ dùng cho sản xuất: nhà xởng, máy may, máy cắt,...

Trên cơ sở xác định rõ nơi sử dụng TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao những TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cuối tháng kế toán cần lập Bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ theo mẫu số....

Bảng 2

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Số Chỉ tiêu TL TK627- CPSXC TK642

Nguyên giá Khấu hao PX chế bản PX in PX cắt, may Cộng

1 Số KH tháng trớc ...

2 Số KH tháng này 205.562.000 5.710.055 171.302 3.311.832 970.709 4.453.843 1.256.212 Nhà cửa vật KT 5% 120.000.000 3.311.832 397.420 2.384.519 246.946 3.046.885 728.603 Máy móc TBị 10% 83.562.000 2.284.022 114.201 548.165 1.096.331 1.758,697 525.325

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng theo từng khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cuối quý đợc kết chuyển sang TK154 để tính chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

3.2.2. Hoàn thiện kế toán tính giá thành

Để làm tốt công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Công ty cần:

Thứ nhất: Thực hiện tính giá thành cho từng đơn đặt hàng

Khi bắt đầu sản xuất cho một đơn đặt hàng nào, kế toán tiến hành lập một phiếu tính giá thành trên đó ghi rõ: chi phí NVLtrực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung mà đơn đặt hàng đó phải chịu. Trên phiếu tính giá thành cũng ghi rõ ngày tháng bắt đầu sản xuất và ngày tháng kết thúc sản xuất đơn đặt hàng đó.

Cuối tháng trên cơ sở toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng kế toán thực hiện phân bổ chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng.

- Chi phí NVL trực tiếp: Trong chơng 2 phần chi phí NVL trực tiếp ta thấy chi phí màng PP để sản xuất đợc xác định cụ thể cho từng đơn đặt hàng cả về quy cách cũng nh số lợng. Nh vậy có thể nói chi phí về màng PP đợc tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Những chi phí khác trong chi phí NVL trực tiếp (nh chi phí về mực...) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì kế toán sẽ lấy toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí về màng PP tính cho mỗi đơn đặt hàng.

VD: Trong tháng 2 kg mực đỏ xuất ra có thể đợc dùng để in cho 5 đơn đặt hàng A, B, C. Để xác định chi phí về mực cho đơn đặt hàng A trong tháng 1 ta tính nh sau:

Chi phí về mực màng PP để in cho ĐHA

= Trị giá kg mực xuất ra T1 x Chi phí cho ĐĐHAt1

Tổng chi phí màng PP của 3 ĐĐHt1

- Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung: đối với hai khoản chi phí này kế toán không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà phải tính bằng phơng pháp gián tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tháng sẽ đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng sản xuất trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ đợc lựa chọn ở đây cũng là chi phí về màng PP trong tháng của từng đơn đặt hàng.

Những ĐĐH có thời gian sản xuất ngắn (trong vòng một tháng) thì việc tính giá thành là đơn giản. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài (từ một tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần ghi lại toàn bộ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó trong tháng vào phiếu tính giá thành. Việc tính chi phí sản xuất cho ĐĐH sẽ đợc thực hiện cho tới khi ĐĐH hoàn thành.

Thứ hai: Công ty cần thờng xuyên, định kỳ thực hiện phân tích giá thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động XH bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá. Ta biết rằng giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng, việc giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t lao động tiền vốn của doanh nghiệp. Thông qua công tác phân tích giá thành những ngời quản lý Công ty biết đợc nguồn gốc hay nội dung cấu thành của giá thành từ đó biết đợc nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng của những nhân tố tiêu cực, động viên và phát huy đợc ảnh hởng của những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong Công ty .

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Trần Thượng”

Trong thời gian thực tập kết hợp nghiên cứu giữa lý thuyết và thực tế em nhận thấy để cho kế toán phát huy đợc vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám đốc một cách chặt chẽ toàn diện tài sản và tiền vốn của Công ty ở mỗi khâu của quá trình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao thì việc hoàn thành công tác kế toán của Công ty là một yêu cầu tất yếu.

Trong một quá trình sản xuất sản phẩm vấn đề nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng, công tác kế toán nguyên vật liệu là công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý nắm bắt tình hình để có biện pháp chỉ đạo sản xuất, để quản lý tốt nguyên vật liệu thì công tác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình thu mua bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu. Nếu sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý tiết kiệm sẽ góp phần làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho Công ty.

Qua thời gian thực tập ở Công ty, với trình độ còn hạn chế cha có kinh nghiệm thực tế về công tác kế toán sản xuất kinh doanh. Tuy cũng đã rất cố gắng song báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của Cô giáo TH.Sỹ Nguyễn thị thu Liờn và các cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và tập thể Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điiêù kiện cho em oàn thành chuyên đề này.

Hà Nội,, ngày tháng năm 2009.

MỤC LỤC

3.1.1.Ưu điểm...43

3.1.2. Những tồn tại...45

3.2.1. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất...45

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm in bao bì tại Công ty TNHH Trần Thượng (Trang 48 - 54)