BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

58 10 0
BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ILSSA K CƠ QUAN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN H L § & X H VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI QUỐC TẾ TÂY BAN NHA B Ộ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội Hà Nội, 2014 BÔ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỤC LỤC Danh sách bảng Danh sách sơ đồ Danh mục từ viết tắt 2 GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Bối cảnh đời ý nghĩa tài liệu Cơ sở pháp lý bình đẳng giới lồng ghép giới Mục đích tài liệu Đối tượng sử dụng tài liệu Nội dung tài liệu 5 Cách thức sử dụng tài liệu PHẦN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI, LỒNG GHÉP GIỚI PHẦN II LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 13 Một số khái niệm liên quan 13 Lý do, mục tiêu, phạm vi, nguyên tắc, nội dung trách nhiệm lồng ghép giới xây dựng văn QPPL 14 Tiến trình xây dựng, thực thi luật pháp, sách yêu cầu lồng ghép giới 18 Giới thiệu chu trình lồng ghép giới xây dựng văn QPPL 22 Giới thiệu bước chu trình lồng ghép giới xây dựng văn Quy phạm pháp luật 23 PHỤ LỤC 37 PhỤ LỤC 50 VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HOÄI Danh sách bảng Bảng Các bước thực “Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới” 26 Bảng Các bước thực “Xác định mục tiêu tiêu bình đẳng giới” 29 Bảng Các bước thực “Xác định giải pháp/biện pháp thực hiện” 30 Bảng Các bước thực “Xác định kinh phí thực hiện” 31 Bảng Các bước thực “Kiểm tra, giám sát, báo cáo LGG” 33 Bảng Bảng kiểm đánh giá việc lồng ghép giới xây dựng văn QPPL 35 Danh sách sơ đồ Sơ đồ Tiến trình xây dựng văn quy phạm pháp luật 18 Sơ đồ Tiến trình xây dựng văn theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND cấp tỉnh 19 Sơ đồ Nội dung LGG giai đoạn lập chương trình xây dựng VBQPPL 20 Sơ đô Nội dung LGG xây dựng, soạn thảo VBQPPL 21 Sơ đồ Chu trình lồng ghép giới 22 Danh mục từ viết tắt AECID Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha BĐG Bình đẳng giới DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LGG Lồng ghép giới NCFAW Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ QPPL Quy phạm pháp luật UBND Ủy ban nhân dân BÔ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Bối cảnh đời ý nghĩa tài liệu Lồng ghép giới vào pháp luật sách quy định Luật Bình đẳng giới thông qua năm 20061 Điều 6, Luật Bình đẳng giới (2006) có quy định “bảo đảm “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới”2 xây dựng thực thi pháp luật” Theo đó, quan quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp cần thực lồng ghép giới vào luật pháp, sách nhằm đảm bảo việc xây dựng triển khai luật pháp, sách cách có hiệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) giao quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Một trách nhiệm quan “Tham gia đánh giá việc“lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” xây dựng văn quy phạm pháp luật” Vì vậy, việc trang bị kiến thức kỹ lồng ghép giới (LGG) cho cán ngành Lao độngThương binh Xã hội cần thiết Hiện nay, có nhiều quan tổ chức nước xây dựng thử nghiệm công cụ lồng nghép giới khác Cụ thể, Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ (NCFAW) xuất “ “L ồng ghép vấn đề bình đẳng giới” hoạch định thực thi sách” năm 2008; Tổ chức Lao động Quốc tế có giới thiệu “Các chiến lược “L ồng ghép vấn đề bình đẳng giới” nhằm thúc đẩy việc làm bền vững: công cụ hướng dẫn” vào năm 2010; Ủy ban Hỗ trợ Lồng ghép giới Thụy Điển (JämStöd) có giới thiệu “Cẩm nang hướng dẫn “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” ”; Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) phối hợp với Cơ quan Liên Hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) biên soạn “Tài liệu hướng dẫn “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” lĩnh vực: trị, kinh tế, lao động-việc làm” (2013); Bộ Tư pháp trình xây dựng hồn thiện “Bộ cơng cụ “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” xây dựng pháp luật” Tuy nhiên, đến nay, chưa có tài liệu kỹ thuật hướng dẫn LGG vào văn luật pháp, sách lĩnh vực lao động – xã hội Trong khuôn khổ Dự án “Lồng ghép giới pháp luật sách hướng tới việc làm bền vững (2012 – 2014)” Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) hỗ trợ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH), Viện Khoa học Lao động Xã hội đơn vị chịu trách nhiệm thực Hợp phần “Thúc đẩy lồng ghép việc làm bền vững bình đẳng giới việc rà soát, nghiên cứu thực số chiến lược chương trình quốc gia lĩnh vực lao động xã hội” Một hoạt động Hợp phần Luật Bình đẳng giới Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Cụm từ sử dụng theo thuật ngữ Luật Bình đẳng giới Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật Bình đẳng giới Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Điều 26, Khoản 3 VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI việc nghiên cứu cơng cụ lồng ghép giới có để hồn thiện công cụ lồng ghép giới xây dựng văn QPPL lĩnh vực lao động xã hội nhằm cung cấp khung lý thuyết thực tiễn xây dựng pháp luật sách ngành LĐTBXH Cơ sở pháp lý bình đẳng giới lồng ghép giới Các nội dung giới, bình đẳng giới lồng ghép đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013), Luật Bình đẳng giới (2006) nghị định, thông tư hướng dẫn; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2008), cụ thể sau: - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 , Điều 26 quy định: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” - Luật Bình đẳng giới năm 2006 có quy định rõ ““lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới” cách: (1) xác định vấn đề giới; (2) dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh (Khoản 7, Điều 5, Luật Bình Đẳng Giới, 2006) Một nguyên tắc bình đẳng giới là: “đảm bảo “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” xây dựng thực thi pháp luật” (Khoản 5, Điều 6, Luật Bình đẳng giới); - Nghị định số 70/2008/NĐ-CP (Khoản 3, Điều 3), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP (Điều & Điều 13) hướng dẫn chi tiết việc “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” ; - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2008); - Thông tư số 17/2014/TT-BTP Bộ Tư pháp quy định “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” xây dựng văn quy phạm pháp luật; - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ; - Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 BÔ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Mục đích tài liệu Tài liệu hướng dẫn LGG xây dựng văn QPPL xây dựng với mục tiêu sau đây: - Cung cấp kiến thức, kỹ giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới; - Cung cấp công cụ kỹ thuật để thực LGG xây dựng văn QPPL, cụ thể luật pháp, sách lĩnh vực lao động - xã hội Đối tượng sử dụng tài liệu Đối tượng sử dụng Bộ công cụ bao gồm: - Các nhà hoạch định sách lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội; - Cán ngành Lao động - Thương binh Xã hội cấp trung ương cấp tỉnh; - Các nhà hoạch định sách, cán quan quản lý nhà nước, cán nghiên cứu ngành/lĩnh vực khác tham khảo tài liệu Nội dung tài liệu Tài liệu gồm 02 phần chính: Phần 1: Khái niệm giới, bình đẳng giới lồng ghép giới; Phần 2: Giới thiệu chu trình bước cụ thể chu trình LGG Cách thức sử dụng tài liệu Cần đọc đầy đủ nội dung tài liệu trước áp dụng để đảm bảo nắm thông tin đầy đủ hệ thống: - Trước hết người sử dụng cần hiểu nắm khái niệm giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới, lồng ghép giới luật pháp, sách; - Hiểu chu trình LGG xây dựng văn QPPL gồm 03 bước chính: (i) Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới; (ii) Lập kế hoạch giới; (iii) Giám sát, đánh giá việc LGG; - Lựa chọn 01 luật pháp/chính sách để thực việc lồng ghép giới theo 03 bước chính; - Sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết việc lồng ghép giới Khi trả lời câu hỏi bảng kiểm cần đưa dẫn chứng xác đáng để bảo vệ cho câu trả lời - Kết luận: Văn QPPL: (i) Đã LGG đầy đủ, hiệu quả; (ii) Đã LGG chưa đầy đủ, hiệu quả; cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện; (iii) Chưa LGG VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI PHẦN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI, LỒNG GHÉP GIỚI Phần cung cấp cho người sử dụng tài liệu kiến thức để người sử dụng hiểu khái niệm liên quan đến giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới trước vào giai đoạn cụ thể lồng ghép giới xây dựng văn QPPL Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Cụ thể hơn, giới đề cập đến khác biệt mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ có học hỏi, thay đổi theo thời gian có biến đổi to lớn xã hội văn hóa Những khác biệt mối quan hệ xây dựng học hỏi qua q trình xã hội hóa Chúng xác định điều cho phù hợp thành viên giới Những khác biệt mối quan hệ đặc trưng theo bối cảnh điều chỉnh Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Những khác biệt sinh học phổ biến nam giới phụ nữ thường xác định sinh Như vậy, giới tính khác biệt với giới giới tính đề cập đến đặc trưng thể chất thể, giới đề cập đến vai trò mối quan hệ hình thành mang tính xã hội nam giới phụ nữ Phân chia giới tính giới không giống Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới BÔ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT So sánh, phân biệt hai khái niệm GIỚI GIỚI TÍNH GIỚI TÍNH GIỚI  Sự khác biệt mặt SINH HỌC phụ nữ nam giới  Sự khác biệt mặt XÃ HỘI phụ nữ nam giới  BẨM SINH: Từ sinh ra, giới tính người xác định trai hay gái – nam hay nữ  Do DẠY DỖ, GIÁO DỤC mà nên Ví dụ, gia đình, trẻ em gái thường dạy phải biết chợ, nấu cơm, trơng em,… trẻ em trai thường khơng phải làm cơng việc Từ hình thành xã hội suy nghĩ rằng, nội trợ cơng việc phụ nữ, cịn nam giới phải kiếm tiền ni gia đình  KHƠNG THỂ THAY ĐỔI  CĨ THỂ THAY ĐỔI Ví dụ, có phụ nữ mang bầu, sinh con, ni sữa mẹ, nam giới có tinh trùng Dù ngày có số người phẫu thuật chuyển giới đặc điểm nói khơng thể thay đổi  ĐỒNG NHẤT Ví dụ, trước phụ nữ thường tham gia hoạt động xã hội, trị Hiện nay, phụ nữ giữ vị trí quan trọng phó chủ tịch nước, thủ tướng, trưởng, nhà ngoại giao…; Phụ nữ nơi giống đặc điểm giới tính: mang bầu, sinh con, nuôi sữa mẹ Tương tự, nam giới nơi có tinh trùng để thụ thai  ĐA DẠNG Khác vùng miền, xã hội văn hố khác Ví dụ, hầu hết quốc gia, có phụ nữ mặc váy, nhiên số quốc gia, nam giới phụ nữ mặc váy, ví dụ Scotland Tóm lại, hiểu rõ khái niệm GIỚI GIỚI TÍNH giúp xác định rằng, đặc điểm GIỚI xã hội quy định, nguyên nhân gây nên bất bình đẳng phụ nữ nam giới Chúng ta can thiệp làm thay đổi đặc điểm đó, tạo SỰ BÌNH ĐẲNG VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI Vai trị giới hoạt động mà nam nữ thực làm gia đình ngồi xã hội, thường thay đổi theo thời gian, điều kiện hoàn cảnh Trong nhiều xã hội truyền thống, nam giới nữ giới có vai trị tách biệt theo giới tính Ví dụ vai trị giới Nam giới Phụ nữ - Làm cơng việc ngồi phạm vi nhà, nơi xa nhà,… - Làm công việc nhà nội trợ, chăm sóc cái, cha mẹ già, người ốm,… - Tham gia công việc quyền, xã hội, quan hệ đối ngoại,… - Làm công việc nặng nhọc, sử dụng sức mạnh bắp cày, bừa, khuân vác nặng,… - Kiếm tiền gia đình - Làm cơng việc nhẹ nhàng, bền bỉ cấy lúa, làm cỏ, bón phân,… - Làm nghề phụ để có thêm thu nhập cho gia đình Tuy nhiên, vai trị nam giới phụ nữ thay đổi nhiều theo thời gian, nam giới phụ nữ ngày chia sẻ với trách nhiệm công việc, gia đình cộng đồng Ví dụ, nam giới bắt đầu làm việc nhà ngày nhiều phụ nữ trở thành người kiếm tiền gia đình Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ (Khoản 4, Điều 5, Luật BĐG) Ví dụ định kiến giới thường gặp lĩnh vực lao động - việc làm - Phụ nữ cho phù hợp với nghề nghiệp/công việc nhẹ nhàng, đơn giản; cơng việc u cầu khéo léo, kiên trì; - Nam giới cho phù hợp với nghề nghiệp/công việc nặng nhọc, công việc lĩnh vực kỹ thuật; - Phụ nữ không nên làm lãnh đạo, quản lý nể, yếu đuối, khơng đoán,… Mặt khác, phụ nữ làm lãnh đạo dễ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình,“đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”;… Hậu định kiến giới không phản ánh lực thực tế phụ nữ nam giới, gây cản trở cho phát triển họ Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ (NCFAW) “ “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” hoạch định sách”, Hà Nội, năm 2008 BÔ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ví dụ, giáo viên mầm non Việt Nam khơng có nam giới xã hội định kiến nghề phụ nữ Trong đó, số nghề khơng có nữ, ví dụ lái tàu, phi công lái máy bay,… Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình (Khoản 5, Điều 5, Luật BĐG) Có hai hình thức phân biệt đối xử: TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP Phân biệt đối xử trực tiếp: việc loại trừ hai giới quy định văn pháp luật, quy tắc, định hay thông lệ; Phân biệt đối xử gián tiếp: không ghi văn trình thực định, văn luật pháp gây phân biệt đối xử kết Ví dụ phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động - xã hội Phân biệt đối xử Ví dụ Trực tiếp Thơng báo tuyển dụng ghi: - Cần tuyển 02 kế toán (nữ); - Cần tuyển 01 kỹ sư cơng nghệ thơng tin (có khả công tác dài ngày) √ √ - Nhiều họp địa phương mời chủ hộ họp (trong thực tế hầu hết chủ hộ nam giới) - Bộ luật Lao động quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ 55 nam giới 60 Trực tiếp √ √ Nhu cầu bản/thực tiễn giới nhu cầu nảy sinh từ điều kiện thực tế mà phụ nữ nam giới trải qua vai trò giới trao cho họ xã hội Những nhu cầu thường liên quan đến phụ nữ làm mẹ, nội trợ người cung cấp nhu cầu liên quan đến thiếu thốn điều kiện sống làm việc, chẳng hạn thực phẩm, nước, nơi ở, thu nhập, chăm sóc sức khỏe việc làm Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ (NCFAW) “ “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới hoạch định thực thi sách”, Hà Nội, năm 2008

Ngày đăng: 08/04/2022, 19:27

Hình ảnh liên quan

Danh sách bảng Danh sách sơ đồ Danh mục từ viết tắt - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

anh.

sách bảng Danh sách sơ đồ Danh mục từ viết tắt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cĩ hai hình thức phân biệt đối xử: TRỰC TIẾP và GIÁN TIẾP - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

hai.

hình thức phân biệt đối xử: TRỰC TIẾP và GIÁN TIẾP Xem tại trang 10 của tài liệu.
(1) Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới  - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

1.

Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1. Các bước thực hiện “Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới” - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

Bảng 1..

Các bước thực hiện “Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới” Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. Các bước thực hiện “Xác định mục tiêu chỉ tiêu bình đẳng giới” CÁC HOẠT - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

Bảng 2..

Các bước thực hiện “Xác định mục tiêu chỉ tiêu bình đẳng giới” CÁC HOẠT Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4. Các bước thưc hiện “Xác định kinh phí thực hiện”C. Tham vấn  - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

Bảng 4..

Các bước thưc hiện “Xác định kinh phí thực hiện”C. Tham vấn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Sử dụng Bảng kiểm hỗ trợ cơng tác theo dõi, đánh giá việc lồng ghép giới trong xây dựng văn bản QPPL - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

d.

ụng Bảng kiểm hỗ trợ cơng tác theo dõi, đánh giá việc lồng ghép giới trong xây dựng văn bản QPPL Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Báo cáo tình hình LGG trong chính sách (hàng năm, giữa kỳ, cuối kỳ), khuyến nghị  điều chỉnh, sửa đổ, bổ sung các mục tiêu, chỉ  tiêu biện pháp về BĐG? - BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lĩnh vực Lao động - Xã hội

o.

cáo tình hình LGG trong chính sách (hàng năm, giữa kỳ, cuối kỳ), khuyến nghị điều chỉnh, sửa đổ, bổ sung các mục tiêu, chỉ tiêu biện pháp về BĐG? Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan