1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH CÓ TÁC ĐỘNG LỚN ĐẾN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN 2022 – 2027

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

0 BỘ TƯ PHÁP DỰ THẢO ĐỀ ÁN TỔ CHỨC TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH CĨ TÁC ĐỘNG LỚN ĐẾN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN 2022 – 2027 HÀ NỘI – 2021 I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cơ sở trị, pháp lý Một yêu cầu để hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Tinh thần thể Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng sau: “…trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc, thực nghiêm túc quan điểm "dân gốc"; thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ Nhân dân, kiên trì thực nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng"; “Thực hành phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ vai trò chủ thể Nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin Nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 xác định thời gian tới cần: “Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật…”2 Tinh thần tiếp tục thể Kết luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị ngày 29/7/2020 tổng kết việc thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020:“… cần trọng hoàn thiện thể chế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng lãnh đạo; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế; phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013”; Kết luận số 84-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị ngày 29/7/2020 tổng kết 15 năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân” Định hướng phát huy vai trò trung tâm nhân Nhân dân tham gia xây dựng thể chế, sách nhấn mạnh Nghị số 25NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp Chấp hành Trung ương ngày 03/6/2013 tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình mới, là: “…Trong xây dựng thể chế, sách, cần quán triệt thực nghiêm nguyên tắc: chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải thuận với lòng dân, xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân ”; “ Tăng cường lãnh đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phát huy sức mạnh tổng hợp quan thông tin đại chúng; mở rộng kênh thông tin truyền thông, đối thoại trực tiếp với nhân dân, góp phần giải tỏa xúc, hồi nghi xã hội Chú trọng việc định hướng quản lý phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; phát huy sức mạnh dư luận xã hội lành mạnh hỗ trợ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật), trang 96, 97 118 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII (Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật), trang 285 2 cho biện pháp quản lý Nhà nước biện pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động Mặt trận đoàn thể nhân dân…” Gần nhất, Kết luận số 21KL/TW ngày 25/10/2021 Ban Chấp hành Trung ương ngày 25/10/2021 đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn đảng hệ thống trị; kiên ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thối tư tương trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” xác định nhiệm vụcũng thể quán mục tiêu định hướng dư luận xã hội để tạo đồng thuận xã hội, cụ thể là: “N… nâng cao chất lượng công tác dư luận xã hội đánh giá hài lịng người dân; chủ động dự báo tình hình, kịp thời xử lý thông tin, định hướng dư luận xã hội…” Để quán triệt bảo đảm nguyên tắc thực thống nhất, xuyên suốt văn đảng, Nhà nước nêu trên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) với vai trò khâu trình tổ chức thi hành, đưa pháp luật vào sống cần đổi từ quan điểm, tư đến cách thức thực gắn kết chặt chẽ với công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật Trên sở tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân (Chỉ thị 32-CT/TW), ngày 20/6/2020, Ban Bí thư ban hành Kết luận số 80/KL-TW việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW (Kết luận số 80/KL-TW), xác định yêu cầu: “Bảo đảm tính đồng bộ, xuyên suốt, hiệu PBGDPL với xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật”, “Kịp thời thông tin đầy đủ từ soạn thảo vấn đề có tác động lớn đến xã hội, vấn đề xã hội quan tâm cần định hướng dư luận xã hội để tạo đồng thuận cao thực thi sách, pháp luật” Thực Kết luận số 80/KL-TW, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 80/KL-TW (Quyết định 1521/QĐ-TTg), xác định nhiệm vụ, giải pháp: “…thông tin rộng rãi, kịp thời dự thảo sách pháp luật có tác động lớn đến xã hội từ khâu đề xuất sách soạn thảo văn bản…” giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, đoàn thể Trung ương liên quan tham mưu xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Tổ chức thơng tin, phổ biến sách quan trọng dự thảo VBQPPL để tạo đồng thuận xã hội” vào quý IV năm 2021; Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg ngày 21/6/2021 quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp PBGDPL (Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg) xác định rõ nhiệm vụ: “truyền Truyền thơng sách pháp luật để tạo thống nhất, đồng thuận xã hội, huy động Nhân dân tham gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hiệu quả…” (điểm c khoản Điều 2) Nhiệm vụ lần tiếp tục khẳng định Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 Thủ tướng Chính phủ nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật (Chỉ thị số 43/CT-TTg), đó, yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung trung ương (cấp tỉnh) đẩy mạnh đổi phương pháp, hình thức lấy ý kiến quan, tổ chức; trọng việc lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn 3 Bên cạanh đó, Đồng thời, ttại Thơng báo số 140/TB-VPCP ngày 01/6/2021 Văn phịng Chính phủ Kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính buổi làm việc với Bộ Tư pháp nhấn mạnh: “…chú trọng công tác truyền thông, đẩy mạnh công tác phổ biến sách, pháp luật theo hướng truyền thơng dẫn dắt, chủ động tuyên truyền sách, văn pháp luật để người dân biết, đồng tình, tin tưởng, ủng hộ, thực hiện, kiểm tra người dân thụ hưởng kết quả” Như vậy, văn nêu tạo sở trị, pháp lý để tăng cường, đẩy mạnh công tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội từ khâu đề xuất sách soạn thảo VBQPPL, qua đó, góp phần hỗ trợ công tác xây dựng pháp luật nhằm hướng đến mục tiêu chung tạo đồng thuận xã hội văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) sau ban hành Cơ sở thực tiễn Thực tiễn triển khai Luật ban hành VBQPPL, Luật PBGDPL Luật Tiếp cận thông tin năm qua cho thấy, Hiện nay, pháp luật quy định tương đối đầy đủ, hồn thiện việc phổ biến, thơng tin, truyền thơng sách tác động lớn đến xã hội trình xây dựng, thi hành VBQPPL Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) văn hướng dẫn thi hành quy định nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQPPL theo hướng bảo đảm tính minh bạch quy định VBQPPL, tính cơng khai, dân chủ tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức (khoản 3, Điều 5) việc lấy ý kiến dự thảo VBQPPL yêu cầu bắt buộc trình xây dựng VBQPPL3 Luật PBGDPL năm 2012 quy định thông tin pháp luật phải đăng tải trang thông tin điện tử bộ, ngành, đoàn thể trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), có dự thảo VBQPPL để lấy ý kiến theo quy định pháp luật (điểm d khoản Điều 13) Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 quy định việc thực quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, xác định thông tin phải công khai rộng rãi bao gồm dự thảo VBQPPL theo quy định pháp luật ban hành VBQPPL (điểm c khoản Điều 17) Tuy nhiên thực tế, hoạt động thông tin, phổ biến, truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL chưa triển khai đồng bộ, có hiệu quả; việc lấy ý kiến đề nghị xây dựng sách dự thảo VBQPPL chủ yếu thực thông qua đăng tải Cổng/Trang thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương, hiệu hạn chế4 Bên cạnh đó, cơng tác PBGDPL chưa thực gắn kết chặt chẽ với công tác xây dựng pháp luật, cụ thể Khoản 3,4 Điều 6; điểm a, b khoản Điều 36; khoản Điều 86, Điều 91, Điều 113, Điều 120, Điều 129 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015; khoản 2, khoản 24 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban bành VBQPPL năm 2020 Trên trang web duthaoonline.quochoi.vn, số đề nghị xây dựng dự thảo Luật dự kiến thông qua Quốc hội khóa XV khơng có ý kiến góp ý như: đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); đề nghị sửa đổi, thay Luật Nhà 2014, Luật Kinh danh bất động sản 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm Trên Chuyên mục “Lấy ý kiến Nhân dân dự thảo VBQPPL” thuộc Cổng TTĐT Chính phủ: Các dự thảo VBQPPL hết thời hạn góp ý khơng có lượt ý kiến góp ý như: Dự thảo Thơng tư hướng dẫn thực số nội dung Luật Nhà ở, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 28/3/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2015/NĐ-CP… chủ yếu thực phổ biến, tuyên truyền VBQPPL ban hànhđã ban hành Thực tiễn tạo khoảng trống hoạt động truyền thơng, phổ biến sách có tác động lớn đến xã hội từ sớm, từ xa, từ khâu lập đề nghị soạn thảo VBQPPL cách đồng bộ, bản, hiệu Sự thiếu hụt ảnh hưởng đến chất lượng soạn thảo VBQPPL nói chung trách nhiệm giải trình, tiếp thu, hồn thiện dự thảo VBQPPL quan chủ trì soạn thảo nói riêng; làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính cơng khai, minh bạch văn bản, giảm hiệu lực, hiệu thực thi sách sau ban hành, qua tác động đến phát triển đời sống, kinh tế, xã hội… Một số VBQPPL thực xong quy trình xây dựng dự thảo không thông qua ban hành chất lượng soạn thảo tính đồng thuận xã hội cịn hạn chế 5; có VBQPPL chưa thực truyền thông định hướng, dẫn dắt từ khâu soạn thảo nên sau ban hành xuất ý kiến trái chiều, phản ứng sách từ cộng đồng xã hội, từ làm giảm đến hiệu thi hành chất lượng văn Thực tế đặt yêu cầu cần có giải pháp để lấp đầy khoảng trống nêu Trên giới nay, việc tổ chức truyền thông văn bản pháp luật từ khâu soạn thảo đến ban hành số quốc gia coi trọng triển khai hiệu thực tế Ở Canada, cơng tác truyền thơng dự thảo sách, pháp luật từ khâu soạn thảo thực thơng qua tham vấn cộng đồng nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, hội thảo, truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, Cổng Thông tin điện tử, trang mạng xã hội Việc tham vấn trọng đối tượng luật sư, cán thi hành, bảo vệ pháp luật Chẳng hạn Nhật Bản, thuộc Nội Các Nhật Bản quan chịu trách nhiệm xây dựng pháp luật có website riêng để thơng tin chi tiết tình hình soạn thảo văn luật Trong trình soạn thảo văn bản, Bộ thành lập Hội đồng nghiên cứu tham gia xây dựng sách, dự thảo văn để tiến hành tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng vấn chuyên sâu dự thảo sách pháp luật, làm sở công bố báo cáo cuối để đưa chiến lược, sách, quy định khả thi Đến giai đoạn trình dự thảo luật lên Quốc hội, Nội mở địa website “Ý kiến cộng đồng” để người dân góp ý dự thảo sách, quy định Tại Đan Mạnh, việc tổ chức truyền thông văn pháp luật từ khâu soạn thảo đến ban hành thực Trung tâm thông tin thuộc Bộ Nghiên cứu công nghệ thông tin thơng qua phát hành tờ tin, tạp chí, mạng Internet… Tại Hàn Quốc, Chính phủ áp dụng quy chế hoạt động truyền thơng sách quốc gia dạng nghị định với tất hoạt động truyền thơng Chính phủ, từ việc trưng cầu dân ý đến việc thơng báo sách Chính phủ Trong bối cảnh nước ta tiếp tục nỗ lực bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống xã hội, việc tăng cường chế dân chủ, công khai để cá nhân xã hội tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quản lý xã hội, giám sát hoạt động quan nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý để quan nhà nước hoạt động tốt hơn, phục vụ tốt nhu cầu tầng lớp Nhân dân yêu cầu tất yếu phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp năm 2013 Với tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”, việc truyền thông Dự thảo Luật Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt… Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thực thi không đồng thuận dư luận.… sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL coi giải pháp cụ thể hoá sâu sắc tinh thần nêu nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Hoạt động truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL tiến hành song song, đồng thời, không thay hoạt động lấy ý kiến dự thảo VBQPPL theo luật định có sức lan toả rộng lớn, thực trọng tâm, trọng điểm nhằm bổ trợ, giúp cho công tác xây dựng pháp luật đạt hiệu quả, góp phần tạo đồng thuận đời sống, xã hội Xuất phát từ sở trị, pháp lý, sở thực tiễn kinh nghiệm quốc tế, để đáp ứng yêu cầu, nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật nay, hoạt động truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL coi giải pháp quan trọng cần ưu tiên thực Vì vậy, việc xây dựng, tổ chức thực Đề án “Tổ chức truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 – 2027” cần thiết cấp bách Đây nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì triển khai thực Chương trình làm việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2021 (ban hành kèm theo Công văn số 63/VPCP-TH ngày 11/01/2021 Văn phịng Chính phủ) II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án xây dựng dựa quan điểm đạo sau đây: Quán triệt chủ trương, sách đổi Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật, PBGDPL, Văn kiện Đại hội XIII Đảng, Kết luận số 80/KL-TW ngày 20/6/2020 Ban Bí thư, Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020, số 21/2021/QĐ-TTg ngày 21/6/2021 Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 Thủ tướng Chính phủ Bảo đảm gắn kết chặt chẽ công tác xây dựng pháp luật với công tác tổ chức thi hành pháp luật, đó, xác định tăng cường cơng tác truyền thơng dự thảo sách, pháp luật giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật, tạo đồng thuận xã hội từ đầu trình xây dựng VBQPPL, theo hướng lấy người dân làm trung tâm, tăng cường dân chủ, phát huy quyền người, quyền công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Phát huy vai trị quan thơng tấn, báo chí bảo đảm lãnh đạo, đạo hướng dẫn thực truyền thơng sách pháp luật quan đạo, quan quản lý báo chí III MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Tổ chức truyền thông từ sớm, từ xa sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL nhằm cung cấp thơng tin sách, pháp luật đến người dân, doanh nghiệp;, tăng cường trách nhiệm tiếp thu, giải trình; từ phản hồi, tiếp nhận hồn thiện sách, pháp luật, tạo đồng thuận xã hội, góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng VBQPPL ý thức tuân thủ pháp luật người dân, doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng – an ninh đất nước giai đoạn Mục tiêu cụ thể a) Thiết lập chế, cách thức thực truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL (sau gọi chung dự thảo sách); tăng cường trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo VBQPPL phối hợp quan thơng báo chí, quan đạo, quản lý báo chí, bảo đảm hoạt động truyền thơng sách pháp luật hiệu b) Từ năm 2023, 100% sách có tác động lớn đến xã hội (trừ nội dung bí mật nhà nước theo quy định pháp luật) quan chủ trì soạn thảo tổ chức truyền thơng nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin xây dựng hoàn thiện pháp luật đến quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân từ khâu lấy ý kiến đề nghị xây dựng VBQPPL đến trình soạn thảo VBQPPL IV PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Thời gian thực hiện: Từ năm 2022 đến năm 2027 Đề án triển khai thực phạm vi nước, áp dụng sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL với tiêu chí cụ thể sau: từ quan chủ trì soạn thảo định lấy ý kiến đề nghị xây dựng VBQPPL đến thông qua, ban hành VBQPPL (sau gọi sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL) Các sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Đề án xác định gồm tiêu chí sau: a) Là sách dự thảo VBQPPL mà Luật Ban hành VBQPPL quy định phải lập đề nghị xây dựng VBQPPL trước tiến hành soạn thảo; b) Tác động trực tiếp, cụ thể đến quyền, nghĩa vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp; c) Có tác động lớn đến xã hộiMức độ tác động sách xác định phạm vi Tác động phạm vi nước đơn vị hành cấp tỉnh Việc truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL (sau gọi dự thảo sách) thực kể từ quan chủ trì soạn thảo lấy ý kiến đề nghị xây dựng VBQPPL đến thông qua, ban hành VBQPPL V NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đề án tập trung vào nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành vị trí, vai trị cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL a) Thủ trưởng bộ, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ động quán triệt, đạo nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội hình thức phù hợp cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý b) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Trung ương Hội Luật gia Việt Nam, Liên đồn luật sư Việt Nam, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức quán triệt nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác hình thức phù hợp cho cán bộ, cơng chức, cấp Đoàn, Hội, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Hồn thiện thể chế, sách cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL a) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tham mưu hồn thiện thể chế, sách truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tham mưu đề xuất chế, sách kinh phí đáp ứng yêu cầu triển khai cơng tác truyền thơng dự thảo sáchch có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL Phát huy vai trò chủ động quan , đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo tổ chức thực truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Trên sở quy định Đề án này, quan chủ trì soạn thảo VBQPPL chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông sách nói chung, sách có tác động lớn đến xã hội nói riêng q trình xây dựng VBQPPL quan; xây dựng, cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác truyền thông; thực tiếp nhận, xử lý thơng tin góp ý, phản hồi, phản biện xã hội tổ chức, cá nhân phục vụ việc hồn thiện dự thảo VBQPPL, góp phần tạo đồng thuận xã hội sau ban hành Đối với dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng soạn thảo theo quy định Luật Ban hành VBQPPL, điều kiện, yêu cầu thực tiễn, đề nghị đại biểu Quốc hội chủ động phối hợp với Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thực hoạt động truyền thông bảo đảm hiệu Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, đạo Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp tỉnh truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luậtPBGDPL cấptrung ương, Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp tỉnh a) Ở trung ương: Hàng năm, chương trình xây dựng VBQPPL Quốc hội, Chính phủ yêu cầu thực tiễn, Bộ Tư pháp - Cơ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương chủ trì, phối hợp với thành viên Hội đồng lãnh đạo quan chủ trì soạn thảo VBQPPL quan chủ trì soạn thảo VBQPPL (trường hợp khơng có đại diện lãnh đạo quan tham gia làmlà thành viên Hội đồng) tham mưu Hội đồng xây dựng Kế hoạch tổ chức truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL, xác định rõ trách nhiệm thành viên Hội đồng tổ chức thực Kế hoạch b) Ở địa phương: Hàng năm, chương trình/kế hoạch xây dựng VBQPPL địa phương yêu cầu thực tiễn, Sở Tư pháp - Cơ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với thành viên Hội đồng lãnh đạo quan chủ trì soạn thảo VBQPPL quan chủ trì soạn thảo VBQPPL (trường hợp khơng có đại diện lãnh đạo quan tham gia làmlà thành viên Hội đồng) tham mưu Hội đồng xây dựng Kế hoạch tổ chức truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL, xác định rõ trách nhiệm thành viên Hội đồng tổ chức thực Kế hoạch đạo tổ chức thực địa phương c) Cơ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, cấp tỉnh theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn quan/đơn vị chủ trì soạn thảo dự thảo VBQPPL quan, đơn vị, cá nhân liên quan thực hoạt động truyền thông số sách tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, cấp tỉnh phân công, đạo Xây dựng nội dung truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL a) Truyền thơng dự thảo sách việc quan chủ trì soạn thảo thực hoạt động nhằm cung cấp thông tin cách rộng rãi đến đối tượng chịu tác động tồn xã hội nội dung sách; đồng thời, tiếp nhận, xử lý, giải trình, trả lời vấn đề xã hội quan tâm liên quan đến nội dung sách thơng qua hệ thống quan thơng tấn, báo chí, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội b) Cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL xây dựng tài liệu, nội dung truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu, hình thức phong phú, sinh động để đăng tải Cổng/Trang Thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương, Cổng Thông tin điện tử quốc gia PBGDPL; ứng dụng mạng xã hội, kênh báo chí, truyền thơng hoạt động truyền thơng khác cb) Tài liệu truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL ttập trung vào nội dung sau đây: - Sự cần thiết ban hành sách; mục đích, quan điểm xây dựng sách; đối tượng, phạm vi điều chỉnh sách; - Nội dung sách; giải pháp để thực sách, nêu rõ quy định có điều chỉnh so với quy định hành mối tương tác trách nhiệm, nghĩa vụ, thẩm quyền, quyền lợi ích quan Nhà nước người dân, doanh nghiệp; - Tác động sách đề nghị xây dựng VBQPPL dự thảo VBQPPL Tổ chức triển khai hình thức truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Căn vào điều kiện, yêu cầu thực tiễn đối tượng, địa bàn cụ thể, sở tài liệu cung cấp, quan báo chí trung ương địa phương, tổ chức, cá nhân có liên quan chủ động, linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL, cụ thể sau: a) Truyền thông dự thảo cchính sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL phương tiện thông tin đại chúng: - Xây dựng chuyên mục, chiến dịch truyền thông, đưa tin vào khung thu hút đơng đảo khán, thính giả để truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, Truyền hình Quốc hội, Báo Pháp luật Việt Nam số quan, đơn vị báo chí bộ, ngành, địa phương - Phát huy vai trò quan đạo, quản lý báo chí lãnh đạo, định hướng quan thơng tấn, báo chí tham gia truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL b) Tổ chức tọa đàm, diễn đàn đối thoại trực tiếp, trực tuyến, họp báo để trao đổi, thơng tin dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL tới quan, tổ chức, người dân, doanh nghiệp; trọng phát huy đội ngũ luật sư, luật gia, trợ giúp viên pháp lý, tư vấn viên pháp luật, nhà khoa học, chuyên gia, cán làm công tác thực tiễn quan, tổ chức liên quan đến sách tham gia đóng góp ý kiến c) Tổ chức truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL thơng qua hình thức phù hợp địa bàn sở (hệ thống loa truyền sở, niêm yết bảng tin, hình led khu dân cư…) d) Thực việc tích hợp, chia sẻ để đăng tải thông tin nội dung dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL Cổng Thơng tin điện tử quốc gia PBGDPL, ứng dụng phần mềm PBGDPL, bảo đảm thống nhất, liên thông, cập nhật, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; góp phần hồn thiện dự thảo VBQPPL đ) Tổ chức truyền thông thông qua ứng dụng mạng xã hội kênh báo chí,hình thức truyền thơng phù hợp khác Nâng cao lực đội ngũ cán thực truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL 10 a) Bộ Tư pháp chủ trì tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật trung ương, cơng chức pháp chế bộ, ngành, đồn thể trung ương; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, cấp huyện, tuyên truyền viên pháp luật cấp xã công chức pháp chế sở, ban, ngành thuộc phạm vi quản lý kiến thức, kỹ truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL gắn với thực nhiệm vụ chuyên môn để việc truyền thơng chủ động, linh hoạt, có hiệu b) Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán quản lý báo chí trung ương; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán quản lý báo chí địa phương kiến thức, kỹ truyền thông, xử lý thông tin thực truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL; thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm cập nhật thơng tin, tình hình liên quan đến việc triển khai nhiệm vụ quan báo chí để nâng cao chất lượng, hiệu công tác c) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông bộ, ngành, quan, đơn vị liên quan xây dựng Tài liệu hướng dẫn kỹ truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL để cung cấp cho bộ, ngành, địa phương triển khai thực bảo đảm thống nhất, hiệu Huy động nguồn lực xã hội tham gia cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL a) Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tham gia công tác truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL theo quy định Đề án b) Đề nghị Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, trung tâm tư vấn pháp luật, tổ chức hành nghề pháp luật, hiệp hội doanh nghiệp, đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội tham gia thực truyền thơng dự thảochính sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL b) Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia, hỗ trợ nguồn lực để tổ chức hoạt động truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL theo quy định pháp luật VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân công trách nhiệm a) Bộ Tư pháp - Thực nhiệm vụ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương việc chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, quan, tổ chức liên quan tham mưu xây dựng kế hoạch truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL, trình Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương xem xét, ban hành theo quy định Đề án theo dõi, đôn đốc việc 11 thực Kế hoạch; chủ trì triển khai truyền thơng số dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội theo phân cơng Hội đồng - Chủ trì, theo dõi thực Đề án; tổ chức sơ kết, tổng kết thực Đề án; nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL; phát hiện, nhân rộng mơ hình hay, cách làm hiệu quả; thực khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cơng tác này; hàng năm tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Đề án b) Đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương đạo công tác tuyên truyền, định hướng quan báo chí thực truyền thơng sách xử lý vấn đề phát sinh hoạt động bảo đảm thực thống theo quy định Quyết định số 238-QĐ/TW ngày 30/9/2020 Ban Bí thư ban hành Quy chế phối hợp ban tuyên giáo cấp với quan nhà nước cấp việc thực thi pháp luật, triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội c) Bộ Thông tin Truyền thông Phối hợp với Bộ Tư pháp, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo VBQPPL đạo, hướng dẫn quan, đơn vị báo chí thực truyền thơng dự thảocác sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL theo quy định Đề án thực nhiệm vụ giao trực tiếp Đề án d) Bộ Ngoại giao Phối hợp với Bộ Tư pháp, quan, tổ chức liên quan tổ chức truyền thông dự thảo sách có tác động lớn q trình xây dựng VBQPPL cho đối tượng người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước cư trú Việt Nam hình thức phù hợp, bảo đảm hiệu đ) Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, bộ, ngành, đoàn thể, địa phương rà sốt, đề xuất, tham mưu hồn thiện quy định pháp luật tài có liên quan; bố trí kinh phí hướng dẫn chế tài để thực Đề án từ nguồn ngân sách cấp năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước e) Các bộ, quan ngang - Phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai thực nhiệm vụ Đề án - Chủ động lựa chọn, đề xuất Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương xây dựng Kế hoạch chung tổ chức truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội bộ, ngành tham mưu chủ trì thực truyền thơng hình thức phù hợp theo quy định Đề án, đảm bảo quy định truyền thơng, báo chí Đồng thời u cầu nhiệm vụ tình hình thực tiễn, chủ động tổ chức truyền thơng sách khác dự thảo VBQPPL bộ, ngành chủ trì xây dựng - Hằng năm, vào nội dung, nhiệm vụ Đề án điều kiện thực tiễn để bố trí kinh phí thực Đề án; tổ chức đánh giá kết triển khai thực Đề án, gửi Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, Thủ tướng Chính phủ 12 g) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, Trung ương Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn luật sư Việt Nam, tổ chức thành viên khác Mặt trận, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai thực Đề án; tăng cường hoạt động truyền thông hệ thống báo chí trực thuộc nội dung dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL vai trị, ý nghĩa cơng tác này; khuyến khích, huy động thành viên, hội viên Nhân dân nâng cao nhận thức, tiếp nhận thơng tin tích cực tham gia góp ý, phản biện dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL h) Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp - Cơ quan Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, quan chủ trì soạn thảo VBQPPL xây dựng chuyên mục, chiến dịch truyền thông, đưa tin vào khung thu hút đơng đảo khán, thính giả tổ chức truyền thông báo, đài dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội theo quy định Đề án bảo đảm chất lượng, hiệu truyền thông k) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Giao Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp tỉnh xây dựng Kế hoạch truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL tổ chức triển khai Kế hoạch địa phương - Hằng năm, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Đề án điều kiện thực tiễn địa phương để bố trí kinh phí triển khai thực Đề án; tổ chức đánh giá kết thực Đề án gửi Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, Thủ tướng Chính phủ Kinh phí thực a) Kinh phí thực Đề án từ nguồn ngân sách theo quy định phân cấp ngân sách Luật Ngân sách nhà nước; nguồn đóng góp, tài trợ hợp pháp khác (nếu có) b) Bộ, ngành, đồn thể, địa phương nhiệm vụ, giải pháp thực quy định Đề án quy định Luật Ngân sách nhà nước để xây dựng dự tốn, bố trí kinh phí năm thực Đề án thuộc phạm vi quản lý c) Khuyến khích nguồn kinh phí huy động từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi nước; tăng cường sử dụng nguồn kinh phí lồng ghép chương trình, đề án liên quan phê duyệt nguồn hợp pháp khác để thực nhiệm vụ Thời gian thực Đề án: Từ năm 2022 đến hết năm 2027 chia làm giai đoạn: a) Giai đoạn I: Từ năm 2022 đến hết năm 2024: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL; nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện thể chế, sách; thực truyền thơng dự 13 thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác này; tổ chức tiếp nhận, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý; sơ kết, thi đua, khen thưởng thực Đề án b) Giai đoạn II: Từ năm 2025 đến hết năm 2027: Hồn thiện thể chế, sách; Tiếp tiếp tục thực truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, huy động nguồn lực xã hội tham gia; tổ chức tiếp nhận, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý; tổng kết thi đua, khen thưởng thực Đề án VIII DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN Với mục tiêu cụ thể xác định, việc triển khai thực Đề án tác động tích cực sau: Bảo đảm dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL truyền thơng đến người dân, doanh nghiệp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách từ thơng qua đề nghị xây dựng VBQPPL đến trình soạn thảo VBQPPL; phát huy tham gia Nhân dân xây dựng sách pháp luật Huy động đơng đảo người dân, doanh nghiệp, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn luật sư Việt Nam quan, tổ chức khác tham gia ý kiến phản biện xã hội nội dung dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Tạo đồng thuận xã hội từ khâu nghiên cứu xây dựng sách, góp phần nâng cao chất lượng VBQPPL, tạo thuận lợi, khả thi tổ chức thực Thông qua hoạt động tổ chức truyền thông dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội q trình xây dựng VBQPPL, góp phần nâng cao nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng, thực thi pháp luật Nhân dân Thực có hiệu chủ trương bảo đảm tính đồng bộ, xuyên suốt, hiệu PBGDPL với xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật Kết luận số 80KL/TW, Quyết định số 1521/QĐ-TTg; tạo tiền đề tích cực việc huy động trí tuệ tồn thể Nhân dân nguồn lực xã hội công tác xây dựng hoàn thiện pháp luậtnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân./ ... việc xây dựng, tổ chức thực Đề án ? ?Tổ chức truyền thơng sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 – 2027? ?? cần thiết cấp bách Đây nhiệm vụ Thủ tướng Chính. .. kiến đề nghị xây dựng VBQPPL đến thông qua, ban hành VBQPPL (sau gọi sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL) Các sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL Đề án xác định... chọn hình thức tổ chức truyền thơng dự thảo sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL, cụ thể sau: a) Truyền thông dự thảo cchính sách có tác động lớn đến xã hội trình xây dựng VBQPPL

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w