D. Giải trình ý kiến với các
1. Kiểm tra, giám sát quá
giám sát quá trình và kết quả thực hiện lồng ghép giới theo kế hoạch đã được lập ra Chúng ta đã đạt được mục tiêu bình đẳng giới hay chưa? Chúng ta đã thực hiện mục tiêu bình đẳng giới như thế nào? (Theo dõi quá trình thực hiện các biện pháp, giải pháp về bình đẳng giới)
- Thu thập thơng tin về mức độ triển khai thực hiện, kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp, kinh phí.
- So sánh thơng tin, số liệu hiện tại và ban đầu để thấy được những kết quả, thay đổi vấn đề giới.
- Tham vấn các đối tượng hưởng lợi nữ-nam về những thay đổi về vấn đề giới trong thực tế? kết quả triển khai
Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu BĐG.
Đề xuất điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu nếu cần thiết.
Đánh giá các biện pháp lồng ghép giới đang triển khai thực hiện
Đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các biện pháp nếu cần thiết
Đánh giá triển khai các nguồn kinh phí cho LGG.
Đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kinh phí nếu cần thiết
Đánh giá tình hình triển khai các hoạt động lồng ghép giới
o Đã lưu ý và hướng dẫn các thành viên trong đồn gặp và tổng hợp ý kiến của nữ-nam?
Nội dung chính của báo cáo về lồng ghép giới là gì?
- Các biểu mẫu thống kê và mẫu báo cáo hoạt động phải cĩ số liệu tách biệt theo nữ, nam? - Các báo cáo tình hình thực hiện chính sách,báo cáo sơ kết, tổng kết (giữa và cuối kỳ) cĩ tổng hợp các kết quả đạt được từ gĩc độ giới với các số liệu tách theo nữ/nam?
- Các báo cáo tình hình thực hiện chính sách,báo cáo sơ kết, tổng kết (giữa và cuối kỳ) cĩ mục đánh giá việc thực hiện các hoạt động và chỉ tiêu về giới, cùng thuận lợi, khĩ khăn, cách khắc phục?
- Hội nghị tổng kết cĩ kế hoạch mời đại diện đối tượng nam - nữ hưởng lợi tham gia và chú ý tới các ý kiến đĩng gĩp của nữ, nam?
Ai thực hiện kiểm tra, giám sát, báo cáo lồng ghép giới?
Việc kiểm tra, theo dõi lồng ghép giới cĩ thể thực hiện bởi các nhà lập pháp, các nhà quản lý và thực hiện chính sách.Tuy nhiên việc giám sát, đánh giá việc lồng ghép giới cần được thực hiện/hỗ trợ bởi chuyên gia giới, để đảm bảo việc lồng ghép giới được thực hiện tồn diện.
Sử dụng Bảng kiểm hỗ trợ cơng tác theo dõi, đánh giá việc lồng ghép giới trong xây dựng văn bản QPPL
các biện pháp cĩ phù hợp khơng? Cĩ hiệu quả khơng?...
2. Các hoạt động trong kế hoạch lồng ghép giới được triển khai như thế nào?
- Nội dung về giới đã được đặt ra trong kế hoạch và nội dung giám sát, kiểm tra?
- Đã phân cơng thành viên đồn kiểm tra chịu trách nhiệm thu thập số liệu phân tách theo giới tính hay khơng? Đã bố trí gặp gỡ đối tượng hưởng lợi, gồm cả nam và nữ?
- Đã lưu ý và hướng dẫn các thành viên trong đồn gặp và tổng hợp ý kiến của nữ-nam?
Đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kế hoạch lồng ghép giới nếu cần thiết
- Các kết quả chính, mục tiêu, chỉ tiêu BĐG với số liệu cĩ tách biệt theo giới tính? So sánh số liệu tại thời điểm báo cáo và số liệu ban đầu?
- Phân tích những khĩ khăn trong việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp BĐG? Đề xuất điều chỉnh, bổ sung; và phổ biến thơng tin, nhân rộng kết quả
Các báo cáo sơ kết, tổng kết giữa kỳ, cuối kỳ về việc thực hiện chính sách cĩ tổng hợp các kết quả đạt được từ gĩc độ giới với các số liệu tách theo nữ/nam.
Các báo cáo sơ kết, tổng kết giữa kỳ, cuối kỳ về việc thực hiện chính sách cĩ mục đánh giá việc thực hiện các hoạt động và chỉ tiêu về giới, cùng thuận lợi, khĩ khăn, khuyến nghị điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp về BĐG? 2 . C á c b á o cáo giữa và cuối kỳ, hội nghị tổng kết t h ự c h i ệ n chính sách cĩ đề cập việc thực hiện các h o ạ t đ ộ n g LGG?
Bảng 6. Bảng kiểm đánh giá việc lồng ghép giới trong xây dựng văn bản QPPL
Câu hỏi Cĩ Khơng Khơng
chắc chắn
1. Các nhĩm đối tượng (nữ-nam) chịu điều chỉnh/liên quan đến vấn đề giới cĩ được xác định rõ ràng khơng?
2. Cĩ xác định được nhu cầu, khả năng, ý kiến, nguyện vọng của từng giới (nữ-nam) đối với vấn đề giới sẽ được giải quyết khơng?
3. Cĩ đủ thơng tin, số liệu về thựctrạng của nữ-nam trong từng vấn đề giới khơng?
4. Cĩ xác định được rằng, dự thảo văn bản QPPL và các văn bản chính sách hiện hành cĩ liên quan, đã cĩ quy định hoặc hướng dẫn về vấn đề giới hay chưa?
5. Cĩ xác định (dự báo) được các nhĩm nữ-nam nào sẽ chịu tác động tích cực/tiêu cực từ những quy định trong dự thảo văn bản QPPL khơng?
6. Cĩ xác định được những vấn đề giới rõ ràng khơng?
7. Cĩ xác định được các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân gây ra vấn đề giới khơng?
8. Cĩ đưa ra mục tiêu, chỉ tiêu về BĐG trong phạm vi văn bản QPPL khơng?
9. Cĩ xác định biện pháp tối ưu, khả thi để giải quyết vấn đề giới và xác định nguồn kinh phí để thực hiện chưa?
10. Trong quá trình xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu BĐG; xác định biện pháp, kinh phí giải quyết vấn đề giới, cơ quan/tổ chức chịu trách nhiệm cĩ lấy thơng tin, ý kiến từ các bên liên quan khơng?
11. Cĩ xây dựng kế hoạch và thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp BĐG khơng? (cĩ kế hoạch riêng hoặc lồng ghép; cĩ bố trí cán bộ và nguồn kinh phí để thực hiện)?
12. Báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện chính sách cĩ đề cập đến tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về BĐG? Cĩ số liệu phân tách theo nam-nữ, thơng tin so sánh hiện tại và ban đầu để thấy được những kết quả/thay đổi về bình đẳng giới trong lĩnh vực khơng? Cĩ phân tích những thuận lợi, khĩ khăn trong thực hiện các biện pháp BĐG khơng? Cĩ đề xuất điều chỉnh, bổ sung, nhân rộng thực hiện,…?
* Lưu ý: Khi thực hiện bảng kiểm để đánh giá mức độ LGG trongxây dựng văn bản QPPL, cần: - Thực hiện thảo luận theo cặp hoặc nhĩm nhỏ thì sẽ hiệu quả hơn. Người tham gia làm bảng kiểm nên cĩ hiểu biết cơ bản về vấn đề/nội dung cần LGG và cĩ đã nắm được các bước cơ bản trong quá trình LGG ở trên;
- Khi nêu ra các câu trả lời CĨ hoặc KHƠNG, người trả lời cần cĩ dẫn chứng cho câu trả lời của mình, trong trường hợp khơng rõ câu trả lời thì cĩ thể điền vào cột KHƠNG CHẮC CHẮN.
- Nhớ đánh dấu (X) vào ơ trả lời tương ứng của mỗi câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi trong bảng kiểm cũng đồng thời là hướng dẫn để thực hiện lồng ghép giới trong từng bước cụ thể.
Sau khi trả lời xong các câu hỏi, nhĩm trả lời bảng kiểm cần tổng kết lại:
Kết luận: Văn bản QPPL (i) Đã được LGG đầy đủ, hiệu quả; (ii) Đã LGG nhưng chưa đầy đủ, hiệu quả; cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện; (iii) Chưa được LGG.
- Đã được LGG đầy đủ, hiệu quả:Tất cả các câu trả lời trong bảng kiểm là CĨ với các dẫn chứng được cả nhĩmthống nhất thì chứng tỏ văn bản QPPL được LGG một cách hiệu quả;
- Đã LGG nhưng chưa đầy đủ, hiệu quả: Nếu cĩ câu trả lời KHƠNG hoặc cĩ nhiều câu trả lời KHƠNG với dẫn chứng được cả nhĩm thống nhất. Cần(i) phân tích nguyên nhân vì sao luật pháp/chính sách chưa làm được điều đĩ và (ii) cùng bàn bạc để tìm ra cách thức, giải pháp và lập kế hoạch để lồng ghép được vấn đề giới đĩ.
- Chưa được LGG: Nếu đa phần câu trả lời là KHƠNG CHẮC CHẮN thì cần xem lại (i) hiểu biết và kinh nghiệm của các cá nhân về xây dựng luật pháp, chính sách trong nhĩm trả lời bảng kiểm; (ii) tài liệu và thơng tin về việc thực hiện luật pháp, chính sách đĩ cĩ đủ khơng?
HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2012-2015 QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2012-2015 Bước 1. Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới
Các hoạt động Kết quả
1) Xác định các nhĩm đối tượng dự kiến chịu điều chỉnh, tác động của Chương trình
Chỉ ra các nhĩm nữ-nam
Tại mục b, khoản 2 Điều 1 xác định nhĩm đối tượng chịu điều chỉnh là nhĩm nam - nữ cĩ nhu cầu học nghề, tìm kiếm việc làm; trong đĩ ưu tiên một số đối tượng như: nhĩm nam-nữ thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; DTTS;...
2) Xác định các cơ quan/tổ chức/cá nhân liên quan đến xây dựng Chương trình và năng lực lồng ghép giới của họ
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý Chương trình, cĩ trách nhiệm chủ trì với nhiệm vụ đề xuất, soạn thảo, thẩm định, ban hành, giám sát, kiểm tra.
3)Thu thập và phân tích thơng tin, số liệu về nhĩm đối tượng trên (dân tộc, nhĩm tuổi, học vấn, khu vực…)
- Các cơ quan tổ chức cĩ liên quan cĩ nhiệm vụ đĩng gĩp ý kiến: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Nhân dân các tỉnh/thành phố và chỉ đạo các ban/ngành cĩ liên quan,…
- Các cơ quan/tổ chức/cá nhân cần vận động tham gia vào quá trình lồng ghép giới vào Chương trình: các Trường/trung tâm/cơ sở dạy nghề, Hội LHPN Việt Nam, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân,…
- Các cơ quan/tổ chức cần nâng cao năng lực lồng ghép giới: Đồn Thanh niên, Hội nơng dân, Ủy ban Nhân dân các tỉnh/thành phố, các Trường/trung tâm/cơ sở dạy nghề…
Chỉ ra khoảng cách giới, vấn đề giới đang tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân
Ví dụ về tham gia học nghề:
Nguồn số liệu: Điều tra Lao động - Việc làm, Tổng cục Thống kê
- Rà sốt các thơng tin từ các tài liệu thứ cấp về nam-nữ trong lĩnh vực việc làm và dạy nghề như các báo cáo nghiên cứu của cơ quan/tổ chức liên quan; các báo cáo tổng kết hàng năm của cơ quan quản lý;
- Rà sốt các số liệu thứ cấp về nữ - nam trong lĩnh vực việc làm và dạy nghề từ các cuộc Điều tra quốc gia, các báo cáo thống kê hàng năm của địa phương;
- Tham vấn các cơ quan liên quan về việc làm và dạy nghề ở cấp Trung ương và địa phương (tỉnh/huyện/xã);
- Tọa đàm, phỏng vấn sâu các nhĩm đối tượng nữ - nam về những vấn đề tồn tại của nữ - nam trong lĩnh vực việc làm và dạy nghề ở cấp địa phương (tỉnh/huyện/xã).
Tổng hợp số liệu, thơng tin thu thập được ở trên