tới khoảng cách giới, vấn đề giới đã được xác định
Cần chú ý rằng, một số yếu tố từ bên ngồi đã tác động (tích cực hoặc tiêu cực) đối với vấn đề giới đã được xác định (phạm vi quốc gia và quốc tế). Ví dụ, việc quốc gia đã thảo luận, tham gia, ký kết các cơng ước quốc tế liên quan cĩ thể thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực của văn bản QPPL. Trái lại, một số rủi ro về chính trị-kinh tế- xã hội như chiến tranh, suy thối kinh tế,… cĩ thể làm gia tăng khoảng cách giới, bất bình đẳng giới trong lĩnh vực; làm giảm bớt mối quan tâm, hỗ trợ việc lồng ghép giới trong lĩnh vực.
Câu hỏi gợi ý
Cĩ yếu tố kinh tế, tài chính, xã hội nào sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khĩ khăn cho nỗ lực thực hiện bình đẳng giới hoặc lồng ghép giới vào văn bản QPPL?
Cĩ yếu tố/bối cảnh quốc tế nào sẽ hỗ trợ/cản trở thực hiện bình đẳng giới hoặc quá trình lồng ghép giới vào văn bản QPPL?
Cĩ luật pháp/chính sách quốc gia hoặc quốc tế nào cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khĩ khăn cho thực hiện bình đẳng giới hoặc quá trình lồng ghép giới vào văn bản QPPL?
Cĩ đề xuất gì nhằm giải quyết hoặc giảm thiểu tác động của các yếu tố cản trở quá trình thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực của văn bản QPPL?
Bảng 1. Các bước thực hiện “Phân tích tình hình, xác định vấn đề giới”
HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH/GỢI Ý KẾT QUẢ