động vì sự tiến bộ của phụ nữ
Ban VSTBPN được thành lập ở các Bộ, ngành và địa phương cĩ trách nhiệm: Giám sát, theo dõi và đánh giá các hoạt động lồng ghép vấn đề bình đẳng giới của Bộ, ngành và địa phương trên cơ sở các mục tiêu, chỉ tiêu về bình đẳng giới....
TS. Dương Thanh Mai, Dự thảo thơng tư “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Trần Thị Vân Anh, Th.S Phạm Thu Hiền và Th.S Nguyễn Thị Bích Thúy. Tài liệu hướng dẫn “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, lao động-việc làm. Tài liệu được soạn thảo theo yêu cầu của Cơ quan Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam và Dự án nâng cao năng lực thực hiện và giám sát thực hiện Chiến lược quốc gia và Chương trình quốc gia về bình đẳng giới (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội). Hà Nội, năm 2013.
2. Chương trình chung về Bình đẳng giới giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc. Tài liệu hướng dẫn “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới”. Hà Nội, tháng 5 năm 2011
3. Nelien Haspels, Tổ chức lao động quốc tế. Các chiến lược “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới” trong thúc đầy việc làm bền vững: Các cơng cụ hướng dẫn, Hà Nội, năm 2010. 4. Ủy ban Quốc gia vì Sự tiến bộ của Phụ nữ (NCFAW). “ “Lồng ghép vấn đề bình đẳng
giới” trong hoạch định và thực thi chính sách”, Hà Nội, năm 2008.
5. Dự án VIE 01-015-01 “Giới trong chính sách cơng” và Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt nam. Giáo trình dành cho giảng viên về “lồng ghép vấn đề bình đẳng giới”
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI