LƯỢC THUẬT HÀNH TRẠNG HÒA THƯỢNG QUẢNG KHÂM Dịch giả Ni Chúng Tự Viện Vĩnh Minh Lâm Đồng Hiệu Đính GS Phạm Phú Thành, ĐĐ Thích Giải Hiền o0o Nguồn http //www thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 17 6 2[.]
LƯỢC THUẬT HÀNH TRẠNG HÒA THƯỢNG QUẢNG KHÂM Dịch giả: Ni Chúng Tự Viện Vĩnh Minh Lâm Đồng Hiệu Đính: GS Phạm Phú Thành, ĐĐ: Thích Giải Hiền -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 17-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục NHÂN DUYÊN IN SÁCH THƯ ỦY QUYỀN Lược thuật HÀNH TRẠNG HÒA THƯỢNG QUẢNG KHÂM NHỮNG LỜI KHAI THỊ CỦA HỊA THƯỢNG QUẢNG KHÂM Hồ thượng khai thị cho sinh viên đại học Lần có túc duyên gặp Hoà thượng Quảng Khâm Cùng Sư du ngoạn đến động Bích Tiêu Cơn bão trợ duyên kết nghĩa thầy trị Một đoạn nhân dun tơi Bồ Tát Quảng Khâm Đối thoại ngài Quảng Khâm Pháp sư Tun Hố Bái kiến Phỏng vấn Hồ Thượng Quảng Khâm Lên núi bái kiến Cao Tăng nơi động thiền Hoa rừng hàm tiếu, chim hót chào mừng Noi gương Cổ Phật, khắc ghi tâm Phật pháp không suy vi, hưng suy lòng người Sống mộng huyễn Lục đạo, khơng khỏi cõi Ta-bà Do khổ mà nhập đạo gắn liền với hạnh nguyện Thiền mơn tu hành khơng lời nói “PHÁP SƯ TRÁI CÂY” KHƠNG NƠI NÀO KHƠNG TỰ TẠI HỊA THƯỢNG QUẢNG KHÂM NIỆM PHẬT TAM- MUỘI HỒI KÝ VỀ HÒA THƯỢNG QUẢNG KHÂM Hồ thượng Quảng Khâm nói vầy Hoà thượng khai đàn truyền giới đại chúng nao nức vui mừng 95 tuổi tinh thần minh mẫn sáng suốt Nhập định tháng bị lửa thiêu Sau Phật nhập diệt, lấy giới làm Thầy Ngọn đèn mãi chiếu sáng Tưởng niệm bậc Thiện tri thức Niệm "Nam-mô A-Di-Đà Phật" "Tổng tụng" Thần Dị Thiên Xá-lợi linh thiêng Hoà thượng Quảng Khâm -o0o NHÂN DUYÊN IN SÁCH Chùa Thừa Thiên Thiền Tự Thành Phố Thổ Thành, huyện Đài Bắc với tên tuổi Ngài Quảng Khâm từ lâu vào lòng người Phật tử trở thành niềm tự hào Phật giáo Đài Loan Ngài Quảng Khâm xuất gia tu học chùa Thừa Thiên, Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc: Sau đó, Ngài đến Đài Loan hoằng pháp xây dựng chùa Thừa Thiên Thiền Tự Ngài tôn Quốc Sư Đài Loan, tổng thống Tưởng Kinh Quốc gặp việc lớn quốc gia thường đến cầu thỉnh ý Ngài Ngài tiếng hạnh tu đầu đà, sáu mươi năm Ngài khơng ăn đồ nấu, tồn ăn hoa không đặt lưng xuống giường thường ngồi thiền tọa Ngài viên tịch tư thiền tọa Chùa Thừa Thiên Thiền Tự giữ hạnh tu đầu đà, chư tăng ni chùa sống sống bần, Phật tử du khách đến chùa đông, nguồn thu nhập lớn sống đầu đà chư tăng không thay đổi Sau Ngài Quảng Khâm viên tịch đệ tử Ngài Hòa thượng Tuyền Hối lên kế Trong thời gian Ngài Tuyền Hối kế trụ trì Ngài đem số tiền mà thập phương thiện tín cúng dường cho chùa Thừa Thiên Thiền Tự giúp xây dựng Phật học viện sở hoằng pháp khác Đài Loan mà đặc biệt sở Ngài không thuộc hệ thống Thừa Thiên Thiền Tự, cần nơi yêu cầu Ngài sẵn lòng giúp tất nguồn tài chánh, điều giúp thấy tâm hạnh Bồ tát Ngài Trước Ngài viên tịch, Ngài bảo đệ tử tống kết số tiền mà chục năm Ngài làm trụ trì thập phương Phật tử cúng riêng cho Ngài tất năm trăm triệu Đài tệ (khoảng hai mươi tỷ đồng Việt Nam) Ngài phân làm năm phần cúng dường cho bốn sở Phật giáo là: Ttường đại học Phật Quang Ngài Tinh Vân Phật Quang Sơn, trường đại học Pháp Cổ Sơn Ngài Liểu Trung cơng trình hy vọng xây dựng sáu mươi trường trung tiểu học hội Từ Tế Ni Sư Chứng Nghiêm đảm trách đơn vị trăm Đài tệ, lại trăm triệu Đài tệ Ngài cúng cho năm tổ chức từ thiện phủ tơn giáo khác Sau Ngài Truyền Hối viên tịch đệ tử Thượng Tọa Đạo Cầu lên kế vị trụ trì, tuân giữ đạo phong quy chùa tiếp tục tu hạnh đầu đà Mặc dầu trụ trì chùa lớn Thượng Tọa Đạo Cầu giản dị mộc mạc Ngài không bỏ thời khóa tụng kinh chùa, tiếp khách dù vị khách đến 3h45 chiều Ngài nói với khách hoan hỷ hay lên chùa làm lễ đến Ngài phải công phu chiều với đại chúng Việc tuân thủ giấc thời khóa tu tập ngày Thượng Tọa trụ trì đủ cho thấy đạo phong chùa Thừa Thiên Thiền Tự Trong thời gian du học Đài Loan, quen Phật tử Triệu Sâm Phát vợ Lữ Tá Trí Hai vị hộ pháp chùa Thừa Thiên Thiền Tự Mọi giấy tờ nhà đất chùa vợ chồng Phật tử Triệu Sâm Phát đứng giải Trong chùa có việc quan trọng điều gọi giao cho vợ chồng Phật tử đứng lo liệu Khi Ngài Truyền Hối Sắp viên tịch Ngài cho gọi hai vợ chồng Phật tử Triệu Sâm Phát thay Ngài chuyển số tiền Ngài cúng dường đến hội Từ Tế nên vợ chồng Phật tử chùa tin cẩn Trong lần Việt Nam nghỉ hè lo trai đàn Chẩn tế chùa Linh Ẩn, chư Ni Vĩnh Minh Tự Viện có thưa với việc dịch (Quảng Công Hành Trạng) muốn in khơng có kinh phí nhờ tơi tìm cách giúp cho quý vị đạt thành sở nguyện liền nghĩ đến vợ chồng Phật tự Triệu Sâm Phát Lữ Tá Trí mà tơi quen, nên nói q vị viết liền cho tơi chữ để xong lễ sang lại Đài Loan tơi tìm cách giúp quý vị Sau lại Đài Loan nhờ Phật tử Triệu Sâm Phát đưa đến chùa Thừa Thiên Thiền Tự tổng cộng ba lần để đảnh lễ Thượng Tọa Đạo Cầu ban quản trị chùa để xin phép cho quý cô dịch in sách Việt văn, Thượng Tọa Đạo Cầu hoan hỷ xin ban quản trị ủng hộ kinh phí trăm năm mươi lăm ngàn Đài tệ để in sách Được phép tiền thầy Phạm Phú Thành nỗ lực sửa dịch (theo khả chúng tơi) để khơng phụ lịng Thượng Tọa Đạo Cầu, ban quản trị chùa quý Phật tử Triệu Sâm Phát Lữ Tá Trí dốc lịng giúp đỡ Nay cơng việc in sách vào giai đoạn cuối Tơi kính ghi đơi dịng nhân dun để tỏ lịng tri ân chư Tôn đức, quý Phật tử cần cầu chư Tôn thức giả giáo nhiều cho lần tái sau Đà Lạt, ngày Vu Lan năm 2003 Thích Giải Hiền khể thủ -o0o THƯ ỦY QUYỀN Về việc: Dịch Việt văn Ấn tống sách “Quảng Cơng Thượng Nhân Sự Tích” Nay chấp nhận cho Đại Đức Thích Giải Hiền q sư (tất vị) toàn quyền phiên dịch “Quảng Cơng Thượng Nhân Sự Tích” (phụ khai thị lục hành trì ngữ lục) Thừa Thiên Thiền Tự ấn Việt văn Nay chấp nhận cho Đại Đức Thích Giải hiền q sư (tất vị) ấn tống 5.000 “Quảng Công Thượng Nhân Sự Tích” Việt văn Đồng thời hoan nghênh việc phiên dịch ấn tống lưu truyền sách Kinh phí ấn tống 5.000 Việt văn 30 Đài tệ/1 Tổng cộng 150.000 Đài tệ (một trăm năm mươi nghìn Đài tệ) Thừa Thiên Thiền Tự cúng dường Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 91 Ngày 28 tháng 10 năm 2002 Bên quỷ quyền Bên lập thư ủy quyền Việt Nam Minh Đức Tư Thiện Phật Giáo Tài Đoàn Pháp Nhân Sự Nghiệp Cơ Kim Hội Thừa Thiên Thiền Tự Trụ Trì THÍCH GIẢI HIỀN (Đã ký) (Đã ký đóng dấu) THÍCH ĐẠO CẦU -o0o Biên tập thuyết minh Vào năm 1997, chỉnh lý ghi chép cũ, chúng tơi tìm thấy số ghi lại lời giảng Ngài Quảng Khâm Pháp Hội tháng năm 1974 Cùng thời gian này, thấy xuất phần tư liệu vị đệ tử Ngài lưu giữ Hai nhóm tư liệu đem kết tập thành “Quảng Khâm Thượng Nhân khai thị” (Những lời giảng dạy Ngài Quảng Khâm) Xét thời gian phần tư liệu chúng tơi đọc thấy sau lại có trước, lúc nhân duyên chưa hội đủ để phổ biến đến vị độc giả Nay xin theo thứ tự thời gian, đưa phần tư liệu lên phía trước ấn đầu tiên, sách trở thành “Bản có bổ sung” Tập sách viết đời Ngài Quảng Khâm xuất lần vào tháng năm 1986 sau Ngài viên tịch lâu Tập sách tập hợp viết Ngài đăng tải báo tạp chí, lúc ấn tống 5000 Sau xuất phát thấy nhiều sai sót, nên tái cho đính sửa chữa sai sót Sau lần xuất chưa đầy vài tháng, độc giả nhanh chóng thỉnh hết; vào tháng năm sách lại tái 5000 Lần đầu lần thứ hai xuất bản, sách gồm 32 viết; lần thứ ba sửa 25 Nội dung văn chương lần xuất đầu lần thứ hai hoàn toàn giống nhau; lần thứ hai, việc sửa chữa số sai sót lần đầu, viết xếp theo thứ tự thời gian; đến lần xuất thứ ba thêm vào phần đối thoại Hòa Thượng Quảng Khâm Hòa Thượng Tuyên Hóa, thiên cuối sách nói “Những điều linh hiển” Về hình ảnh tư liệu, có thêm ảnh chụp điện Tam Thánh chùa Thừa Thiên trước trùng tu ảnh nhà kỷ niệm Ngài Quảng Khâm Lại có ảnh cũ đời sống sinh hoạt Ngài, số hình ảnh hai ngày trước Ngài viên tịch Tháng năm 1992, sách lại thêm “Niệm Nam – Mô A – Di-Đà- Phật, tức Tổng tụng” Tập sách viết hành trạng (tiểu sử) xuất lần, lần ấn tống 5000 cuốn, độc già thỉnh hết Đến lần xuất thứ tư này, có người đề nghị nên có lời giải thích điều sửa đổi ba lần xuất trước cho độc giả hiểu lúc cơng việc chùa q bận rộn nên khơng kịp cải Do mà chúng tơi đặc biệt xin có đơi lời thuyết minh giải bày Ban biên tập cẩn chí -o0o Lược thuật HÀNH TRẠNG HỊA THƯỢNG QUẢNG KHÂM Hòa thượng sinh ngày 26 tháng 10, năm Quang Tự thứ 18, cuối đời Nhà Thanh Ngài gia đình họ Hồng huyện Huệ An, tỉnh Phúc Kiến Năm lên bốn tuổi, gia đình nghèo khó, anh Ngài khơng có tiền cưới vợ, cha mẹ đem Ngài bán cho gia đình họ Lý ngoại thành phía Nam thuộc huyện Tấn Giang để làm nuôi, Cha nuôi ngài tên Lý Thọ, mẹ nuôi tên Lâm Thái Từ thuở nhỏ Ngài yếu đuối nhiều bệnh tật, huệ đầy đủ, theo mẹ tin Phật, ăn chay Khi Ngài vừa lớn lên cha mẹ nuôi qua đời để lại ruộng vườn, bà rắp tâm chiếm đoạt Ngài cảm nhận sâu sắc đời vô thường khởi tâm xuất gia, đem ruộng đất chia cho bà con, đến xin vào tu chùa Thừa Thiên Tuyền Châu Vị trụ trì chùa Thừa Thiên Hịa Thượng thượng Chuyển hạ Trần bảo Ngài quy y tu khổ hạnh với Pháp sư thượng Thụy hạ Phương Pháp sư giao Ngài làm cơng việc bên ngồi như: nhổ cỏ, trồng rau… Sau đó, nhân duyên đặc biệt Ngài có đến Nam Dương (Inđơnêxia) nhiều năm Khi trở chùa Thừa Thiên Ngài 36 tuổi, lúc Pháp sư thượng Thụy hạ Phương xuống tóc, đặt Pháp danh Chiếu Kính, tự Quảng Khâm Sau xuất gia, Ngài chuyên tâm tu khổ hạnh, ăn mà người khó ăn, làm việc người khó làm, thường ngồi khơng nằm, tâm niệm Phật Năm 1933, Ngài đến chùa Từ Thọ Thiền Tự Nang Sơn, huyện Bồ Điền yết kiến Hòa thượng Diệu Nghĩa để cầu giới, lúc Ngài 42 tuổi Sau thọ giới trở về, Ngài chí tinh ẩn tu Được đồng ý Hòa Thượng thượng Chuyển hạ Trần Ngài mang theo áo quần, vật dụng đơn sơ 10 cân gạo (một cân = 600 gam) đến núi Thanh Nguyên phía Bắc thành Tuyền Châu, tìm động đá sườn núi làm chỗ trú thân, động tọa thiền niệm Phật Khi lương thực mang theo cạn hết, Ngài ăn củ rễ trái rừng cho đỡ đói Trong núi có nhiều cọp khỉ, lâu ngày người thú sống với khơng cịn sợ sệt, lại có vượn khỉ dâng trái cây, cọp đến quy y Từ mỹ hiệu “Phục hổ sư” (Thầy hàng phục cọp) lan truyền khắp nơi Ngài thường nhập định có đến vài tháng khơng ăn, khơng cử động, chí thở khơng cịn Mọi người lầm tưởng Ngài viên tịch, nhiều lần xin hòa thượng trù trì chuẩn bị hỏa táng Ngài Lúc Ngài Hoằng Nhất Đại Sư – vị cao tăng Luật tông - chùa Phổ Tuế huyện Vĩnh Xuân, nghe tin vội vàng đến chùa Thừa Thiên, với Đại lão Hòa thượng thượng Chuyển hạ Trần vài người lên núi xem xét, đến nơi biết Ngài cịn Định, người vơ tán thán Đại sư Hoằng Nhất búng ngón tay ba lần thỉnh Ngài xuất định Ngày tháng trôi mau, thấm thoát 13 năm Vào năm Ất Dậu (1945), Ngài xuống núi trở chùa Thừa Thiên; mùa thu năm sau Ngài đến Nam Phổ Đà – Hạ Môn, vào động đá nơi núi phía sau để ngày đêm lễ Phật Năm Đinh Hợi (1947) Ngài 56 tuổi, ngảy rằm tháng sáu, Ngài từ Hạ Môn lên tàu Anh vượt biển sang Đài Loan, trưa ngày 16 cập bến Cơ Long Lúc đầu Ngài tạm chùa Cực Lạc Linh Tuyền, Tối Thắng, đầu tháng dời sang động núi Chi Sơn Đài Bắc Sau Trung Thu Ngài lại đến tạm trú nhà trống xây theo kiểu Nhật Bản nằm sườn núi bờ nam thuộc Điếu Kiều – Tân Điếm Lúc Ngài thường lui tới chùa Pháp Hoa – Đài Bắc, nơi Ngài siêu độ hồn ma người Nhật Mùa xuân năm Mậu Tý (1948) Ngài khoét động đá nơi vách núi phía sau đường Tân Điếm gọi hàng núi Quảng Minh (chùa Quảng Minh ngày nay) Đến năm Tân Mão (1951) Ngài tạc tượng Phật A-Di-Đà lớn vách đá phía bên phải động, mở đầu cho phong cách tạc tượng Phật đá, Đài Loan Tháng 11 năm (1951), nghe nói có động cổ thiên nhiên núi Thành Phước nằm Thổ Thành Tam Hiệp, Ngài liền dẫn bốn đệ tử, bám dây rừng leo lên Quả nhiên gặp thạch động lớn, cao hai trượng, rộng vài trượng, sâu khoảng hai trượng Ngài động đêm Động quay hướng đông, mặt trời mặt trăng mọc chiếu ánh sáng vào động, Ngài đặt tên động Nhật Nguyệt Trên đỉnh động có dòng suối, nước trong, uống vào thấy ngọc ngào, tinh thần sảng khối Từ Ngài trở lại sống ẩn cư Tháng năm sau (1952), Ngài cất thêm ba gian nhà ván, bên động thờ tượng Bồ-Tát Địa Tạng Ngài năm, đồng thời lại cất thêm gian nhà tranh đỉnh động để độ đệ tử tu Tháng năm 1953, Ngài lại lên đỉnh núi cất am tranh nhỏ trước tảng đá lớn để Tháng ba năm Ất Mùi (1955), Phật tử Bản Kiều mua vùng đất núi Hỏa Sơn Thổ Thành huyện Đài Bắc cúng cho Ngài Nay chùa Thừa Thiên núi Thanh Nguyên, Thành phố Thổ Thành, huyện Đài Bắc – Đài Loan) Vùng đất này, trước vốn rừng tre người lui tới Ngài đệ tử đốn tre làm giường, trải cỏ mịn lên để ngồi thiền Ngài nói với đệ tử: “Thầy ngồi tốt, rồi” Đến tháng năm ấy, Ngài xây gian nhà ngói để thờ Phật Năm sau Ngài trở chùa Quảng Chiếu Tân Điếm Cuối năm 1958 (năm Mậu Tuất), Ngài trở Hỏa Sơn, năm sau (năm Kỷ Hợi) lại cất thêm vài gian nhà tranh Đến tháng năm 1960 (năm Canh Tý) xây dựng Đại Hùng Bảo Điện để nhớ Tổ đình (ở Trung Quốc) Ngài đặt tên Thừa Thiên Thiền Tự Núi Hỏa Sơn gọi núi Thanh Nguyên Năm 1962 Ngài xây dựng Điện Tam Thánh Năm 1963 (Năm Quý Mão), Ngài 72 tuổi, thể theo lời mời Phật tử, Ngài đến Thiên Tường – Hoa Liên vài tháng giúp xây chùa Tường Đức (nay tháp Thiên Phong, tức am tranh mà Ngài ngồi thiền xưa kia) Sau lại chấp nhận lời thỉnh cầu đệ tử miền trung thỉnh Ngài đến Nam Liêu núi Long Tỉnh-Đài Trung sáng lập chùa Quảng Long Năm 1964 (năm Giáp Thìn) Ngài trở chùa Thừa Thiên Thổ Thành, cuối năm Ngài dựng cổng chùa, sửa lều tranh lại thành phương trượng xây bêtông, vào tháng năm 1965 xây trai đường nhà trù… Chùa Thừa Thiên, bước đầu kể hoàn tất Ban đầu chùa Thừa Thiên làm gạch ngói, xây cất vội vàng cho xong, lâu ngày đất lún xuống, tường vách bị nứt nẻ, mà vào mùa xuân năm 1976 bắt đầu xây cất lại Đầu tiên liêu phòng chúng nữ trước điện Tam Thánh xây lại thành lầu hai tầng bê-tông cốt sắt Mùa thu năm sau, mở núi ban đất, tháo dỡ cơng trình xây dựng cũ: điện Tam Thánh, trai đường, nhà bếp, Đại Hùng Bảo Điện, liêu phòng chúng nam phương trượng Mùa xuân năm 1978, Đại Hùng Bảo Điện cũ xây điện Tam Thánh liêu phòng hai tầng, dựa theo đất núi xây Tổ Đường; chỗ trai đường cũ cất lại trai đường hai tầng nhà bếp Năm 1979 bắt đầu kiến tiết Đại Điện Năm 1983, đặt móng Lầu Đại Bi bên triền núi phải, cấu trúc Lầu Đại Bi hoàn thành Năm 1969 Ngài lại xây dựng chùa động Quảng Thừa bên phải phía sau nhà hành chánh thị trấn Thổ Thành Năm 1978, nơi xây tháp Hoa Tạng, Đại Hùng Bảo Điện, hai dãy thiền phòng, tầng hầm mặt đất, tàng kinh các, điện La Hán, giảng đường, thiền phòng lầu hoàn thành Sau lại lợp lại Điện Địa Tạng hoàn thành ngày Cơng trình thi cơng kiến trúc chùa động Quảng Thừa Pháp sư Truyền Bân chủ trì Tháng năm 1982, Ngài phái người đệ tử theo Ngài 10 năm pháp sư Truyền Văn đến thôn Bảo Lai, hương Lục Quy huyện Cao Hùng xây dựng chùa Diệu Thông Đến Đại Hùng Bảo Điện, Ngũ Quán đường, Niệm Phật đường, liêu phòng chúng nữ cất xong “Linh sơn bảo tháp” sau thờ linh cốt Ngài bắt đầu thi công Tháng năm 1984 Ngài đến chùa này, sang tháng 10 năm 1985 mở Đại Giới Đàn, giới từ khắp nơi quy tụ đông, ngàn người; đồng thời Ngài mở Pháp Hội “Thủy Lục” phổ độ chúng sanh, trang nghiêm chưa thấy Ngài có nếp sống mộc mạc, bình dị, khiêm cung hịa ái, gần trăm tuổi mà không dùng gậy, không cần người dìu đỡ, thân thể nhẹ nhàng rắn Ngài thường ngồi mà khơng nằm, có ngồi thồi thất, trời mái hiên Từ năm 78 tuổi Ngài đổi dùng thức ăn lỏng Cuối năm 1985, Ngài lấy lý do, trông coi công việc xây lầu Đại Bi chùa Thừa Thiên nên ngài muốn trở Đài Bắc Ngày 25 tháng 12 âm lịch, pháp sư Truyền Hối xuống miền Nam Ngày 26 thỉnh Ngài chùa Thừa Thiên Các phật tử miền Bắc nghe tin, đoàn đến thăm viếng Ngài Sáng sớm mồng Tết, Ngài triệu tập đệ tử có trọng trách phân viện đại chúng chùa Thừa Thiên đến để dặn dị cẩn thận, đồng thời nói việc hỏa táng sau Ngài viên tịch: linh cốt chia làm ba phần, để chùa Thừa Thiên, chùa Diệu Thông chùa Quảng Thừa Cơm sáng xong, Ngài tỏ ý muốn trở chùa Diệu Thông, đại chúng thấy ý Ngài không dám giữ lại, liền đưa Ngài miền Nam Về đến chùa Diệu Thông, Ngài niệm Phật liên tục đêm lẫn ngày, có tự gõ mõ dạy đệ tử niệm Đến ngày mùng 5, mắt Ngài sáng, định tĩnh an tường, khơng khác lạ Khoảng hai chiều, Ngài nói với đại chúng: “khơng đến khơng đi, chẳng có việc gì” Ngài quay sang đệ tử, gật đầu mỉm cười an tọa nhắm mắt Một lát sau người thấy Ngài bất động, đến xem kỹ hay Ngài an lành viên tịch tiếng niệm Phật đại chúng Cả đời Ngài ẩn tu khổ hạnh, an bần lạc đạo, ý chí kiên cường, tâm hồn chất phác, trí tuệ khai thơng, cuối Ngài giác ngộ hoàn toàn Khi đến Đài Loan, Ngài rộng độ hai cõi âm dương, cầm thú quy phục, an vui với thiền, khơng dùng thức ăn nấu chín Trải qua nửa đời người, Ngài bậc mô phạm thể công đức tu hành, thực hành khuôn mẫu bậc tu khổ hạnh đầu đà, thật đáng tán tụng bậc Cổ Đức Tiếc chúng sanh phước mỏng nghiệp dày, chưa hưởng lời dạy dỗ Ngài mà Ngài Biết người đốt hương khấn nguyện cầu mong Ngài không xả ly bi nguyện, trở lại lèo lái thuyền từ, rộng độ quần mê, đưa chúng sanh sang bờ giải thoát, đồng thành tựu Chánh Giác Quảng Khâm Lão Hòa Thượng Viên Tịch Tán Tụng Uỷ Viên Hội (Ban tang lễ, lễ tang Đại Lão Hòa Thượng thượng Quảng hạ Khâm) Trung Hoa Dân Quốc năm 75, ngày 28 tháng Hòa Thượng trụ chùa Thừa Thiên Thiền Tự từ tháng ba năm 1955 đến tháng bảy năm 1984 chùa Diệu Thơng tổng cộng 30 năm Mùa xuân năm 1984 chùa Diệu Thông bắt đầu xây dựng, sau dự Pháp Hội Đại Bi tháng âm lịch xong, Ngài liền chùa Diệu Thông, trước Ngài cho biết tháng vào dịp Pháp Hội Đại Bi Ngài trở Như tháng Ngài chấn tích hai miền Bắc Nam Đài Bắc Cao Hùng Đến kỳ Pháp Hội Đại Bi tháng năm, Ngài trở gặp lúc miền Bắc Đài Loan bị nạn lụt “Ngày 03 tháng 6” lớn đường lên chùa Thừa Thiên ngập nước đến hông, xe cộ không lưu thông được, tin chúng tham gia Pháp hội Đại Bi có sáu bảy người; từ sau Pháp Hội Đại Bi chùa Thừa Thiên Ngài không dự Tháng bảy âm lịch năm ấy, chùa Thừa Thiên lần đầu tổ chức Pháp hội Địa Tạng, Ngài lại trở núi Thanh Nguyên, chưa kịp đợi đến ngày Pháp Hội hồn mãn vào trung tuần tháng Ngài lại phải trở chùa Diệu Thông Cho đến tháng 10, Sinh nhật 93 tuổi Ngài, Ngài lại trở chùa Thừa Thiên dự Lễ Chúc Thọ, tuần Phật thất chúc thọ Ngài tuyên bố với chúng đệ tử năm tới địa điểm tổ chức truyền giới dời chùa Diệu Thông (Phụ lục ban biên tập)