1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM

157 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 9, 2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỈ SỐ EQ ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh – 2020 MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG – TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 TRÍ TUỆ 2.1.1 Khái niệm trí tuệ 2.1.2 Nghiên cứu khung phát triển trí tuệ 2.2 CẢM XÚC 14 2.2.1 Khái niệm cảm xúc 14 2.2.2 Cấu trúc xúc cảm 18 2.2.3 Các loại cảm xúc ảnh hưởng đến sinh viên 20 2.2.3.1 Về loại cảm xúc bản: 20 2.2.3.2 Về ảnh hưởng cảm xúc đến sinh viên: 22 2.3 TRÍ TUỆ CẢM XÚC (EQ) 25 2.3.1 Nguồn gốc: 25 2.3.2 Định nghĩa: 26 2.3.3 Kiểm soát cảm xúc 29 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN ĐIỂM VỀ HỌC THUYẾT EQ 32 2.4.1 2.4.1.1 Những nghiên cứu cảm xúc 33 Những nghiên cứu nước 33 2.4.1.2 Những nghiên cứu nước 38 2.4.2 Những nghiên cứu kiểm soát cảm xúc 41 2.4.2.1 Những nghiên cứu nước 41 2.4.2.2 Những nghiên cứu nước 44 2.5 ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ TRÍ TUỆ CẢM XÚC 48 2.6 ỨNG DỤNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC 50 2.6.1 Ứng dụng vào học tập 50 2.6.2 Ứng dụng vào công việc 51 2.7 NHỮNG MƠ HÌNH MẪU ĐÃ NGHIÊN CỨU 52 2.7.1 Lý thuyết mơ hình 52 2.7.2 Ứng dụng mơ hình trí tuệ cảm xúc John Mayer Peter Salovey 54 2.7.2.1 Mô hình EI97 54 2.7.2.2 Mơ hình trí tuệ cảm xúc lực EI 97 J Mayer P Salovey 56 2.7.2.3 Mơ hình thành phần thơng minh cảm xúc Daniel Goleman 63 2.8 BIỂU HIỆN EQ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP 65 2.9 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI 69 2.9.1 Tự nhận thức (Self-Awareness) – Tự tin 69 2.9.2 Hy vọng 70 2.9.3 Lạc quan 71 2.9.4 Thích nghi 72 2.9.5 Hài lòng học tập 72 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 73 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 73 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 73 3.1.2 Nghiên cứu sơ 74 3.1.3 Nghiên cứu thức 75 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 75 3.2.1 Thang đo “Tự tin” 76 3.2.2 3.2.3 Thang đo “Hy Vọng” 76 Thang đo “Lạc quan” 77 3.2.4 Thang đo “Thích Nghi” 77 3.2.5 Thang đo “Hài Lòng” 78 3.2.6 Thang đo “Hiệu học tập” 78 3.3 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 79 3.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 80 3.4.1 Tổng thể nghiên cứu 81 3.4.2 Kích thước mẫu 81 3.4.3 Cách lấy M ẫu 82 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 82 3.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đ o 83 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 83 3.5.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kiểm định thang đ o 84 3.5.4 Đánh giá độ tin cậy thang đ o 84 3.5.5 Tính đơn hướng (Unidimensionality) 85 3.5.6 Giá trị hội tụ (Convergent validity) 85 3.5.7 Giá trị phân biệt (Discriminant validity) 85 3.5.8 Giá trị liên hệ lý thuyết (Nomological validity) 85 3.5.9 3.5.10 Kiểm định mơ hình phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 86 Phân tích cấu trúc đa nhóm 86 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MÔ TẢ: 88 4.1.1 Kết khảo sát năm học sinh viên thành phố HCM 88 4.1.2 Kết khảo sát giới tính 89 4.1.3 Kết khảo sát ngành học sinh viên 89 4.1.4 Kết khảo sát học lực 91 4.1.5 Kết khảo sát tham gia hoạt động 91 4.1.6 Kết khảo sát tham gia thi 92 4.1.7 Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo 93 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO: 95 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 97 4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH 102 4.4.1 Phân tích tương quan 102 4.4.2 Hồi qui tuyến tính 103 4.5 KIỂM ĐỊNH ĐỘ THÍCH HỢP CỦA MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT (SEM) 105 4.6 4.7 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP VÀ ĐA CỘNG TUYẾN 109 PHÂN TÍCH ĐA NHĨM 109 4.7.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 109 4.7.2 Kiểm định khác biệt theo tham gia hoạt động 113 4.7.3 Kiểm định khác biệt theo tham gia thi 121 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 132 5.1 Tóm tắt nghiên cứu 132 5.2 Đề xuất giải pháp 133 5.2.1 Tự tin 133 5.2.2 Hy vọng 134 5.2.3 Lạc quan 135 5.2.4 Thích nghi 136 5.2.5 Hài lòng 136 5.3 Hạn chế đề tài 137 5.4 Kết luận 138 5.5 Tài liệu tham khảo 138 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 140 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1- Tiến trình thực nghiên cứu 73 Bảng 2- Quy trình nghiên cứu 74 Bảng 3- Bảng thang đo Tự tin 76 Bảng 4- Bảng thang đo Hy vọng 76 Bảng 5- Bảng thang đo “Lạc quan” 77 Bảng 6- Bảng thang đo “Thích Nghi” 77 Bảng 7- Bảng thang đo “Hài Lòng” 78 Bảng 8- Bảng thang đo “Hiệu học tập” 78 Bảng 9- Bảng kết nghiên cứu sơ 79 Bảng 10- Số lượng biến quan sát 81 Bảng 1-Thể năm học sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 88 Bảng 2- Thể tỷ lệ giới tính 89 Bảng 3- Bảng thể ngành học sinh viên tham gia khảo sát 90 Bảng 4- Bảng thể học lực sinh viên tham gia khảo sát 91 Bảng 5- Bảng thể tần suất tham gia hoạt động bạn sinh viên 92 Bảng 6- Bảng thể tần suất bạn sinh viên tham gia thi 92 Bảng 7- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Tự tin" 93 Bảng 8- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Hy vọng" 93 Bảng 9- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Lạc quan" 94 Bảng 10- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Thích nghi" 94 Bảng 11- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Hài lòng" 94 Bảng 12- Kết kiểm định phân phối chuẩn thang đo "Hiệu học tập" 94 Bảng 13- Đánh giá độ tin cậy công cụ Cronbach’s Alpha 95 Bảng 14- Các nhóm nhân tố sau phân tích EFA 97 Bảng 15- Mức độ tương quan 101 Bảng 16- Mức độ tin cậy 101 Bảng 17- Phương sai trích 102 Bảng 18- Tương quan Pearson 102 Bảng 19- Kết phân tích hồi qui 103 Bảng 20- Bảng tóm tắt kết 105 Bảng 21- Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa 106 Bảng 22- Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa 107 Bảng 23- Trọng số hồi quy chuẩn hóa 108 Bảng 24- Hệ số tương quan 108 Bảng 25- Kết kiểm định giả thuyết 108 Bảng 26- Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên 109 Bảng 27- Kết kiểm định Bootstrap 109 Bảng 28- Sự khác biệt tiêu tương thích giới tính 110 Bảng 29- Mối quan hệ khái niệm 112 Bảng 30- Sự khác biệt tiêu tương thích nhóm tham gia hoạt động 113 Bảng 31- Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến 120 Bảng 32- Mối quan hệ khái niệm mơ hình bất biến 121 Bảng 33- Sự khác biệt tiêu tương thích nhóm tham gia thi 122 Bảng 34- Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến 129 Bảng 35- Mối quan hệ khái niệm mơ hình bất biến 130 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1-Sơ đồ khái qt hố lý thuyết mơ hình trí tuệ Hình 2-Mơ hình thứ bậc Vernon lực trí tụê (theo Vernon, 1969) 10 Hình 3-Ba tầng trí tuệ theo Eysenck, 1988 13 Hình 4-Circumplex model of Emotion – Russell and Feldman Barrett (1998) 20 Hình 5-Mơ hình điều chỉnh cảm xúc Gross (2001) 30 Hình 6-Mơ hình trí tuệ cảm xúc EI97 54 Hình 7-Mơ hình EI 90 P.Salovey J.Mayer 57 Hình 8-Mơ hình phát triển EI Mayer-Salovey-Caruso 60 Hình 9- Mơ hình đề xuất ảnh hưởng EQ đến kết học tập sinh viên 69 Biểu đồ 1- Biểu đồ thể năm học sinh viên tham gia khảo sát TP HCM 88 Biểu đồ 2- Biểu đồ thể giới tính sinh viên tham gia khảo sát 89 Biểu đồ 3- Biểu đổ thể ngành học sinh viên tham gia khảo sát 90 Biểu đồ 4- Biểu đồ thể học lực sinh viên tham gia khảo sát 91 Biểu đồ 5- Biểu đồ thể tần suất tham gia hoạt động bạn sinh viên 92 Biểu đồ 6- Biểu đồ thể tần suất bạn sinh viên tham gia thi 93 Biểu đồ 7- Kết phân tích CFA 99 Biểu đồ 8- Kết phân tích CFA sau điều chỉnh MI 100 Biểu đồ 9- Kết phân tích mơ hình SEM 106 Biểu đồ 10- Kết mơ hình SEM sau điều chỉnh 107 Biểu đồ 11- Mơ hình khả biến nhóm giới tính nam 110 Biểu đồ 12- Mơ hình khả biến nhóm giới tính nữ 111 Biểu đồ 13- Mơ hình bất biến nhóm giới tính nam 111 Biểu đồ 14- Mơ hình bất biến nhóm giới tính nữ 112 Biểu đồ 15- Mơ hình khả biến nhóm tham gia hoạt động 114 Biểu đồ 16- Mô hình khả biến nhóm tham gia hoạt động 115 Biểu đồ 17- Mơ hình khả biến nhóm tham gia hoạt động 115 Biểu đồ 18- Mơ hình khả biến nhóm tham gia hoạt động 116 Biểu đồ 19- Mơ hình khả biến nhóm tham gia hoạt động 117 Biểu đồ 20- Mơ hình bất biến nhóm tham gia hoạt động 117 Biểu đồ 21- Mơ hình bất biến nhóm tham gia hoạt động 118 Biểu đồ 22- Mơ hình bất biến nhóm tham gia hoạt động 119 Biểu đồ 23- Mơ hình bất biến nhóm tham gia hoạt động 119 Biểu đồ 24- Mơ hình bất biến nhóm tham gia hoạt động 120 Biểu đồ 25- Mơ hình khả biến nhóm tham gia thi 122 Biểu đồ 26- Mơ hình khả biến nhóm tham gia thi 123 Biểu đồ 27- Mơ hình khả biến nhóm tham gia thi 124 Biểu đồ 28- Mơ hình khả biến nhóm tham gia thi 125 Biểu đồ 29- Mơ hình khả biến nhóm tham gia thi 125 Biểu đồ 30- Mơ hình bất biến nhóm tham gia thi 126 Biểu đồ 31- Mơ hình bất biến nhóm tham gia thi 126 Biểu đồ 32- Mơ hình bất biến nhóm tham gia thi 127 Biểu đồ 33- Mơ hình bất biến nhóm tham gia thi 128 Biểu đồ 34- Mơ hình bất biến nhóm tham gia thi 128 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT EQ Emotional quotient TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Đại học CQ Creative Intelligence US United States APA American Psychological Association TTXC Trí tuệ xúc cảm EI Emotional Intelligence IQ Intelligence quotient SSRI Schutte Self - Report Inventory ECI Emotional Competency Inventory LEAS Level of Emotional Awareness MEIS Multifactor Emotional Intelligence Scale MSCEIT Mayer - Salovey - Caruso Emotional Intelligence Test ECQ Emotion Control Questionnaire HIF How I Feel ERICA Emotional Regulation Index for Children and Adolescents SEL Social Emotional Learning EFA Exploratory Factor Analysis CFA Confirmatory Factor Analysis SEM Structural Equation Modeling KMO Kaiser-Meyer-Olkin CFI Comparative Fit Index TLI Tucker & Lewis Index RMSEA Root Mean Square Error Approximation GFI goodness of fix index C.R Critical Ratios CR Composite Reliability AVE Average Variance Extracted MI Modification Indices TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số thông minh cảm xúc đến kết học tập sinh viên trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh” thực tác giả sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Mục đích đề tài để tìm ảnh hưởng nhóm nhân tố lên số thơng minh cảm xúc sinh viên, từ nghiên cứu xem số thơng minh cảm xúc có ảnh hưởng đến kết qủa học tập hay khơng Năm nhóm nhân tố tác giả chọn để nghiên cứu là: Tự tin, Hy vọng, Lạc quan, Thích nghi, Hài lịng Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thu thập liệu cách lập bảng hỏi sau đưa cho bạn sinh viên thực khảo sát Bảng hỏi thu thập liệu 500 đáp viên sinh viên chuyên ngành khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những liệu thu thập đem phân tích phần mềm BM SPSS Statistics phần mềm Amos Hai phần mềm sử dụng nhằm mục đích tìm kiếm liên quan biến độc lập với biến phụ thuộc đề tài đưa Kết phân tích cho thấy khơng có khác biệt tác động nhân tố Tự Tin, Thích Nghi, Lạc quan, Hy Vọng, Hài Lịng đến kết học tập nhóm sinh viên có giới tính khác nhau, tham gia hoạt động khác tham gia thi khác Tuy nhiên có tác động rõ ràng số thông minh cảm xúc đến kết học tập sinh viên đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động Từ đưa số đóng góp mặt lý thuyết thực tiễn giúp cho bạn sinh viên nhận thức rõ trí tuệ cảm xúc vận dụng vào q trình học tập để đạt kết qủa tốt tương lai Từ khóa: Trí tuệ cảm xúc, EQ, Kết học tập, Tự tin, Hy vọng, Lạc quan, Thích ứng, Hài lòng, Hiệu Mã JEL: Y1 Data: Tables and Charts Dữ liệu: Bảng Đồ thị Y6 Excerpts Trích đoạn Y91 Pictures and Maps Hình ảnh Bản đồ I23 Higher Education Research Institutions Giáo dục Đại học Tổ chức nghiên cứu I25 Education and Economic Development Giáo dục Phát triển kinh tế TOPIC SUMMARY The project "Studying the effect of emotional intelligence index on academic performance" of university students in Ho Chi Minh City, conducted by students of University of Finance and Marketing The purpose of the topic is to understand the influence of factor groups on students' emotional intelligence Study whether emotional intelligence affects learning outcomes The five-factor groups chosen by the author are Confidence, Hope, Optimism, Adaptation and Satisfaction In this study, the authors collected data by making a questionnaire and then giving it to students to conduct the survey Data of 500 respondents were students of different disciplines in Ho Chi Minh City The collected data was analyzed using BM SPSS Statistics and Amos software These two software are used for the purpose of finding the relationship between independent and dependent variables in a given topic The analysis results show that there is no difference in the impact of factors of Self-Confidence, Adaptation, Optimism, Hope, Satisfaction with the learning results of heterosexual groups of students, participating in activities Act differently and participate in various competitions However, there is a clear impact on emotional intelligence indicators on student learning outcomes and measuring the impact of impact factors From there, make some theoretical and practical contributions to help students become more aware of emotional intelligence and apply it in the learning process to be able to achieve better results in the future Keywords: Emotional Intelligence, EQ, Academic Results, Confidence, Hope, Optimism, Adaptation, Satisfaction, Effectiveness JEL CODE: Y1 Data: Tables and Charts Y6 Excerpts Y91 Pictures and Maps I23 Higher Education Research Institutions I25 Education and Economic Development  Một nhà lãnh đạo dẫn dắt thay đổi định hình văn hóa cộng đồng tổ chức cách tạo "hy vọng" cách khai thác hy vọng Trong q trình làm việc nhóm với bạn sinh viên khác, sinh viên áp dụng điều cách xây dựng hy vọng niềm tin cho thành viên, từ tạo động lực cố gắng cho nhóm 5.2.3 Lạc quan  Hãy nghĩ điều tích cực tránh xa nguồn lượng tiêu cực Nguồn lượng tiêu cực người khơng cơng nhận cố gắng bạn, người làm động lực hay làm xao nhãng việc học tập bạn Những nguồn lượng tiêu cực người hay than phiền, phàn nàn ảnh hưởng bạn khơng dành nhiều thời gian với người bạn, người thân lạc quan, họ tác động đến bạn Bao quanh bạn người có suy nghĩ tích cực bạn suy nghĩ tích cực  Nhận biết sức mạnh thân tìm phương cách để sử dụng chúng cách tự đặt trả lời câu hỏi Học cách chấp nhận thân, chấp nhận cịn điểm thiếu sót cần cải thiện Thay than thở hay bi quan lỗi chấp nhận, tiến phía trước khắc phục  Một cách tốt để trì thái độ sống lạc quan cách đọc sách hay nghe hát tích cực Chúng nhằm mục đích khuyến khích cổ vũ, truyền cảm hứng cho bạn đồng thời dạy bạn nhiều điều sống Việc đọc nghe đòi hỏi bạn phải ngồi yên tĩnh, tập trung mải tập trung vào điều tích cực nên điều giúp cho bạn có thái độ tích cực suốt ngày  Điều cuối quan tâm thân nhiều hơn, nghe dễ thường quên điều này, đặc biệt sinh viên vừa lên mơi trường mới, chưa thích nghi với guồng sống Chăm sóc thân thật tốt bạn trang bị cho thân lối suy nghĩ lạc quan Chú ý nghỉ ngơi luyện tập giúp bạn giảm căng thẳng Quan tâm tới sức khỏe tinh thần, cung cấp cho bạn nhiều lượng để giữ cho thân lạc quan 135 5.2.4 Thích nghi Bước vào mơi trường Đại học sinh viên phải đối diện với áp lực thích nghi với môi trường học tập (cách học mới, bạn bè mới, không gian ), môi trường sống mới, văn hóa nhiều điều lạ khác Đặc biệt với cách học tập theo hệ tín phần lớn trường Đại học đòi hỏi sinh viên phải thích nghi với nhiều bạn bè mới, cách làm việc nhóm với nhiều cá nhân khác biệt cách học tập nhiều giảng viên Để gia tăng tính thích nghi cá nhân, sinh viên áp dụng cách sau:  Chuẩn bị tinh thần: Khi đổi sang môi trường mới, trước hết sinh viên cần chuẩn bị tinh thần cho đối diện với thay đổi từ bên Hãy vạch lo lắng hướng khắc phục Sự chuẩn bị tinh thần tốt giúp sinh viên đỡ bỡ ngỡ tự tin nhiều so với việc đột ngột chạm mặt với thay đổi  Hỏi thêm kinh nghiệm: Ngồi tìm thơng tin mạng, sách báo, bạn nên hỏi kinh nghiệm người trước việc họ chuẩn bị tâm chuẩn bị để giúp mau chóng thích nghi Khi bạn vào trường đại học mới, hỏi anh chị trước kinh nghiệm học tập, cách phân bổ thời gian học tham gia hoạt động xã hội…  Hãy chủ động linh hoạt Sự thụ động khiến bạn khó bắt kịp nhịp sống môi trường Hãy chủ động tìm hiểu văn hóa mơi trường mới, tìm kiếm người bạn Linh hoạt suy nghĩ hành động Nếu bạn ỷ lại khơng có tự lập, bạn rơi vào bị động tiếp xúc với thay đổi bạn mệt mỏi mau chóng đầu hàng Người linh hoạt ln nhìn thấy mặt sáng vấn đề, cách cách xử lý tình 5.2.5 Hài lòng Sự hài lòng nhân tố quan trọng giúp tạo động lực cho sinh viên, hài lịng hiểu hài lịng với thân, với mơi trường học tập giáo viên, bạn bè, Sinh viên hài lịng với mơi trường học có thái độ học tập hành vi tốt hơn, siêng chủ động học hỏi, phát triển Điều làm tăng kết học tập sinh viên Đồng thời sinh viên siêng năng, chủ động học tập tạo động lực đứng lớp cho giảng viên 136 Nhà trường giảng viên tạo khảo sát, buổi đối thoại trực tiếp nhằm thu thập ý kiến khác nhau, từ có sở đánh giá thay đổi cho phù hợp Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên như:  Sự hài lòng sở vật chất trường (phòng học, thư viện, bãi đỗ xe, hội trường sinh hoạt…)  Sự hài lòng chương trình đào tạo trường (đã có kết hợp tảng kiến thức thực tế chưa, )  Sự hài lòng giảng viên (cách thức giảng dạy, cách tổ chức lớp học, cách đánh giá kết sinh viên…)  Sự hài lòng bạn bè (mơi trường học tập lành mạnh, an tồn, khơng có thành phần cá biệt…) 5.3 Hạn chế đề tài Bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học có mạnh hạn chế riêng Đề tài nhóm tác giả thực thời gian dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, khơng có trao đổi gặp mặt trực tiếp thành viên, lực thành viên có hạn, nên có số hạn chế sau xuất trình thực đề tài:  Một đề tài thực việc nghiên cứu chung cho toàn sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chưa tập trung vào nhóm sinh viên chuyên ngành cụ thể nên chưa đưa giải pháp cụ thể phù hợp cho nhóm sinh viên với chuyên ngành khác Do cần có đề tài nghiên cứu cụ thể nhóm sinh viên có chuyên ngành giống  Hai hạn chế thời gian không gian dịch bệnh nên nghiên cứu chưa thực nghiên cứu nhiều địa điểm khác địa bàn nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu thực qua online, dẫn tới việc chưa có đa dạng mẫu nghiên cứu chuyên ngành, năm học,… kết thu chưa cao yếu tố nhân học  Ba nghiên cứu tiếp cận chuyên gia người có chun mơn tâm lý học không thu thập dự liệu cần thiết việc xây dựng nội dung bảng hỏi xếp thang đo 137  Bốn mẫu tiếp cận phi xác suất, mà tỷ lệ phân khúc khơng có đồng Nghiên cứu sử dụng mầu sẵn có thông qua mối quan hệ xung quanh người thực nghiên cứu nghiên cứu diện rộng đồng thời gian có hạn Vì nhận thấy chênh lệch lớn nhóm theo năm học  Năm việc tìm kiếm tài liệu Là khâu chiếm nhiều thời gian khó khăn mà nhóm nghiên cứu mắc phải, thường tìm kiếm tài liệu cách cịn mơ hồ, kiếm nhiều tài liệu (kể tài liệu không liên quan) tài liệu cần thiết lại khơng kiếm Mặt khác, việc tìm kiếm tài liệu thực tế tài liệu nước đề tài bị hạn chế 5.4 Kết luận Với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số EQ (chỉ số trí tuệ cảm xúc) đến kết học tập sinh viên trường Đại Học TP.HCM”, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập, mức độ ảnh hưởng yếu tố tương quan chúng kết học tập sinh viên Sinh viên dựa vào kết nghiên cứu đề tài để đưa kế hoạch học tập linh hoạt phù hợp môi trường giáo dục Việt Nam, cụ thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngắn hạn dài hạn Do hạn chế lực, kinh nghiệm, mặt khác nguồn tài liệu sản phẩm đơn sơ, kết nghiên cứu đề tài phần bị hạn chế chưa hồn tồn xác Chính khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy cô người tham khảo nghiên cứu bỏ qua! 5.5 Tài liệu tham khảo Andrea Bacon & Ali Dawson - Sách Giải Mã Trí Tuệ Cảm Xúc Đại học Tây Nguyên (2015), “Đề tài nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên” Daniel Goleman - Sách Trí Tuệ Xúc Cảm Daniel Goleman - Sách Trí Tuệ Xúc Cảm Ứng Dụng Trong Cơng Việc Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Ministry of Education, “Social and Emotional Learning" 138 Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Khánh Duy - Giảng Viên Khoa Kinh Tế Phát Triển - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM (2009), “Thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm Amos Nguyễn Thị Thanh Vân - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam (2019), “Sự kiểm soát cảm xúc sinh viên trường Đại Học Cơng An Nhân Dân Phía Nam" PGS TS Trần Huy Hoàng (2017), “Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp Quốc Gia” Phạm Hoàng Duy (2018), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng bia giới trẻ TP.HCM” Roger Fisher - Sách Sức Mạnh Của Trí Tuệ Cảm Xúc Sách Marketing Căn Bản, Trường Đại học Tài Chính – Marketing, Khoa Marketing, Nhà xuất Lao động – Xã hội Saostar.vn (2019), “Nhà tuyển dụng: Không phải IQ hay cấp, trí thơng minh cảm xúc yếu tố giúp bạn thành công” Sinh viên Trường Đại Học Tài Chính - Marketing (2019), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dầu gội đầu cho nữ TP.HCM nay" Trần Thị Gấm - Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, “Thực trạng mức độ nhận thức trí tuệ cảm xúc sinh viên ngành tâm lý - giáo dục trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Travis Bradberry - Sách Thơng Minh Cảm Xúc 2.0 Travis Bradberry & Jean Greaves - Sách Thông Minh Cảm Xúc Thế Kỷ 21 TS Nguyễn Thị Diễm Hằng - Trường Đại Học Quảng Bình (2016), “Một số nguyên nhân biện pháp góp phần nâng cao lực trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non" 139 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị bạn, chúng tơi nhóm sinh viên đến từ khoa Marketing trường Đại học Tài Chính - Marketing Hiện thực đề tài "Nghiên cứu tác động số EQ đến kết học tập sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" Rất mong anh/chị bạn dành chút thời gian để hồn thành bảng khảo sát Những ý kiến anh chị tài liệu vô quý báu giúp thực đề tài Chúng xin cam kết sử dụng thông tin anh/chị bạn cung cấp cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! I PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN: Bạn thực khảo sát tương tự liên quan đến số EQ khoảng thời gian từ 3-6 tháng gần đây? o Rồi o Chưa Bạn có sinh sống học tập tp.hcm? o Có o Khơng Bạn sinh viên năm mấy? o Năm o Năm o Năm o Năm o Đã trường Giới tính bạn là? o Nam o Nữ Ngành học bạn là? o Marketing o Quản Trị Kinh Doanh 140 o Kinh Doanh Quốc Tế o Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu o Quản Trị Nhà Hàng - Khách Sạn o Kế Tốn o Tài Chính - Ngân Hàng o Thuế - Hải Quan o Mỹ Thuật - Kiến Trúc o Y Dược - Bác Sĩ o Âm Nhạc - Sân Khấu o Khác II PHẦN NỘI DUNG: Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách chọn tương ứng vào mức độ sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý * LƯU Ý: Nếu Anh/Chị thực khảo sát điện thoại muốn chọn mức Hoàn toàn đồng ý, mong anh chị kéo sang phải để thấy cột thứ (Hồn tồn đồng ý) A.NHĨM TỰ TIN Tự Tin Nhận Định Hồn tồn Khơng đồng ý khơng đồng ý TT1 Bình thường Tơi tự tin vào lực việc phân tích tìm giải pháp cho vấn đề 141 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý học tập TT2 Tơi tự tin trình bày ý tưởng học tập với bạn bè thầy cô TT3 Tôi tự tin thảo luận vấn đề gặp phải học tập TT4 Tôi tự tin việc thiết lập mục tiêu học tập TT5 Tơi tự tin việc hồn thành mục tiêu B NHĨM HY VỌNG Hy Vọng Nhận Hồn tồn Định khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường 142 Đồng ý Hồn tồn đồng ý HV1 Tơi thiết lập mục tiêu rõ ràng cho việc học HV2 Tơi cho vấn đề học tập có nhiều cách để giải HV3 Ở thời điểm hăng hái theo đuổi mục tiêu HV4 Tơi cảm thấy đạt nhiều thành cơng học tập 143 C.NHÓM LẠC QUAN Lạc Quan LQ1 Nhận Hồn Định khơng đồng ý Tơi ln lạc quan việc học tập tồn Khơng đồng ý thường tương lai LQ2 Khi gặp khó khăn học tập tơi tin có giải pháp giải LQ3 Tơi ln kỳ vọng việc theo ý LQ4 Tơi ln nhìn vào mặt tích cực vấn đề gặp Bình phải học tập 144 Đồng ý Hồn đồng ý tồn D.NHĨM THÍCH NGHI Thích Nhận Hồn tồn Nghi Định khơng đồng ý TN1 Khơng đồng ý thường Tôi dễ dàng phục hồi sau gặp vấn đề rắc rối học tập TN2 Nếu gặp khó khăn học tập phải giải mơt tơi làm cách hay cách khác TN3 Bình Tơi dễ dàng kiểm sốt muộn phiền học tập 145 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý TN4 Tơi cảm thấy lo lắng việc học TN5 Tơi cảm thấy xử lý nhiều tập thời gian D.NHĨM HÀI LỊNG TRONG HỌC TẬP Hài Lịng HL1 Nhận Hồn tồn Định khơng đồng ý Khơng đồng ý thường Tơi hài lịng mơi trường học tập HL2 Bình Tơi hài lịng bạn bè 146 Đồng ý Hồn tồn đồng ý HL3 Tơi hài lịng thầy HL4 Tơi hài lịng với đặc điểm, tính chất ngành học HL5 Tơi hài lịng với đào tạo trường F NHÓM HIỆU QUẢ HỌC TẬP: Hiệu Quả HQ1 Nhận Hồn tồn Khơng đồng ý Bình Định khơng đồng ý thường Tơi có kết học tập đạt mục tiêu tơi đề HQ2 Tơi có kết học tập kì 147 Đồng ý Hồn đồng ý tồn sau cao kì trước HQ3 Tơi tin tơi người học tập có hiệu HQ4 Bạn bè đánh giá người học tập có hiệu HQ5 Thầy tơi nhận xét tơi người học tập có hiệu III CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA ĐÁP VIÊN: Xếp loại học kỳ gần bạn: o Xuất sắc (>=3.6) o Giỏi (3.2 -> 3.59) o Trung bình (2.0 -> 2.49) o Yếu (1.0 -> 1.99) Bạn có thường tham gia thi học thuật nhà trường bên ngồi tổ chức khơng? o Chưa o Chưa có ý định 148 o Thỉnh thoảng o Thường xuyên o Rất thường xuyên Bạn có thường tham gia hoạt động đội nhóm/hoạt động đồn hội/clb trường bên ngồi tổ chức không? o Chưa o Chưa có ý định o Thỉnh thoảng o Thường xuyên o Rất thường xuyên 149 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số thông minh cảm xúc đến kết học tập sinh viên trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh” thực tác giả sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Mục đích đề tài để tìm ảnh hưởng. .. xúc (EQ) đến kết học tập sinh viên trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu yếu tố trí tuệ cảm xúc (EQ) tác động ảnh hưởng đến kết học tập. .. xúc ảnh hưởng tiêu cực đến trình học tập rèn luyện trường sinh viên 2.2.3.2 Về ảnh hưởng cảm xúc đến sinh viên: Bên cạnh việc nghiên cứu cảm xúc loại cảm xúc, nhà nghiên cứu cịn tìm hiểu ảnh hưởng

Ngày đăng: 08/04/2022, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 3-B at ng trí tu theo Eysenck, 1988 ệ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Hình 2. 3-B at ng trí tu theo Eysenck, 1988 ệ (Trang 21)
2.7.2 Ứng dụng mô hình trí tuệ cảm xúc của John Mayer và Peter Salovey - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
2.7.2 Ứng dụng mô hình trí tuệ cảm xúc của John Mayer và Peter Salovey (Trang 62)
2.9 MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
2.9 MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI (Trang 77)
Kiểm tra độ thích hợp mô hình Loạ i các bi n có tr ng s  CFA nh  ếọốỏ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểm tra độ thích hợp mô hình Loạ i các bi n có tr ng s CFA nh ếọốỏ (Trang 82)
Bảng 3. 7- Bảng thang đo “Hài Lòng” - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 3. 7- Bảng thang đo “Hài Lòng” (Trang 86)
Bảng 3. 8- Bảng thang đo “Hiệu qu hc tả ọ ập” - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 3. 8- Bảng thang đo “Hiệu qu hc tả ọ ập” (Trang 86)
Bảng 3. 9 -B ng kt qu nghiên cả ếả ứu sơ bộ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 3. 9 -B ng kt qu nghiên cả ếả ứu sơ bộ (Trang 87)
Bảng 4. 1-Th hiể ện năm học ca sinh viên thành ph H Chí Minh ồ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 1-Th hiể ện năm học ca sinh viên thành ph H Chí Minh ồ (Trang 96)
Bảng 4. 2- Thể hin tl g ii tính ớ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 2- Thể hin tl g ii tính ớ (Trang 97)
Bảng 4. 4 -B ng th hinh cl cc anh ng sinh viên tham gia kho sát ả - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 4 -B ng th hinh cl cc anh ng sinh viên tham gia kho sát ả (Trang 99)
Bảng 4. 8- Kt qu ếả kiểm định phân phối chuẩn của thang đo "Hy vọ ng" - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 8- Kt qu ếả kiểm định phân phối chuẩn của thang đo "Hy vọ ng" (Trang 101)
Bảng 4. 7- Kt qu ếả kiểm định phân phối chuẩn của thang đo "T ự tin" - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 7- Kt qu ếả kiểm định phân phối chuẩn của thang đo "T ự tin" (Trang 101)
Bảng 4. 15- Mức độ tương quan - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 15- Mức độ tương quan (Trang 109)
Bảng 4. 19- Kt qu phân tích hi qui ồ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 19- Kt qu phân tích hi qui ồ (Trang 111)
Mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
h ình (Trang 111)
Mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
h ình (Trang 112)
Bảng 4. 28 -S khác b it các ch ệỉ tiêu tương thích của giới tính - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 28 -S khác b it các ch ệỉ tiêu tương thích của giới tính (Trang 118)
Biểu đồ 4. 12- Mô hình khả biến của nhóm giới tính nữ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 12- Mô hình khả biến của nhóm giới tính nữ (Trang 119)
Biểu đồ 4. 15- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 15- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 1 (Trang 122)
Biểu đồ 4. 17- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 17- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 3 (Trang 123)
Biểu đồ 4. 16- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 16- Mô hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 2 (Trang 123)
Biểu đồ 4. 20- Mô hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 20- Mô hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 1 (Trang 125)
Biểu đồ 4. 24- Mô hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 5 Bả ng 4. 31- M i quan h  gi a các khái ni m c a mô hình kh  bi n ốệ ữệủả ế - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 24- Mô hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 5 Bả ng 4. 31- M i quan h gi a các khái ni m c a mô hình kh bi n ốệ ữệủả ế (Trang 128)
Bảng 4. 32- Mi quanh gia các khái n im ca mô hình bt bin ế - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
Bảng 4. 32- Mi quanh gia các khái n im ca mô hình bt bin ế (Trang 129)
Biểu đồ 4. 28- Mô hình khả biến của nhóm tham gia c uc thi ộ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 28- Mô hình khả biến của nhóm tham gia c uc thi ộ (Trang 133)
Biểu đồ 4. 29- Mô hình khả biến của nhóm tham gia c uc thi ộ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 29- Mô hình khả biến của nhóm tham gia c uc thi ộ (Trang 133)
Biểu đồ 4. 31- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 31- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 2 (Trang 134)
Biểu đồ 4. 30- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 30- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 1 (Trang 134)
Biểu đồ 4. 32- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM
i ểu đồ 4. 32- Mô hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 3 (Trang 135)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w