MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM (Trang 77)

2.9.1 Tự nhận thức (Self-Awareness) –Tự tin

Tự tin là vi c b n thân có kh ệ ả ả năng tin tưởng vào kh ả năng của chính mình; tin tường vào vi c có th ệ ểthực hiện t t mố ột việc nào đó. Sự tựtin được biểu hi n qua r t nhi u y u ệ ấ ề ế tố. Thông thường tự tin gắn liền với khảnăng phán đoán, suy xét đánh giá, nhận định vấn đề. Người tựtin là người dám nghĩ dám làm, dám tự mình đưa ra quyết định, và dám ch u trách nhi m v i nh ng vi c mình làm. ị ệ ớ ữ ệ

Biểu hi n c a s tệ ủ ự ự tin:

Là người có kiến th c, và hi u biể ết.

Người tự tin là người có kiến thức, và hiểu biết về những điều anh ta chuẩn bị thực hiện. Đây là yếu tố kiên quyết, bởi vẽ nếu bạn không có kiến thức bạn không thể có cơ sở và căn cứ để tự tin vào việc mình sắp làm.

Nhận bi t t m quan ế ầ trọng c a b n ủ ả thân.

Yếu tố thứ 2 của tự tin là nhận biết một cách chính xác giá trị và tầm quan trọng của bản thân đối với công việc anh ta chuẩn bị thực hiện. Nếu bạn không thể đánh giá được mình là ai mình đang ở đâu và mình làm gì thì sao có thể coi đó là tự tin. Con người chỉ tự tin khi xác định được vị trí và vai trò của chính mình.

EQ KT QUHC TP TỰ TIN HY VỌNG LẠC QUAN THÍCH HÀI LÒNG ẢNH HƯỞNG

70

Tin tưởng vào k t quế ả đạ được t

Người tự tin là người tràn đầy năng lượng, lạc quan vào kết quả cuối cùng mà anh ta nhận được. Có thể kế quản không thực sự tốt như anh ta nghĩ. Nhưng thực sự anh ta đã định hình và có cách nhìn về kết quả anh ta sẽ nhận được sau khi thực hiện hành động.

 Được công nhận

Yếu tố quan trọng nhất và được cho là quyết định, là điều kiện đủ, chính là được công nhận. Nghe có vẻ phi lý, nhưng nếu bạn rất tự tin vào việc mình định làm. Nhưng khi hành động kết quả đi ngược với những gì bạn nghĩ, và mọi người cho đó là không đúng không tốt. Lúc này bạn sẽ bị coi là tự ảo tưởng, chứ không phải sự tự tin.

Lợi ích của tự tin:

Sự t tin giúp sinh viên n m bự ắ ắt cơ hội nhanh chóng, như cơ hội xung phong làm nhóm trưởng, cơ hội phát biểu hay cơ hội việc làm. Người không t tin s luôn c m thự ẽ ả ấy e s , dè ch ng v i t t cợ ừ ớ ấ ảcơ hội đến v i mình mà không ý thớ ức được ph i n m bả ắ ắt cơ hội này. Th hai, s t tin giúp sinh viên tin vào b n thân và tứ ự ự ả ạo động lực vượt qua các khó khăn trong học tập.

2.9.2 Hy vọng

Hy vọng là một trạng thái tinh th n l c quan d a trên s kầ ạ ự ự ỳ ọ v ng về kết qu tích cả ực đối với các sựkiện và hoàn c nh trong cu c s ng c a mả ộ ố ủ ột người ho c thặ ếgiới nói chung, là nh ng mong mu n c i thi n chữ ố ả ệ ất lượng cu c s ng theo cách tích c c d a trên m t s ộ ố ự ự ộ ố những tiềm năng sẵn có c ng v i s n l c, lòng quy t tâm cộ ớ ự ỗ ự ế ủa con người trong t nhiên ự và xã hội. “Hy vọng” đem lại c m giác ph n chả ấ ấn trong giai đoạn đầu, s n l c liên ự ỗ ự tiếp trong giai đoạn tiếp theo và cuối cùng có thể là niềm vui khi gặt hái thành quả hay sự chấp nh n th t b i khi k t quậ ấ ạ ế ảkhông được như ý muốn. Khác với ảo tưởng, Ảo tưởng là sựtưởng tưởng mơ hồđược tạo nên từ những mơ ước, lý tưởng xuất phát từ những đồn đoán, suy diễn, áp lực vềcon người, sự vật hiện tượng trong cuộc sống. Ảo tưởng đem lại cho chúng ta cảm giác phấn chấn lúc khởi đầu, hoang mang ởgiai đoạn tiếp theo và th t v ng, suy s p ấ ọ ụ ởgiai đoạn sau cùng.

71

Giáo sư tâm lý học Barbara Fredrickson lập luận rằng hy vọng sẽ xuất hiện khi khủng hoảngxảy ra, mở ra cho chúng ta những khả năng sáng tạo mới. Nhà tâm lý học Charles R. Snyder liên kết hy vọng với sự tồn tại của một mục tiêu, kết hợp với một kế hoạch xác định để đạt được mục tiêu đó. Có thể thấy được sự liên kết chặt chẽ giữa hi vọng và ý chí. Một chuyên gia về tâm lý học tích cực, Snyder đã nghiên cứu cách hy vọng và tha thứ có thể tác động đến một số khía cạnh của cuộc sống như sức khỏe, công việc, giáo dục và ý nghĩa cá nhân. Ông nói rằng có ba điều chính tạo nên suy nghĩ đầy hy vọng:

 Mục tiêu Tiếp cận cuộc sống theo cách hướng đến mục tiêu.-  Con đường Tìm cách khác nhau để đạt được mục tiêu của bạn.-

 Trung gian - Tin tưởng rằng bạn có thể thúc đẩy thay đổi và đạt được những mục tiêu này.

Nói cách khác, hy vọng được định nghĩa là khả năng nhận thức để rút ra con đường đến mục tiêu mong muốn và thúc đẩy bản thân thông qua suy nghĩ của cơ quan để sử dụng những con đường đó.

2.9.3 Lạc quan

Lc quan là một thái độ tinh th n ph n ánh ni m tin ho c hy v ng r ng k t qu cầ ả ề ặ ọ ằ ế ả ủa một s n lố ỗ ực cụ thể, ho c k t qu nói chung, sặ ế ả ẽ là tích cực, thu n lậ ợi và như mong muốn. Lạc quan còn được định nghĩa là mong đợi kết quả tốt nhất có th t bể ừ ất k tình ỳ huống nào. Điều này thường được gọi trong tâm lý học là sự lạc quan không phụ thuộc hoàn c nh. L c quan ph n ánh ni m tin rả ạ ả ề ằng các điều kiện trong tương lai sẽ có k t qu ế ả tốt nh t ấ

Tinh th n l c quan giúp sinh viên lo i b nhầ ạ ạ ỏ ững căng thẳng, mệt m i trong quá trình ỏ học tập. Đã có những nghiên c u cho th y r ng nhứ ấ ằ ững ngườ ối s ng tích c c th hi n bự ể ệ ản thân tốt hơn những ngườ ối s ng tiêu c c trong cùng mự ột môi trường làm vi c hay hệ ọc tập. Môi trường làm vi c hay h c t p tích cệ ọ ậ ực thúc đẩy hi u qu công vi c tệ ả ệ ốt hơn, những nghiên c u trong nhi u ứ ề môi trường làm việc đều cho th y k t qu này. ấ ế ả

72

2.9.4 Thích nghi

Sự thay đổi có thể gây căng thẳng cho sinh viên khi họ không tìm được cách hòa nhập vào môi trường mới, cách làm việc mới… hay bất cứ điều gì thay đổi so với trạng thái ban đầu. Điều này có thể lý giải vì khi ngườ ớn đối l i mặt với s ự thay đổi nào đó, họ là người có nhiều kinh nghiệm nên có th nh l i cách h t ng gi i quy t vể ớ ạ ọ ừ ả ế ấn đềtương tựtrước đây. Còn những người trẻ có ít kinh nghiệm hơn, và gặp nhiều khó khăn trong việc gi i quy t vả ế ấn đề. Tính thích nghi giúp chúng ta không rơi vào trạng thái kh ng ủ hoảng này ho c có thặ ểtìm cách thay đổi hay gi i quy t nhanh chóng. Vả ế ới môi trường học t p theo hậ ệ tín chỉ, sinh viên thay đổi môi trường bạn bè thường xuyên, g p g nhiặ ỡ ều giáo viên v i cách gi ng dớ ả ạy, cách đánh giá khác nhau có thể khi n các b n g p khó ế ạ ặ khăn trong học tập.

2.9.5 Hài lòng trong học tập

Sựhài lòng được định nghĩa là phản ứng của đối tượng về việc đánh giá bằng cảm nhận sự khác nhau giữa k vỳ ọng ban đầu v i c m nh n th c t sau khi tr i nghi m. K ớ ả ậ ự ế ả ệ ỳ vọng c a sinh viên vủ ềtrường l p và b n bè có thớ ạ ểđến từ những thông tin hứa h n t ẹ ừ trường, từ trải nghiệm trước đây của h , ho c t nh ng nhọ ặ ừ ữ ận xét đánh giá của người khác. S hài lòng ho c th t v ng vự ặ ấ ọ ềmôi trường, th y cô, b n bè có thầ ạ ểlàm tăng hoặc giảm động lực học tập của các nhân đó. Riêng kỳ vọng của sinh viên vềđiểm số bản thân có th t o m t nguể ạ ộ ồn động l c giúp sinh viên phự ấn đấu h c tọ ốt hơn trong học k ỳ sau.

73

CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trình bày các phương pháp nghiên cứu của đềtài bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và bảng hỏi điều tra khảo sát, thu thập dữ liệu, số lượng mẫu khái quát về phân tích nhân tố và các bƣớc phân tích dữ liệu

3.1THIT K NGHIÊN C UẾ Ứ

3.1.1 Quy trình nghiên cứu

Quy tình nghiên cứu đề tài được ình bày ở hình bên dưới.tr

Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng, gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu này tiến hành theo quy trình được trình bày trong bên dưới và tiến độ thực hiện được trình bày trong bảng bên dưới.

Bng 3. 1- Tiến trình th c hi n các nghiên c u ự ệ ứ

Bước Phương pháp Kỹ thuật Quan

sát Thời gian Địa điểm Sơ bộ Định tính Phỏng vấn sâu 200 15/03/2020 đến 20/03/2020 TP.HCM Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 500 21/03/2020 đến 30/03/2020 TP.HCM

74

3.1.2 Nghiên cứu sơbộ

Nghiên cứu sơ bộ định tính để xây dựng khung khái niệm. Nghiên cứu sơ bộ định tính đượcthực hiện tại TP.HCM vào giữa tháng 3/2020 thông qua phương pháp phỏng vấn sâu với 200 sinh viên. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá các thuật ngữ trongbảng câu hỏiđểđiềuchỉnhmộtsốthuậtngữ cho thích hợptrước khi tiến hành nghiên cứu sơ bộđịnhlượng.

Thang đo

Định tính (thảo luận nhóm, n=10)

Thang đo chính th c ứ

Định lượng chính thức (phỏng vấn trực tiếp, n = 500)

Cronbach alpha và EFA

Loại các bi n ế có h s ệ ố tƣơng quan bi n ế – tổng nhỏ Kiểm tra h s ệ ốalpha

Loại các bi n có tr ng s EFA nh ế ọ ố ỏ Kiểm tra y u t ế ốvà phương sai trích được

CFA

Kiểm tra độ thích hợp mô hình Loại các bi n có tr ng s CFA nh ế ọ ố ỏ

Kiểm tra tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và phân biệt Cơ sở lý thuyết

SEM

Kiểm tra độ thích hợp mô hình Kiểm định tính giá trị liên hệ lý thuyết Kiểm định mô hình đa nhóm

75

3.1.3 Nghiên cứu chínhthức

Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 670 mẫu nhưngđã sàng lọc ra những câu trả lời sai, không đúng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượngvà thông qua bảng câu hỏi điều tra (bảng khảo sát), thực hiện phương pháp phỏng vấn qua bảng câu hỏi được thiết kế trên Google Drive và gửi qua Internet (thông qua mạng xã hội, email, facebook)và đồng thời khảo sát thực địa. Bảng số lượng quan sát dự kiến cho nghiên cứu định lượng chính thức n=500. Nghiên cứu chính thức được thực hiện tại TP.HCM vào tháng 4 năm 2020.

Nghiên cứu định lượngnày nhằm kiểm định các thang đo và mô hình lý thuyết. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 22.0 và Amos kiểm định thang đo bằng chỉ số Cronbach Anpha. Sau khi phân tích Cronbach Anpha, các thang phù đo hợpsẽđược kiểm định tiếp theo bằng việc phân tích nhân tố khám phá EFA để hiệu chỉnh cho phù hợp. Phươngpháp phân tích yếu tố khẳng định CFA được dùng trong nghiên cứu này để kiểm định thang đo và phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đượcsử dụng để kiểm định độ thích ứng của mô hình lý thuyết và các giả thuyết.

3.2 XÂY D NG THANG Ự ĐO

Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Trước khi hình thành thang đo chính thức cho mục tiêu nghiên cứu, các cuộc phỏng vấn sâu đãđượcthực hiện để hiểu rõ nội dung các khái niệm và ýnghĩa từ ngữ. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm với lựa chọn số 1 có nghĩa là “hoàn toàn không đồng ý”, số 2 có nghĩa là “không đồng ý”, số 3 có nghĩa là “trung lập”, số 4 có nghĩa là “đồng ý”, số 5 có nghĩa là “hoàn toàn đồng ý”. Sử dụng thang đo này trong nghiên cứu vì các vấnđềvề trí tuệ cảm xúc đều mang tínhđa khía cạnh. Cụ thểcác thang đo như sau:

76

3.2.1 Thang đo “Tự tin”

B ng 3. 3- Bả ảng thang đo Tự tin

Nhận định

TT1 Tôi tự tin vào năng lực trong việc phân tích và tìm ra giải pháp

cho các vấn đề trong học tập của mình.

TT2 Tôi tự tin khi trình bày các ý tưởng trong học tập với bạn bè và

thầy cô.

TT3 Tôi tự tin thảo luận các vấn đề đang gặp phải trong học tập.

TT4 Tôi tự tin trong việc thiết lập các mục tiêu trong học tập.

TT5 Tôi tự tin trong việc hoàn thành mục tiêu của mình.

3.2.2 Thang đo “Hy Vọng”

Bng 3. 4- Bảng thang đo Hy vọng

Nhận định

HV1 Tôi có thể thiết lập mục tiêu rõ ràng cho việc học của mình.

HV2 Tôi cho rằng bất kỳ một vấn đề nào trong học tập cũng có nhiều

cách để giải quyết.

HV3 Ở thời điểm hiện tại tôi hăng hái theo đuổi mục tiêu của mình.

HV4 Tôi cảm thấy mình đạt được khá nhiều thành công trong học

77

3.2.3 Thang đo “Lạc quan”

Bng 3. 5- Bảng thang đo “Lạc quan”

Nhận định

LQ1 Tôi luôn lạc quan về việc học tập của mình trong tương lai.

LQ2 Khi gặp khó khăn trong học tập tôi tin sẽ có giải pháp giải quyết.

LQ3 Tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý mình.

LQ4 Tôi luôn nhìn vào mặt tích cực của các vấn đề gặp phải trong học

tập.

3.2.4 Thang đo “Thích Nghi”

Bng 3. 6- Bảng thang đo “Thích Nghi”

Nhận định

TN1 Tôi dễ dàng phục hồi sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong học

tập.

TN2 Nếu gặp khó khăn trong học tập phải giải quyết môt mình tôi vẫn

có thể làm được bằng cách này hay cách khác.

TN3 Tôi dễ dàng kiểm soát những muộn phiền trong học tập.

TN4 Tôi ít cảm thấy lo lắng về việc học của mình.

TN5 Tôi cảm thấy mình có thể xử lý nhiều bài tập trong cùng một thời

78

3.2.5 Thang đo “Hài Lòng”

Bng 3. 7- Bảng thang đo “Hài Lòng”

Nhận định

HL1 Tôi hài lòng về môi trường học tập của mình.

HL2 Tôi hài lòng về bạn bè của mình.

HL3 Tôi hài lòng về thầy cô của mình.

HL4 Tôi hài lòng với đặc điểm, tính chất về ngành học hiện tại của

mình.

HL5 Tôi hài lòng với sự đào tạo của trường.

3.2.6 Thang đo “Hiệu quả học tập”

Bng 3. 8- Bảng thang đo “Hiệu qu h c tả ọ ập”

Nhận định

HQ1 Tôi có kết quả học tập đạt như mục tiêu tôi đề ra

HQ2 Tôi có kết quả học tập của kì sau cao hơn kì trước

HQ3 Tôi tin rằng tôi là người học tập có hiệu quả.

HQ4 Bạn bè tôi đánh giá tôi là người học tập có hiệu quả

79

3.3 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Bng 3. 9- B ng k t qu nghiên cả ế ả ứu sơ bộ

Nhận định không đồng ýHoàn toàn Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

TT Tự tin

TT1

Tôi tự tin vào năng lực trong việc phân tích và tìm ra giải pháp cho các vấn đề trong

học tập của mình.

8 44 243 241 53

TT2 Tôi tự tin khi trình bày các ý tưởng trong học tập với bạn

bè và thầy cô. 13 71 222 221 62

TT3

Tôi tự tin thảo luận các vấn đề đang gặp phải trong học

tập. 13 48 181 275 72

TT4 Tôi tự tin trong việc thiết lập các mục tiêu trong học tập. 10 56 216 240 67 TT5 Tôi tự tin trong việc hoàn thành mục tiêu của mình. 14 54 231 224 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)