XÂ YD NG THAN GỰ ĐO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM (Trang 83 - 87)

Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Trước khi hình thành thang đo chính thức cho mục tiêu nghiên cứu, các cuộc phỏng vấn sâu đãđượcthực hiện để hiểu rõ nội dung các khái niệm và ýnghĩa từ ngữ. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm với lựa chọn số 1 có nghĩa là “hoàn toàn không đồng ý”, số 2 có nghĩa là “không đồng ý”, số 3 có nghĩa là “trung lập”, số 4 có nghĩa là “đồng ý”, số 5 có nghĩa là “hoàn toàn đồng ý”. Sử dụng thang đo này trong nghiên cứu vì các vấnđềvề trí tuệ cảm xúc đều mang tínhđa khía cạnh. Cụ thểcác thang đo như sau:

76

3.2.1 Thang đo “Tự tin”

B ng 3. 3- Bả ảng thang đo Tự tin

Nhận định

TT1 Tôi tự tin vào năng lực trong việc phân tích và tìm ra giải pháp

cho các vấn đề trong học tập của mình.

TT2 Tôi tự tin khi trình bày các ý tưởng trong học tập với bạn bè và

thầy cô.

TT3 Tôi tự tin thảo luận các vấn đề đang gặp phải trong học tập.

TT4 Tôi tự tin trong việc thiết lập các mục tiêu trong học tập.

TT5 Tôi tự tin trong việc hoàn thành mục tiêu của mình.

3.2.2 Thang đo “Hy Vọng”

Bng 3. 4- Bảng thang đo Hy vọng

Nhận định

HV1 Tôi có thể thiết lập mục tiêu rõ ràng cho việc học của mình.

HV2 Tôi cho rằng bất kỳ một vấn đề nào trong học tập cũng có nhiều

cách để giải quyết.

HV3 Ở thời điểm hiện tại tôi hăng hái theo đuổi mục tiêu của mình.

HV4 Tôi cảm thấy mình đạt được khá nhiều thành công trong học

77

3.2.3 Thang đo “Lạc quan”

Bng 3. 5- Bảng thang đo “Lạc quan”

Nhận định

LQ1 Tôi luôn lạc quan về việc học tập của mình trong tương lai.

LQ2 Khi gặp khó khăn trong học tập tôi tin sẽ có giải pháp giải quyết.

LQ3 Tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý mình.

LQ4 Tôi luôn nhìn vào mặt tích cực của các vấn đề gặp phải trong học

tập.

3.2.4 Thang đo “Thích Nghi”

Bng 3. 6- Bảng thang đo “Thích Nghi”

Nhận định

TN1 Tôi dễ dàng phục hồi sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong học

tập.

TN2 Nếu gặp khó khăn trong học tập phải giải quyết môt mình tôi vẫn

có thể làm được bằng cách này hay cách khác.

TN3 Tôi dễ dàng kiểm soát những muộn phiền trong học tập.

TN4 Tôi ít cảm thấy lo lắng về việc học của mình.

TN5 Tôi cảm thấy mình có thể xử lý nhiều bài tập trong cùng một thời

78

3.2.5 Thang đo “Hài Lòng”

Bng 3. 7- Bảng thang đo “Hài Lòng”

Nhận định

HL1 Tôi hài lòng về môi trường học tập của mình.

HL2 Tôi hài lòng về bạn bè của mình.

HL3 Tôi hài lòng về thầy cô của mình.

HL4 Tôi hài lòng với đặc điểm, tính chất về ngành học hiện tại của

mình.

HL5 Tôi hài lòng với sự đào tạo của trường.

3.2.6 Thang đo “Hiệu quả học tập”

Bng 3. 8- Bảng thang đo “Hiệu qu h c tả ọ ập”

Nhận định

HQ1 Tôi có kết quả học tập đạt như mục tiêu tôi đề ra

HQ2 Tôi có kết quả học tập của kì sau cao hơn kì trước

HQ3 Tôi tin rằng tôi là người học tập có hiệu quả.

HQ4 Bạn bè tôi đánh giá tôi là người học tập có hiệu quả

79

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP HCM (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)