Du thao To trinh Chinh phu - lay y kien

24 1 0
Du thao To trinh Chinh phu - lay y kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTNMT (Dự thảo số 2) Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TỜ TRÌNH Dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo[.]

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /TTr-BTNMT (Dự thảo số 2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TỜ TRÌNH Dự án sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ môi trường Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 78/2019/QH14 ngày 11/6/2019 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, Bộ Tài nguyên Mơi trường (TN&MT) giao chủ trì xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ mơi trường (BVMT), Bộ TN&MT trình Chính phủ dự án Luật với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Luật BVMT hành Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 7, thay Luật BVMT 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Sau gần năm triển khai thực hiện, Luật góp phần tạo chuyển biến tích cực công tác BVMT Nhận thức trách nhiệm hành động BVMT có chuyển biến mạnh mẽ, thu hút quan tâm toàn xã hội (theo khảo sát PAPI có 73,70 số người hỏi ủng hộ quan điểm đặt yêu cầu BVMT song hành với phát triển kinh tế) Phương thức quản lý, giải vấn đề môi trường có thay đổi từ bị động ứng phó sang chủ động kiểm sốt, phịng ngừa, kiểm sốt dự án có nguy cao gây nhiễm mơi trường để đóng góp cho tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Xu hướng suy giảm nhanh chất lượng môi trường xu tăng mạnh ô nhiễm môi trường trước kiềm chế, giảm dần Nền kinh tế có bước phát triển bền vững hơn, thân thiện với môi trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực thi cho thấy Luật bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa điều chỉnh kịp thời với thách thức đặt công tác BVMT Đã xảy cố môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe sống người dân Sau cố môi trường biển 04 tỉnh miền Trung năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách lĩnh vực BVMT, giao Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương tổ chức rà soát, đánh giá bất cập, hạn chế Luật BVMT quy định pháp luật BVMT luật khác có liên quan Phân tích thực trạng, bối cảnh, yêu cầu quản lý công tác BVMT thời gian tới cho thấy cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi Luật BVMT, xuất phát từ lý cụ thể sau: Môi trường nước ta diễn biến ngày phức tạp Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơng nghiệp, giao thơng, xây dựng, có lúc phát triển nóng Lượng chất thải thải môi trường ngày gia tăng: lượng chất thải rắn thông thường tăng từ 28 triệu tấn/năm vào năm 2009 lên 35,7 triệu tấn/năm vào năm 2015 Tốc độ gia tăng chất thải rắn khoảng 10% năm tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới lượng mức độ độc hại Riêng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, ước tính phát sinh tồn quốc tăng trung bình từ 10-16% năm Theo kết khảo sát Bộ TN&MT, riêng chất thải rắn sinh hoạt, ngày có 70 nghìn phát sinh Trong đó, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt cịn nhiều yếu kém, phần lớn xử lý theo hình thức chôn lấp, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu tái chế sở xử lý đạt khoảng 42% Rác thải chưa coi tài nguyên để có phương thức quản lý sử dụng cách phù hợp Rác thải nhựa túi nilon khó phân hủy sử dụng nhiều thải bỏ môi trường, trôi nguồn nước mặt, vùng biển gây ô nhiễm môi trường nhiều nơi trở thành vấn đề xúc Nước thải đô thị phát sinh ngày lớn hầu hết chưa qua xử lý, xả môi trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu gom, xử lý chưa đáp ứng yêu cầu Vẫn xảy nhiều cố nước thải cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường Vì vậy, tình trạng nhiễm nguồn nước mặt tiếp tục diễn biến phức tạp, nguồn nước mặt đô thị, khu dân cư, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, sông Vu Gia - Thu Bồn, sơng Sài Gịn – Đồng Nai, sơng qua khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), làng nghề, khu đô thị Ơ nhiễm, suy thối đất tiếp tục diễn nhiều nơi, ô nhiễm đất dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật; việc xử lý điểm nhiễm tồn lưu cịn chậm, chưa đáp ứng kế hoạch đề ra, cịn nhiều điểm nhiễm tồn lưu tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Ơ nhiễm có xu hướng gia tăng số thời điểm ngày số ngày năm, có kết hợp yếu tố khí tượng, khí hậu, tượng thời tiết sương mù với gia tăng nguồn phát thải nhiễm khơng khí Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) có thời điểm vượt ngưỡng an tồn, nguy hại tới sức khỏe người dân (như bụi mịn PM2.5, SO2, CO,…) Nếu không giải kịp thời, ô nhiễm khơng khí gây tổn hại cho kinh tế với tồn xã hội Vẫn cịn nhiều sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa xử lý triệt để, nhiều sở công nghiệp nằm xen lẫn khu dân cư chậm di dời Nhiều dự án, sở sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường chưa xử lý chặt chẽ; cịn số KCN chưa có hạ tầng thu gom, xử lý nước thải; hầu hết CCN chưa có hạ tầng BVMT; phần lớn làng nghề cịn gây nhiễm mơi trường chưa giải nên tình trạng nhiễm mơi trường số làng nghề nghiêm trọng Chất lượng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tiếp tục suy giảm; việc thành lập mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cịn chậm; lồi động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm; nguy từ sinh vật ngoại lai xâm hại rủi ro từ sinh vật biến đổi gen Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, quan trọng chủ yếu số công cụ quản lý môi trường chưa phát huy hiệu lực, hiệu quả; cách tiếp cận công cụ quản lý chưa thể chế hóa kịp thời cơng tác BVMT, phù hợp với xu chung giới Luật Bảo vệ môi trường qua gần 05 năm triển khai thực bộc lộ vướng mắc, bất cập, chồng chéo với số hệ thống pháp luật khác; số điều, khoản Luật thiếu tính khả thi Tổng kết gần năm triển khai thực Luật BVMT 2014 cho thấy, bên cạnh kết tích cực, Luật bộc lộ tồn tại, hạn chế, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để bảo đảm phù hợp với thực tế, tháo gỡ khó khăn cho bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp đối tượng liên quan, cụ thể: - Cơ chế, sách BVMT chưa phù hợp đồng với thể chế kinh tế thị trường Các loại thuế, phí mơi trường theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để xử lý, khắc phục, cải tạo phục hồi môi trường, “người hưởng lợi từ giá trị môi trường phải trả tiền” chưa phát huy vai trò công cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế hoạt động gây nhiễm, suy thối mơi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng xanh Các quy định Luật chưa tạo hành lang pháp lý môi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững, phát triển dịch vụ mơi trường, sản phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trường, khuyến khích xã hội hóa số hoạt động BVMT - Các thủ tục hành mơi trường cịn có phân tán, thiếu liên thơng, tích hợp dẫn đến việc dự án, chủ đầu tư phải thực thủ tục hành mang tính cho phép mơi trường nhiều bên, nhiều quan nhà nước (Giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT, Giấy phép xả thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi, Giấy phép xả khí thải, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu, Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại, đăng ký chủ nguồn thải, ) Do vậy, cần thiết phải có đẩy mạnh cải cách hành hợp nhất, liên thơng thủ tục hành mơi trường Luật BVMT nhằm thực chủ trương cải cách hành Chính phủ, đặc biệt Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ nâng cao chất lượng giải thủ tục hành Bộ, ngành, địa phương - Một số vấn đề phát sinh BVMT chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh: Thực tế thời gian qua cho thấy phát sinh nhiều cố nhiễm, suy thối môi trường lớn, diễn diện rộng, bùng phát điểm nóng mơi trường xả thải Tuy vậy, chưa có sở pháp lý chế, tiêu chí sàng lọc, phân loại, phân luồng dự án đầu tư theo mức độ rủi ro mơi trường; chế kiểm sốt đặc thù đối tượng có nguy cao gây ô nhiễm, cố môi trường Do đó, cần bổ sung quy định sàng lọc, phân loại, phân luồng dự án đầu tư, chế đặc thù tăng cường kiểm soát đối tượng để giải thực tiễn quản lý môi trường đặt thiết - Nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước BVMT chưa hợp lý, thiếu thống nhất, chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đôi với tăng cường lực, phân định rõ trách nhiệm (một việc giao cho nhiều quan chủ trì) việc quản lý rác thải đô thị, nông thôn, ứng phó, khắc phục hậu cố mơi trường Các quy định pháp luật trọng trách nhiệm từ phía Nhà nước, thiếu chế phù hợp để phát huy hiệu tham gia toàn xã hội, doanh nghiệp người dân công tác BVMT - Các nội dung BVMT quy định nhiều luật khác (như Luật đầu tư, Luật đầu tư công, Luật xây dựng, Luật tài nguyên nước, Luật khoáng sản, Luật quy hoạch, Luật thủy lợi,…) Tuy nhiên, luật nhiều điểm cịn có giao thoa, chưa thống nhất, số khoảng trống chưa quy định ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước BVMT Kết rà soát, đối chiếu quy định luật, nhóm luật liên quan đến BVMT cho thấy nhiều điều khoản, quy định Luật BVMT 2014 cần xem xét sửa đổi, bổ sung để: (i) giải xung đột luật quy định BVMT; (ii) cập nhật để phù hợp, thống với quy định luật khác ban hành sau năm 2014; (iii) cập nhật để phù hợp, thống với dự thảo Luật đầu tư, Luật xây dựng (sửa đổi) hoàn thiện, trình Quốc hội thơng qua với dự thảo Luật - Một số điều, khoản Luật quy định nguyên tắc không giao quan quy định chi tiết thi hành dẫn đến thiếu tính khả thi, không triển khai thực tiễn; công tác tổ chức triển khai thực chưa hiệu quả, Hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mặt đến đời sống kinh tế - xã hội, tạo xu quản lý môi trường phát triển bền vững, việc xây dựng kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trở thành xu chủ đạo phạm vi toàn cầu Việc Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, cam kết quốc tế môi trường với nguy ô nhiễm xuyên biên giới, nhiễm theo dịng chảy, cơng nghệ lạc hậu sang Việt Nam, nhập trái phép chất thải danh nghĩa phê liệu nhập đặt yêu cầu khách quan phải hội nhập môi trường, tiếp cận quản lý môi trường ngang với nước tiên tiến khu vực tiếp cận với nước phát triển giới Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội, sản xuất, thay đổi tảng quản lý môi trường dựa công nghệ internet vạn vật Công nghệ tiết kiệm lượng, vật liệu thân thiện với môi trường, việc áp dụng kỹ thuật tốt có,…sẽ thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch từ mơ hình kinh tế tuyến tính phát thải lớn sang mơ hình kinh tế bon thấp, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bối cảnh gia tăng nhanh dân số, sức ép tăng trưởng, nhu cầu tiêu thụ loại nhiên liệu lượng làm gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Theo dự báo Liên hợp quốc, đến năm 2030 tiếp tục phát triển với mơ hình kinh tế tuyến tính, nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng gấp lần so với nay, vượt khả cung ứng Trái Đất; lượng chất thải vượt qua giới hạn sức chịu tải môi trường Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu chủ đạo thập niên 2020-2030 Năm 2018, Diễn đàn Kinh tế giới, Viện Tài nguyên Thế giới, Philips, Quỹ Ellen MacArthur, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc 40 đối tác khởi xướng Diễn đàn Thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn nhằm thúc đẩy sáng kiến mở rộng mơ hình kinh tế Tới nay, có khoảng 34 quốc gia với 118 mơ hình tiêu biểu thực việc chuyển dịch Các nước xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động, đến ban hành sách, pháp luật kinh tế tuần hoàn nhằm xác định trách nhiệm nhà sản xuất, người dân nhà nước, thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường, hình thành thị trường cung cấp dịch vụ xử lý rác thải để huy động nguồn lực tư nhân, giảm đầu tư nhà nước Với Việt Nam, sau thời gian dài phát triển dựa vào nguồn tài nguyên, lao động giá rẻ đạt nhiều kết phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu: (1) Chỉ tính riêng tiêu thụ than, từ năm 2015 Việt Nam trở thành nước nhập than đá, dự báo tới năm 2030, nước ta phải nhập tới 100 triệu than năm (2) Sử dụng tài nguyên nước hiệu thấp so với nước giới khu vực: Việt Nam tạo 2,37 USD /m3 nước, khoảng 1/10 so với mức trung bình tồn cầu 19,42 USD; thấp so với Lào (2,53 USD), Philippines (2,58 USD) Tác động nguồn nước ô nhiễm lên sức khỏe người, làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035 Việc tiếp cận đa ngành, liên vùng quản lý tài nguyên nước thách thức lớn dẫn đến cạnh tranh, mâu thuẫn sử dụng nước ngày tăng địa phương, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng gây sức ép lên tài nguyên nước (3) Một số ngành có tiềm tái chế cao, nhiều hạn chế Ví dụ ngành giấy, tỷ lệ giấy sử dụng thu hồi so với tổng lượng giấy tiêu dùng mức khoảng 25%, thấp so với khu vực Nếu tỷ lệ thu hồi giấy qua sử dụng tăng lên gấp đơi, Việt Nam khơng cần nhập giấy phế liệu thay phần nguồn nguyên liệu khác gỗ, đay Những vấn đề quản lý tài ngun, BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý để chuyển đổi sang mơ hình kinh tế tuần hoàn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Nhiều quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước BVMT ban hành, cần thể chế hóa kịp thời Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, quan điểm, chủ trương phát triển bền vững, BVMT phải gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội tiếp tục Đảng Nhà nước ta mở rộng, sâu sắc hơn, thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII khẳng định “Phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đảng ta xác định mục tiêu đến năm 2020 đảm bảo phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mơ: “bảo đảm hài hồ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, BVMT, phát triển xã hội bền vững” Đây phương hướng phát triển phù hợp với “Chương trình nghị phát triển bền vững Liên hợp quốc 15 năm tới”(2016 - 2030) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua khóa họp lần thứ 70 (ngày 25-92015) với 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG), 169 tiêu cụ thể với lộ trình thực tới năm 2030 Điều cho thấy lựa chọn mơ hình phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước cho thập niên tới tâm trị cao quan điểm đạo quan trọng quán đường lối Đảng Nhà nước Tiếp tục cụ thể hóa quan điểm, đường lối nói Đại hội, giai đoạn vừa qua, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành nhiều Nghị quan trọng, thể quan điểm, nhận thức công tác BVMT gắn kết với trình phát triển kinh tế - xã hội Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đến năm 2020 mà Đảng đặt Nghị số 11-NQ/TW là: “Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến công xã hội, quốc phịng, an ninh, BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu” Nghị số 10-NQ/TW nêu rõ: “Khẩn trương hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trường đất đai, tài nguyên cách minh bạch, bình đẳng theo chế thị trường” Bên cạnh đó, Nghị đặt nhiệm vụ: Tích cực thực "Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững" Liên hợp quốc; triển khai chiến lược tăng trưởng xanh; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững; hoàn thiện pháp luật để tăng cường hiệu lực, hiệu chế giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Đặc biệt, Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xác định ba khâu đột phá là: “Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới, phát triển mơ hình tăng trưởng xanh, BVMT, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh quốc tế ngành kinh tế biển, vùng biển, ven biển.” Những quan điểm, chủ trương nói Đảng Nhà nước cần phải thể chế hóa Luật BVMT để tạo hành lang pháp lý triển khai thực thực tế, góp phần đưa nước ta vững bước chặng đường hướng tới phát triển bền vững Từ thực tiễn thi hành Luật để tiếp tục thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước BVMT, xây dựng hệ thống sách BVMT đồng bộ, thống nhất, sát với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế, cần thiết phải triển khai nghiên cứu, sửa đổi Luật BVMT hành II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, YÊU CẦU XÂY DỰNG LUẬT VÀ PHẠM VI SỬA ĐỔI Mục tiêu Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BVMT phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác BVMT; đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đủ sở pháp lý để giải vấn đề môi trường đặt giai đoạn phát triển mới; tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế; thống nhất, đồng với pháp luật liên quan, tạo hành lang pháp lý đồng BVMT, thúc đẩy phát triển bền vững Quan điểm đạo xây dựng Luật a) Luật BVMT (sửa đổi) phải thể chế hóa đầy đủ, kịp thời quan điểm Đảng BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, coi chất thải tài nguyên Đưa môi trường với kinh tế, xã hội ba trụ cột trung tâm phát triển Đảm bảo đồng với hệ thống pháp luật có liên quan như: pháp luật đầu tư, đầu tư công, xây dựng, tài nguyên nước… b) Thể chế hoá đầy đủ nguyên tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” thơng qua hồn thiện cơng cụ kinh tế, chế tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm điều tiết hành vi theo hướng thân thiện môi trường, nâng cao trách nhiệm, thu hút tham gia tổ chức, cá nhân BVMT; tiếp thu có chọn lọc mơ hình quản lý mơi trường thành cơng số nước phù hợp với điều kiện Việt Nam Trước mắt, thực áp dụng công cụ kinh tế quản lý chất thải, thu hồi sản phẩm thải bỏ để tăng cường thu hồi, tái chế, tái sử dụng phế liệu, nguyên liệu từ chất thải c) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch cơng tác BVMT, thực việc rút ngắn thời gian giải hồ sơ thủ tục hành chính, đơn giản hóa thành phần hồ sơ thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sở liệu điện tử môi trường d) Tăng cường thống quản lý nhà nước BVMT, phát huy vai trò trung tâm người dân, doanh nghiệp với tham gia quản lý bộ, ngành, địa phương sở phân công, phân cấp đồng bộ, thống nhất, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương cấp, trọng vai trị quyền sở theo ngun tắc “một việc giao quan chủ trì, chịu trách nhiệm” Đẩy mạnh xã hội hoá, phát huy vai trị tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cộng đồng người dân BVMT đ) Chú trọng phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường theo hướng chủ động, có trọng tâm, trọng điểm dựa việc phân nhóm, phân loại theo mức độ rủi ro, tính đặc thù vấn đề mơi trường; kết hợp quản lý “quá trình” với quản lý “cuối đường ống” Có tiêu chí đánh giá môi trường địa phương, doanh nghiệp, tăng cường công bố, công khai thông tin môi trường Yêu cầu a) Đảm bảo đồng bộ, thống với luật có liên quan hệ thống quy định pháp luật BVMT b) Kế thừa, phát triển quy định phù hợp phát huy hiệu hệ thống pháp luật hành c) Khắc phục hạn chế, bất cập Luật BVMT hành; giải tồn tại, bất cập công tác quản lý BVMT thực tế; xử lý khó khăn, vướng mắc Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân d) Nội dung quy định Luật phải rõ ràng có tính khả thi, dài hạn đ) Các quy định Luật phải phù hợp với Điều ước thoả thuận quốc tế mà nước ta tham gia, ký kết, bước thực hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam e) Trong trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT, cần tiến hành rà soát, đánh giá tồn diện quy định Luật, khơng giới hạn số điều đề xuất cần sửa đổi Trường hợp số điều cần sửa đổi lớn, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép sửa đổi toàn diện Luật Phạm vi sửa đổi Luật Quá trình nghiên cứu, xây dựng dự án Luật cho thấy số lượng điều Luật BVMT hành cần bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung lên đến 138 điều tổng số 170 điều, chiếm 81%, cần sửa đổi toàn diện Luật Đây yêu cầu cần thiết nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập công tác BVMT giai đoạn nay, đồng thời cập nhật thể chế hóa kịp thời quan điểm, chủ trương Đảng đổi mơ hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững đất nước Cùng với trình xây dựng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, việc sửa đổi toàn diện Luật tạo tiền đề quan trọng cho việc thực thắng lợi mục tiêu “Phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Từ lý trên, Bộ TN&MT trình Chính phủ phương án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT thành Luật BVMT sửa đổi III QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ DỰ ÁN LUẬT Lập đề nghị xây dựng Luật Thực Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách BVMT, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp bộ, ngành có liên quan lập đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT luật khác có liên quan đến BVMT Chính phủ thơng qua Nghị số 138/NQ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ Theo đó, Chính phủ đề nghị Quốc hội đưa dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 Tuy nhiên, Ủy ban Pháp luật có báo cáo thẩm tra đề nghị Chính phủ tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ dự án Luật trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung vào Chương trình đủ điều kiện Tiếp thu ý kiến thẩm tra Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Bộ TN&MT tổ chức rà soát quy định pháp luật có liên quan hồn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Ngày 25/02/2019, Chính phủ có Tờ trình số 48/TTr-CP gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 có Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT Ngày 11/6/2019, Quốc hội thông qua Nghị số 78/2019/QH14 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, có Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BVMT Thủ tướng có Quyết định số 842/QĐ-TTg ngày 08/7/2019 giao Bộ TNMT quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình dự án Luật điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 Quá trình xây dựng Luật Xác định ý nghĩa tầm quan trọng dự án Luật, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với quan Trung ương, địa phương, chuyên gia, nhà khoa học thực nội dung cơng việc sau: - Tiến hành đánh giá tình hình thực Luật BVMT 2014, tập trung vào kết đạt được, vấn đề khó khăn, hạn chế Luật BVMT năm 2014 để xác định nội dung cần tiếp tục hồn thiện; rà sốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến BVMT, phát triển bền vững ban hành thời gian gần để cập nhật, thể chế hóa; rà sốt, tổng hợp vấn đề, u cầu, sách liên quan đến mơi trường cam kết, điều ước, hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm xác định vấn đề cần quan tâm, bổ sung dự án Luật để bảo đảm đáp ứng cam kết, điều ước quốc tế - Tổ chức rà soát, tổng hợp tồn tại, bất cập công tác BVMT thực tế; ý kiến khó khăn, vướng mắc bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân kiến nghị trình thực thi quy định BVMT; sở vướng mắc, bất cập, xem xét vấn đề cần bổ sung, sửa đổi, giải Luật BVMT 2014 để tăng cường hiệu công tác BVMT - Tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật BVMT nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Đức, Liên minh châu Âu, nhằm đề xuất nội dung phù hợp việc sửa đổi Luật BVMT Việt Nam - Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật với tham gia đại diện lãnh đạo Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Bộ, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam số chuyên gia, nhà khoa học ban hành Kế hoạch xây dựng dự án Luật Quyết định số 2190/QĐ-BTNMT ngày 28/8/2019; - Thành lập Nhóm chun gia, tổ cơng tác với thành phần chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý có kinh nghiệm chuyên sâu, nhiều lĩnh vực để nghiên cứu, tư vấn Ban soạn thảo, Tổ biên tập tham gia góp ý q trình soạn thảo, chỉnh lý hoàn thiện dự án Luật - Trong trình soạn thảo, Bộ TN&MT tổ chức nhiều phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập, nhóm chuyên gia; tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo chuyên đề, tham gia ý kiến dự thảo Luật với tham gia đại diện nhiều Bộ, ngành, chuyên gia nước, tổ chức quốc tế; địa phương, Sở TN&MT khu vực miền Bắc, Trung Nam; gửi văn lấy ý kiến Bộ ngành, 63 địa phương, số doanh nghiệp, tổ chức, hội nghề nghiệp - Dự thảo Luật đăng tải Cổng thơng tin điện Chính phủ Bộ TN&MT để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi nhân dân, tổ chức, cá nhân, đối tượng chịu tác động, chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế Đến Bộ TN&MT nhận ý kiến góp ý địa phương, Bộ, ngành, quan, liên quan cho dự thảo Luật Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu, giải trình hoàn thiện dự thảo Luật - Luật gửi Bộ Tư pháp thẩm định, ngày … /2019, Bộ Tư pháp có báo cáo thẩm định số … /BC-BTP thẩm định dự án Luật Bộ TN&MT tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp hoàn thiện Hồ sơ dự án Luật BVMT (sửa đổi) để trình Chính phủ xem xét, thơng qua Bộ TN&MT phối hợp với Văn phịng Chính phủ rà soát nội dung dự thảo Luật trước trình Chính phủ xem xét, định - Trên sở tiếp thu ý kiến đóng góp, Ban soạn thảo bổ sung, hoàn chỉnh dự thảo Luật BVMT để trình Chính phủ văn số - Đến nay, dự án Luật hoàn chỉnh, đủ điều kiện để báo cáo Chính phủ xem xét, định trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội khóa XIV thảo luận, cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 6/2020) IV PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LUẬT Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động BVMT; sách, biện pháp nguồn lực để BVMT; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân BVMT (khơng thay đổi so với Luật BVMT 2014) Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời (không thay đổi so với Luật BVMT năm 2014) Bố cục văn Luật Dự thảo Luật BVMT sửa đổi có 17 chương, 176 điều, tăng 06 điều so với Luật BVMT năm 2014, giữ nguyên 32 điều; bãi bỏ, lồng ghép nội dung vào điều khác 41 điều; sửa đổi, bổ sung 84 điều; bổ sung 46 điều 10 Cấu trúc dự thảo Luật sau: Chương I Những quy định chung (5 điều) Chương II Chiến lược BVMT, quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường giấy phép môi trường (23 điều) Mục Chiến lược BVMT (1 điều) Mục Quy hoạch BVMT (3 điều) Mục Đánh giá môi trường chiến lược (4 điều) Mục Đánh giá tác động môi trường (11 điều) Mục Giấy phép môi trường (4 điều) Chương III Quản lý cảnh quan thiên nhiên BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (9 điều) Mục Quản lý cảnh quan thiên nhiên (5 điều) Mục BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (4 điều) Chương IV Ứng phó với biến đổi khí hậu (9 điều) Chương V Quản lý chất thải (19 điều) Mục Quy định chung quản lý chất thải (4 điều) Mục Quản lý chất thải nguy hại (2 điều) Mục Quản lý chất thải rắn thông thường (3 điều) Mục Quản lý nước thải (3 điều) Mục Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ (2 điều) Mục Kiểm toán chất thải (3 điều) Chương VI Quản lý chất lượng môi trường (21 điều) Mục BVMT nước mặt lục địa (5 điều) Mục BVMT khơng khí (4 điều) Mục BVMT đất (6 điều) Mục BVMT biển hải đảo (1 điều) Mục BVMT nguồn nước khác (3 điều) Mục Sức khỏe môi trường (2 điều) Chương VII Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phòng ngừa, khắc phục cố ô nhiễm môi trường (5 điều) Chương VIII Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường (8 điều) Chương IX Quan trắc môi trường, thông tin, sở liệu môi trường 11 báo cáo môi trường (17 điều) Mục Quan trắc môi trường (11 điều) Muc Thông tin, sở liệu môi trường (4 điều) Mục Báo cáo môi trường (2 điều) Chương X Công cụ kinh tế nguồn lực cho quản lý môi trường (14 điều) Chương XI Trách nhiệm BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư (19 điều) Chương XII Trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT (5 điều) Chương XIII Quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp cộng đồng dân cư BVMT (5 điều) Chương XIV Hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế BVMT (3 điều) Chương XV Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường (4 điều) Chương XVI Bồi thường thiệt hại môi trường (9 điều) Mục Các quy định bồi thường thiệt hại môi trường (8 điều) Mục Các quy định bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường (1 điều) Chương XVII Điều khoản thi hành (3 điều) Phụ lục I Danh mục đối tượng phải thực đánh giá môi trường chiến lược Phụ lục II Danh mục dự án có tác động xấu đến mơi trường, có nguy gây ô nhiễm môi trường Phụ lục III Danh mục sản phẩm phải thực thu hồi sản phẩm thải bỏ Phụ lục IV Danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn V NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG DỰ THẢO LUẬT Dự án Luật BVMT (sửa đổi) sửa đổi, bổ sung quy định sau đây: Sửa đổi, bổ sung làm rõ số từ ngữ Chỉnh sửa 22, bổ sung 54 từ ngữ: môi trường; chất lượng môi trường; cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên; tác động môi trường; chiếm dụng, xâm hại cảnh quan, hệ sinh thái; ô nhiễm môi trường, cố ô nhiễm môi trường; chất nhiễm, nguồn nhiễm, dịng thải; quản lý chất thải; … (Điều 3) Sửa đổi, bổ sung quy định quy hoạch BVMT - Quy hoạch BVMT sửa đổi bảo đảm thống đồng với pháp luật quy hoạch yêu cầu BVMT quy định rõ nội dung quy hoạch BVMT quốc gia, nội dung BVMT quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh 12 - Quy định phân vùng môi trường nội dung quy hoạch BVMT Theo đó, Dự thảo Luật đưa quy định 03 mức độ phân vùng môi trường: bảo vệ nghiêm ngặt; hạn chế tác động; vùng lại để làm định cho phép dự án phát triển (Nội dung thể Điều Dự thảo Luật) Sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) a) Về đánh giá môi trường chiến lược - Thu hẹp đối tượng phải thực ĐMC so với Luật BVMT 2014 Theo đó, chiến lược, kế hoạch thực ĐMC Dự thảo Luật quy định đối tượng phải thực ĐMC quy hoạch theo quy định Luật quy hoạch - Quy định thẩm quyền thẩm định ĐMC phù hợp với pháp luật quy hoạch Quy định thẩm quyền thẩm định ĐMC Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quy hoạch thuộc bí mật quốc phịng, an ninh - Bổ sung quy định cụ thể nội dung thẩm định, thời hạn thẩm định báo cáo ĐMC, Luật BVMT hành giao Chính phủ quy định nội dung b) Về đánh giá tác động môi trường - Bổ sung quy định đánh giá sơ tác động môi trường để bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật đầu tư, đầu tư công Theo đó, đối tượng phải thực đánh giá sơ tác động môi trường gồm: (1) Dự án đầu tư cơng có cấu phần xây dựng dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng dự án đầu tư xây dựng, bao gồm phần mua tài sản, mua trang thiết bị dự án (các dự án đầu tư cơng khơng có cấu phần xây dựng không liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường thực đánh giá sơ tác động môi trường); (2) Dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng dự án đầu tư xây dựng Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh định chủ trương đầu tư Kết đánh giá sơ tác động môi trường thể phần báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư; - Quy định đối tượng phải thực ĐTM bảo đảm thống với dự án đầu tư, đầu tư xây dựng theo tiêu chí phân loại Luật Đầu tư công Chỉ dự án đầu tư xây dựng có cơng trình xử lý chất thải dự án khác có nguy tác động xấu đến môi trường phải thực báo cáo ĐTM Các dự án khác không thuộc quy định nêu dự án áp dụng kỹ thuật tốt có khơng phải thực ĐTM Các đối tượng phải thực ĐTM phân thành 02 nhóm: 1) có tác động xấu đến mơi trường, có nguy gây nhiễm mơi trường; 2) Ít có tác động xấu, nguy gây ô nhiễm môi trường để đưa công cụ quản lý phù hợp; - Bổ sung thủ tục thẩm tra nội dung báo cáo ĐTM dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường cao theo quy định pháp luật xây dựng, để: (i) nâng cao chất lượng báo cáo ĐTM, quan tư vấn lập báo cáo ĐTM chủ dự án biết trách nhiệm phải thực công tác BVMT từ lập dự án; (ii) tăng cường tính phản biện độc lập tổ chức thẩm tra có đủ điều kiện để tư vấn cho chủ dụ án lựa chọn giải pháp BVMT phù hợp, hiệu quả; (iii) làm tư vấn thêm cho 13 quan có thẩm quyền xem xét thẩm định báo cáo ĐTM để lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp, đáp ứng yêu cầu BVMT, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải, đồng thời nâng cao chất lượng công tác thẩm định báo cáo ĐTM, đặc biệt lĩnh vực đặc thù; - Đưa phương án phân cấp thẩm định ĐTM Bộ theo hướng: Phương án - giao Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành thẩm định báo cáo ĐTM dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư mình; Phương án – chuyển thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM cho UBND cấp tỉnh Hiện nay, nhiều bộ, ngành chưa có quan tham mưu BVMT nên việc thẩm định khó khăn Mặt khác, dự án bộ, ngành định đầu tư dự án đầu tư cơng xây dựng trụ sở, cải tạo cơng trình có (hầu hết dự án chuyển giao cho quan quản lý vối nhà nước, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước) dự án Ủy ban nhân dân cấp cấp phép xây dựng Bộ TN&MT đề nghị lựa chọn theo Phương án để bảo đảm thống nhất; - Bỏ kế hoạch BVMT dự án có nguy gây nhiễm mơi trường, việc xác nhận kế hoạch BVMT quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện hiệu quả, hình thức, tốn nguồn lực nhà nước, xã hội doanh nghiệp; việc xác nhận khơng kiểm sốt việc đầu tư cơng trình xử lý chất thải chủ dự án, sở Do đó, dự thảo Luật đề xuất bỏ quy định “tiền kiểm” xác nhận kế hoạch BVMT thay vào “hậu kiểm” giấy phép mơi trường, đồng thời kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng có dự án bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối tượng giao UBND cấp huyện cấp Quy định hỗ trợ cơng tác kiểm sốt nhiễm sở nhỏ có nguy gây nhiễm mơi trường cao, sở phải có cơng trình xử lý nước thải chỗ theo quy chuẩn kỹ thuật thiết kế xây dựng Bộ Xây dựng ban hành; - Bỏ thủ tục phê duyệt báo cáo ĐTM sửa đổi việc thẩm định báo cáo ĐTM theo hướng báo cáo ĐTM chủ dự án lập, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Cơ quan thẩm định phê duyệt kết thẩm định báo cáo ĐTM để quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế xây dựng, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy phép khai thác khoáng sản, Người định đầu tư tự phê duyệt nội dung BVMT với phê duyệt dự án đầu tư theo quy định, bảo đảm thống nhất, đồng với pháp luật đầu tư, xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế; - Quy định chế khuyến khích dự án áp dụng kỹ thuật tốt có (BAT) áp dụng thực hành môi trường tốt (BEP), cụ thể: dự án áp dụng BAT miễn ĐTM, dự án áp dụng BEP việc thẩm định theo hình thức đơn giản lấy ý kiến, bảo đảm thơng thống, đơn giản thủ tục hành chính; - Đưa nội dung quy định, áp dụng ổn định hiệu Nghị định lên Luật để bảo đảm Luật ban hành triển khai giảm điều khoản giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung, thời hạn thẩm định Các nội dung quy định Mục Chương II Dự thảo Luật Thay 07 loại giấy phép, giấy xác nhận, chứng nhận, đăng ký chủ 14 nguồn thải, BVMT loại giấy phép mơi trường Dự thảo Luật hợp nhất, tích hợp 07 loại giấy phép môi trường xả nước thải vào nguồn nước có thành giấy phép mơi trường, bao gồm: giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT; giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu; giấy phép xử lý chất thải nguy hại; sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; giấy phép xả khí thải; xác nhận kế hoạch BVMT (chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm); tích hợp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi, cụ thể: - Thay xác nhận kế hoạch BVMT cấp giấy phép môi trường đối dự án, sở có phát sinh chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trường; - Hiện giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (do quan quản lý nhà nước tài nguyên nước chủ trì), xả nước thải vào cơng trình thủy lợi (do ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì) thực theo quy định Luật tài nguyên nước Luật thủy lợi, theo quy định Luật BVMT việc xả nước thải quy định loại giấy phép, xác nhận môi trường (01 đối tượng nước thải có 02 giấy phép điều chỉnh) Việc cấp giấy phép xả nước thải nay, dựa vào cơng trình xử lý nước thải quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định Luật BVMT Do vậy, việc cấp giấy phép xả nước thải thừa, gây phiền hà, tốn kinh phí xin cấp giấy phép doanh nghiệp Nội dung thể Mục Chương II Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý cảnh quan thiên nhiên BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Tại Chương III Luật BVMT 2014 có quy định BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Chương V có quy định BVMT đất, nước khơng khí; Chương VII quy định BVMT hoạt động sản xuất Tuy nhiên, quy định chồng lấn, trùng lắp phần nội dung trách nhiệm quản lý, BVMT chương, điều khác Luật (ĐMC, ĐTM, giấy phép môi trường, quản lý chất thải rắn ) Dự án Luật BVMT sửa đổi, bổ sung, chỉnh sửa quy định về: - Quản lý cảnh quan thiên nhiên BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bao gồm bổ sung quy định cảnh quan thiên nhiên quan trọng việc quản lý; quy định đánh giá tác động đa dạng sinh học; - Bồi hoàn đa dạng sinh học, theo chủ dự án đầu tư đánh giá làm suy giảm đa dạng sinh học trình ĐTM dự án đến cảnh quan thiên nhiên quan trọng có trách nhiệm thực bồi hoàn đa dạng sinh học để bồi thường tổn thất đa dạng sinh học dự án gây thông qua việc chi trả tiền thông qua việc lập triển khai hoạt động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học - Cơ chế tài cho bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quan trọng Cụ thể, sở kinh doanh, dịch vụ khai thác cảnh quan thiên nhiên quan trọng theo quy định Luật vào mục đích thương mại, du lịch phải nộp “phí hưởng lợi mơi trường” vào ngân sách địa phương với mức phí khác tùy theo mức độ quan trọng theo quy định Luật Khoản kinh phí hạch toán nộp vào ngân sách địa phương theo quy định sử dụng để thực công tác BVMT địa bàn 15 Nội dung thể Chương III Điều 138 Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung quy định ứng phó với biến đổi khí hậu Tại Chương IV Luật BVMT 2014 quy định ứng phó biến đổi khí hậu Tuy nhiên, số nội dung chồng lấn với điều khoản chương khác Luật (nghiên cứu khoa học, quản lý chất thải, …), chưa cụ thể nội dung thích ứng biến đổi khí hậu Dự thảo Luật bổ sung nội dung gồm: - Sửa đổi, bổ sung quy định ứng phó với biến đổi khí hậu phải gắn với phát triển bền vững, tăng cường khả chống chịu tự nhiên xã hội, hướng tới kinh tế các-bon thấp tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại - Bổ sung quy định thích ứng với BĐKH, có u cầu đánh giá tác động, tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro biến đổi khí hậu đối tượng người dân, lĩnh vực khu vực dựa sở kịch biến đổi khí hậu dự báo phát triển kinh tế - xã hội; triển khai hoạt động ưu tiên thích ứng, tăng cường khả chống chịu biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro biến đổi khí hậu, đảm bảo an sinh xã hội, ứng phó với nước biển dâng ngập lụt đô thị - Bổ sung nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu; quy định sở liệu quốc gia biến đổi khí hậu; xây dựng báo cáo quốc gia biến đổi khí hậu phải trình Quốc hội năm lần; quy định nghĩa vụ quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơ-dơn Nội dung thể Chương IV Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý chất thải Quản lý chất thải nội dung BVMT quan trọng, quy định Luật BVMT 2014, nhiên, chưa đầy đủ, chưa thống nhất, chất thải rắn sinh hoạt Một số quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn, tiến khoa học kỹ thuật yêu cầu phát triển kinh tế tuần hoàn, coi chất thải tài nguyên Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nội dung gồm: - Xem chất thải tài nguyên: chất thải phân định, phân loại sử dụng cho trình sản xuất khác nguyên, nhiên, vật liệu cho ngành sản xuất khác, nhằm thúc đẩy tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải; quy định trách nhiệm hợp chuẩn hợp quy việc sử dụng chất thải làm nguyên liệu sản xuất Quy định rõ chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý - Đối với chất thải nguy hại: chuyển chất thải phóng xạ sang phạm vi quản lý Luật Năng lượng nguyên tử; lồng ghép việc khai báo, đăng ký chủ nguồn thải nội dung giấy phép môi trường; không cấp phép phương tiện vận chuyển; khuyến khích áp dụng BAT/BEP xử lý chất thải; hướng đến xử lý tập trung theo vùng, khu vực tỉnh; quy định rõ trường hợp tự xử lý, đồng xử lý; lồng ghép giấy phép xử lý chất thải nguy hại giấy phép môi trường - Đối với chất thải rắn thông thường: quy định rõ việc phân loại chất thải rắn 16 thông thường bao gồm chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình, cá nhân nhà nước hỗ trợ (chất thải rắn có khả tái chế; chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt thông thường khác); quy định cụ thể quản lý chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo giá thị trường (phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, văn phịng, sản xuất cơng nghiệp, y tế, xây dựng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác) Đối với chất thải rắn sinh hoạt: thực theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, quy định nguyên tắc giao địa phương thực thu phí, giá thu gom, vận chuyển xử lý chất thải thông qua hình thức bán bao bì lưu chứa chất thải thị lớn, qua thúc đẩy việc phân loại nguồn, giảm lượng phát sinh, thuận lợi cho việc xử lý hỗ trợ phần kinh phí cho nhà nước thực thu gom, vận chuyển xử lý theo kinh nghiệm nhiều nước giới Quy định rõ thu gom, xử lý chất thải nơng thơn theo hướng khuyến khích tái sử dụng làm phân hữu cơ, thu hồi phế liệu để giảm lượng chất thải phát sinh Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường: thực theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” theo chế giá thị trường, thông qua hợp đồng kinh tế Dự thảo Luật quy định rõ trách nhiệm chủ sở việc thu gom, phân loại lưu giữ tạm thời chất thải rắn; tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thơng thường chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý Thực thu giá theo thị trường đảm bảo đủ chi phí cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sở phát sinh; quan, tổ chức sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải rắn thông thường với tổng khối lượng từ 300 kg/ngày trở xuống lựa chọn hình thức quản lý chất thải rắn thông thường hộ gia đình, cá nhân - Bổ sung quy định kiểm toán chất thải nhằm thúc đẩy kiểm toán chất thải, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh hỗ trợ công tác BVMT - Đối với sản phẩm thải bỏ: quy định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân sản xuất nhập bao bì sản phẩm sản phẩm thuộc đối tượng phải thu hồi sản phẩm thải bỏ; đưa danh mục sản phẩm thải bỏ quy định áp dụng ổn định nghị định lên dự thảo Luật; việc thu hồi sản phẩm thải bỏ thực thông qua hình thức ký khoản kinh phí vào Quỹ BVMT để đảm bảo thu hồi sản phẩm thải bỏ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thuộc đối tượng phải thu hồi sản phẩm thải bỏ tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ mình; xã hội hóa cơng tác thu hồi sản phẩm thải bỏ đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật hành tương tự quy định nhiều quốc gia giới, góp phần tăng cường thu hồi tối đa phế liệu nước giảm lượng chất thải phát sinh - Đối với nước thải: quy định rõ trách nhiệm UBND cấp tỉnh, chủ đầu tư, dự án phát triển thị có trách nhiệm thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn; nước thải từ hộ gia đình sở kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ đô thị khu dân cư tập trung phải đầu tư, lắp đặt thiết bị xử lý chỗ theo quy chuẩn kỹ thuật thiết kế xây dựng, đáp ứng yêu cầu BVMT địa phương trước thải vào hệ thống thoát nước chung; quy định rõ trách nhiệm quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp giấy phép xây dựng xem xét thẩm định cấp giấy phép phải có cơng trình, thiết bị xử lý nước thải 17 chỗ theo quy định ngành xây dựng, bảo đảm giảm thiểu ô nhiễm nguồn, bước cải thiện môi trường nước sông nội đô số thành phố, đô thị lớn nhằm giảm tải, nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Nội dung thể Chương V Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Bổ sung quy định quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường áp dụng đầy đủ trình xây dựng, triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ, dự án thuộc thẩm quyền quản lý, phải đảm bảo nguyên tắc: phù hợp với quy hoạch, phân vùng mơi trường; khơng để xảy tình trạng suy thối mơi trường; phục hồi mơi trường khu vực bị ô nhiễm, đảm bảo đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật kỹ chất lượng môi trường; ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường huỷ hoại mơi trường thông qua việc tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; nghiên cứu, tính tốn tới sức chịu tải khu vực tiếp nhận - Bổ sung yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật môi trường quản lý chất thải quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất thải nguy hại chất thải đặc thù khác phải quy định cụ thể giá trị giới hạn chất gây ô nhiễm, thông số kỹ thuật bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường Sửa đổi, bổ sung quy định quản lý chất lượng môi trường Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nội dung gồm: - Đối với quản lý chất lượng môi trường nước: thay đề án bảo vệ lưu vực sông kế hoạch quản lý chất lượng nước quy định nội dung cụ thể kế hoạch Trong bổ sung trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước lưu vực sông, hồ nội tỉnh thuộc địa bàn quản lý; thu thập liệu, thông tin trạng môi trường nước, loại tổng lượng thải vào môi trường nước vào lưu vực sông liên tỉnh địa bàn quản lý theo hướng dẫn Bộ Tài ngun Mơi trường; chủ trì thực giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm môi trường nước, cải thiện chất lượng nước lưu vực sông, hồ địa bàn quản lý - Đối với quản lý chất lượng mơi trường khơng khí: bổ sung quy định lập kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí tỉnh, thành phố Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí sở để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá công tác quản lý, chất lượng mơi trường khơng khí công khai thông tin địa bàn; trường hợp môi trường khơng khí bị nhiễm phải cảnh báo, xử lý kịp thời Bổ sung trách nhiệm Bộ: Giao thông vận tải, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quản lý khí thải; trách nhiệm UBND cấp tỉnh, người dân việc sử dụng nhiên liệu nhằm giảm nhiễm khơng khí - Đối với quản lý chất lượng môi trường đất: bổ sung đối tượng, loại hình cơng nghiệp cần ký quỹ, xử lý cải tạo phục hồi ô nhiễm đất Bổ sung quy định tiêu chí phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất; quy định chung xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất bao gồm trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi 18 trường, trách nhiệm Nhà nước xử lý, cải tạo phục hồi môi trường, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia xử lý cải tạo phục hồi mơi trường theo hình thức đối tác công tư được hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật Bổ sung nội dung xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất - Bổ sung quy định giao Chính phủ quy định quản lý chất ô nhiễm hữu khó phân hủy theo quy định Cơng ước Stockholm - Quy định sách hỗ trợ, khuyến khích sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường nhằm thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn Nội dung thể Chương VI Chương IX Dự thảo Luật 10 Sửa đổi, bổ sung quy định quan trắc, thông tin, sở liệu báo cáo môi trường - Bổ sung quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, địa phương; dự báo, cảnh báo ô nhiễm; đưa quy định quan trắc chất thải áp dụng ổn định nghị định lên luật để đảm bảo thống nhất, đồng làm rõ trách nhiệm chủ nguồn thải Đối với thẩm quyền, trách nhiệm quan trắc môi trường xung quanh, Dự thảo Luật đề xuất phương án gồm: (1) Chỉ có Bộ Tài ngun Mơi trường UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm quan trắc môi trường xung quanh; (2) Giao số Bộ quan trắc môi trường thuộc lĩnh vực quản lý - Bổ sung quy định cụ thể loại thông tin môi trường, bao gồm: Thơng tin chất nhiễm, dịng thải chất ô nhiễm môi trường, nguồn ô nhiễm tác động đến môi trường; biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường; Thông tin chất thải rắn, biện pháp quản lý chất thải rắn; Báo cáo ĐTM, định phê duyệt kết thẩm định ĐTM giấy phép môi trường; Báo cáo ĐMC; Thông tin chất lượng môi trường, ô nhiễm môi trường; Thông tin cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật nguồn gen Đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức, cá nhân việc thu thập, lưu giữ, quản lý thông tin môi trường - Bổ sung quy định sở liệu môi trường, trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng khung cấu trúc, phần mềm quản lý hạ tầng kỹ thuật để tiếp nhận, cập nhật lưu giữ sở liệu môi trường, trách nhiệm Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp việc cung cấp, cập nhật sở liệu môi trường - Quy định rõ hai loại báo cáo môi trường gồm báo cáo công tác BVMT doanh nghiệp loại báo cáo môi trường quan nhà nước cấp: báo cáo trạng môi trường báo cáo chun đề mơi trường bao gồm nội dung trách nhiệm Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp 11 Sửa đổi, bổ sung quy định cố ô nhiễm môi trường Sự cố ô nhiễm môi trường xảy ngày nhiều với quy mô cấp độ khác Tuy nhiên, việc ứng phó, khắc phục hậu tổ chức, cá nhân, địa phương, bộ, ngành cịn có nhiều lúng túng, phối hợp chưa hiệu quy định cố mơi trường chưa rõ ràng chất, loại hình, cấp độ, trách nhiệm 19 phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu Dự án Luật BVMT (sửa đổi) bổ sung, chỉnh sửa quy định rõ cố ô nhiễm môi trường, cấp độ cố, trách nhiệm phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu tổ chức, cá nhân chủ dự án, sở sản xuất, kinh doanh có nguy gây cố ô nhiễm môi trường, quyền địa phương nơi xẩy cố, bộ, ngành Trung ương, chế phối hợp ứng phó cố nhiễm môi trường xẩy phù hợp với chế phịng ngừa, ứng phó loại cố nước ta nay, cụ thể hóa chế, nhiệm vụ đặc thù cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố ô nhiễm môi trường Nội dung thể Chương VII Dự thảo Luật 12 Sửa đổi, bổ sung công cụ kinh tế, nguồn lực cho bảo vệ môi trường Các quy định công cụ kinh tế nguồn lực cho BVMT quy định Chương XVI Luật BVMT 2014 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định nhằm làm rõ công cụ kinh tế, ưu đãi BVMT, nội dung chi cho BVMT, bao gồm nội dung: - Quy định khuyến khích phát triển lượng sạch, tái tạo; khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; nông nghiệp sinh thái; sản xuất tiêu dùng bền vững; lối sống, hành vi ứng xử thân thiện với môi trường; - Bổ sung ưu đãi có văn Luật; phân tách hoạt động BVMT ưu đãi; hoạt động BVMT hỗ trợ, bao gồm: Sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng dùng lượng tái tạo Sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với mơi trường Áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn, kỹ thuật tốt có sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt; nước thải công nghiệp Xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại Xây dựng trạm quan trắc chất lượng môi trường Xây dựng sở công nghiệp môi trường, công trình BVMT phục vụ lợi ích cơng cộng Xây dựng hạ tầng kỹ thuật BVMT khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề Di dời sở, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vào khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp; di dời sở sản xuất, kinh doanh khỏi phân vùng bảo vệ nghiêm ngặt, phân vùng hạn chế tác động môi trường theo quy định Chính phủ Thu gom, vận chuyển chất thải rắn tập trung Chuyển đổi hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Bổ sung thuế BVMT; Mua sắm xanh sách ưu đãi, hỗ trợ sản xuất, phân phối sử dụng sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; quy định bảo đảm mức chi cho BVMT không 1% tổng chi ngân sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Nội dung thể Chương X dự thảo Luật 13 Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư Dự thảo Luật chuyển đổi gộp chương quy định BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư vào chương quy định trách 20 nhiệm BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư, bảo đảm không bị trùng lặp điều khoản quy định, đồng thời chuyển vị trí đến trước chương trách nhiệm quan nhà nước để thống nhất, cụ thể: - Quy định trách nhiệm BVMT đối với: khu kinh tế, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; làng nghề; hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, y tế, xây dựng, giao thông vận tải, lễ hội, du lịch; sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm; quản lý chất POP; nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, cảnh hàng hóa; nhập phế liệu; BVMT thị, khu dân cư, nơi cơng cộng, hộ gia đình Trong bao gồm quy định giảm thiểu chất thải phát sinh, phân loại, thu gom chất thải rắn, xử lý khí thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải xây dựng, chất thải y tế - Quy định cụ thể trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thị đặc biệt, thị loại phải có giải pháp phân luồng giao thông sở phân loại phương tiện giao thông theo loại nhiên liệu sử dụng, mức tiêu chuẩn khí thải, năm sử dụng nhằm hạn chế nhiễm mơi trường khơng khí; bố trí trạm rửa xe trước vào nội thành, nội thị đáp ứng yêu cầu BVMT - Quy định máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa khơng nhập bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải qua sử dụng để phá dỡ - Quy định xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà riêng lẻ đô thị, khu dân cư tập trung phải xây lắp cơng trình, thiết bị xử lý nước thải chỗ theo quy chuẩn kỹ thuật thiết kế xây dựng - Quy định áp dụng kỹ thuật tốt có (BAT) để ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường Khuyến khích sở áp dụng hưởng ưu đãi đầu tư, miễn thực ĐTM ưu đãi khác Nội dung thể Chương XI dự thảo Luật 14 Sửa đổi, bổ sung quy định nội dung, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, trách nhiệm tổ chức, cá nhân Nội dung quản lý nhà nước BVMT, trách nhiệm quan có liên quan quy định Chương XIV Luật BVMT 2014 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nội dung quản lý nhà nước BVMT nhằm cụ thể hóa hoạt động quản lý nhà nước BVMT, phù hợp với quy định Luật chủ trương, sách Đảng Quốc hội (Chương XII Dự thảo Luật) Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư quy định Chương XV Luật BVMT 2014 Dự thảo Luật chỉnh sửa, bổ sung, làm rõ quyền, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư nhằm thúc đẩy tham gia tổ chức, cá nhân công tác BVMT (Chương XIII Dự thảo Luật) 15 Sửa đổi, bổ sung quy định hội nhập, hợp tác quốc tế BVMT Dự thảo Luật bổ sung nguyên tắc hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế 21 BVMT nêu rõ hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế BVMT phải phù hợp với đường lối, sách đối ngoại Việt Nam nằm tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chiến lược, quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; thực sở bình đẳng, có lợi, đảm bảo lợi ích hợp pháp uy tín quốc gia, tôn trọng độc lập chủ quyền, tuân thủ luật pháp bên luật pháp quốc tế Điều chỉnh bổ sung trách nhiệm Nhà nước Tổ chức cá nhân; gắn kết hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế kinh tế, bổ sung, hỗ trợ cho hội nhập quốc tế kinh tế Bổ sung vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động hội nhập hợp tác quốc tế; trách nhiệm giám sát, tổng hợp báo cáo Cơ quan quản lý nhà nước BVMT Bộ Tài nguyên Môi trường Nội dung thể Chương XIV Dự thảo Luật 16 Sửa đổi, bổ sung quy định tra, kiểm tra Trong thời gian qua, việc thực công tác tra, kiểm tra BVMT đạt kết tốt Tuy nhiên, đặc thù lĩnh vực môi trường, việc tra đột xuất phải báo trước không hiệu nhiều doanh nghiệp đối phó dẫn đến khó phát hành vi vi phạm; quy định tra thường xuyên chưa quy định văn hướng dẫn Luật tra, chưa tính đến yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực nên khơng có khó triển khai thực Do đó, Dự thảo Luật đề nghị giao Chính phủ quy định chi tiết hoạt động tra thường xuyên đột xuất (nội dung nêu khoản Điều 162 Dự thảo Luật) 17 Sửa đổi, bổ sung quy định bồi thường thiệt hại môi trường - Quy định cụ thể nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường trường hợp từ hai tổ chức, cá nhân trở lên làm môi trường bị nhiễm, suy thối Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường đối tượng xác định theo loại chất gây ô nhiễm, lượng phát thải yếu tố khác; trách nhiệm chi trả chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại đối tượng tương ứng với tỷ lệ gây thiệt hại tổng thiệt hại môi trường; Bổ sung 01 điều quy định trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường UBND cấp Bộ Tài ngun Mơi trường, UBND cấp có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường phạm vi quản lý Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường nhiễm, suy thối gây địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Quy định tính chi phí bồi thường thiệt hại môi trường, làm giải bồi thường thiệt hại môi trường, bao gồm: chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần mơi trường; chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường; chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; chi phí xác định thiệt hại Bổ sung quy định làm rõ nội dung bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 22 Nội dung thể Chương XVI Dự thảo Luật 18 Sửa đổi, bổ sung quy định số quy định khác Ngoài nội dung nêu trên, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số quy định khác, bao gồm: sửa đổi, bổ sung Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện có liên quan đến lĩnh vực mơi trường (bỏ 02 loại hình kinh doanh có điều kiện nhập tàu cũ để phá dỡ vận chuyển chất thải nguy hại; sửa đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh thẩm tra, quan trắc môi trường kinh doanh chế phẩm sinh học, hóa chất cho xử lý chất thải); bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung số điều bảo vệ môi trường, xả nước thải Luật sửa đổi, bổ sung 37 Luật liên quan đến quy hoạch, Luật đầu tư công, Luật tài nguyên nước, Luật thủy lợi để bảo đảm thống đồng với hệ thống pháp luật hành ( Điều 177 Dự thảo Luật) VI DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐƯỢC THƠNG QUA Các sách nêu khơng phát sinh đáng kể chi phí cho quản lý nhà nước BVMT (chủ yếu kinh phí xây dựng, hồn thiện thể chế, quy định, phổ biến, tuyên truyền, đào tạo … thuộc nguồn kinh phí chi thường xuyên quan quản lý nhà nước BVMT) Do vậy, với điều kiện thực tế tài chính, sở vật chất, nguồn nhân lực đủ để tổ chức thi hành Luật sau Quốc hội thông qua, bảo đảm tính khả thi sách Cụ thể sau: Dự kiến nguồn lực Dự kiến nguồn lực để thi hành Luật sau: - Từ nguồn ngân sách Trung ương ngân sách địa phương; - Từ nguồn kinh phí hợp pháp khác (nếu có) Điều kiện bảo đảm cho việc thi hành Luật Điều kiện bảo đảm cho việc thi hành Luật bao gồm: - Ban hành văn quy định chi tiết đạo, đôn đốc thi hành: quan có thẩm quyền ban hành văn giao Luật để hướng dẫn thi hành phù hợp với quy định pháp luật khác có liên quan - Tuyên truyền, phổ biến: Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định liên quan; Bộ TNMT xây dựng nội dung thông tin, tuyên truyền phổ biến yêu cầu, nội dung quy định Luật kịp thời đến quan, tổ chức người dân, giúp hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời để thực - Bảo đảm nguồn lực thực hiện: Bộ TN&MT đạo, hướng dẫn cụ thể để Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Luật Được bố trí nguồn kinh phí để thực quy định Luật, ngồi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, huy động nguồn lực từ quan, đơn vị, hỗ trợ tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế lồng ghép vào chương trình, dự án khác để có nguồn kinh phí bảo đảm cho việc thực Luật - Kiểm tra, tra, giám sát tình hình thực hiện: Thực cơng tác kiểm 23 tra, tra, giám sát tình hình thi hành Luật văn pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật VI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ Đối với thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM đưa phương án: Phương án 1: Phân công cho Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành thẩm định báo cáo ĐTM dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư bộ; Phương án 2: Phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm định báo cáo ĐTM thuộc thẩm quyền định đầu tư bộ, quan ngang Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị chọn theo Phương án 2 Đối với quan trắc chất thải định kỳ đưa phương án: Phương án 1: Thực quy định nay, nhiên việc thực dẫn đến việc doanh nghiệp “ngầm thông đồng” với đơn vị dịch vụ quan trắc môi trường kết quan trắc đẹp, không với thực trạng ô nhiễm doanh nghiệp (hiện báo cáo kết quan trắc doanh nghiệp gửi quan nhà nước đạt QCVN thực tế ô nhiễm); Phương án 2: Doanh nghiệp nộp, ký khoản kinh phí quan trắc (tần suất giảm 1/2, giảm 50% chi phí) vào Quỹ BVMT Nhà nước tổ chức thực quan trắc môi trường nước giới thực Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị chọn theo Phương án [Sẽ hoàn thiện, bổ sung sau tổ chức lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương, ý kiến Nhân dân, tổ chức, cá nhân, đối tượng chịu tác động Luật] VII THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH THƠNG QUA DỰ ÁN LUẬT Thời gian dự kiến trình Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật BVMT vào quý I năm 2020 dự kiến trình Quốc hội thông qua vào quý IV năm 2020 Trên Tờ trình Chính phủ dự án Luật BVMT (sửa đổi), Bộ TN&MT kính trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Dự thảo Luật BVMT sửa đổi; (2) Báo cáo đánh giá tác động; (3) Bản đánh giá thủ tục hành chính; (4) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; chụp ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương, bao gồm ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp; (5) Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật BVMT) Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Các Phó Thủ tướng (để báo cáo); - Các thành viên Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp (để phối hợp); - Lưu: VT, PC, TCMT 24 BỘ TRƯỞNG Trần Hồng Hà ... sung quy định quy hoạch BVMT - Quy hoạch BVMT sửa đổi bảo đảm thống đồng với pháp luật quy hoạch y? ?u cầu BVMT quy định rõ nội dung quy hoạch BVMT quốc gia, nội dung BVMT quy hoạch vùng, quy hoạch... Luật quy định đối tượng phải thực ĐMC quy hoạch theo quy định Luật quy hoạch - Quy định thẩm quyền thẩm định ĐMC phù hợp với pháp luật quy hoạch Quy định thẩm quyền thẩm định ĐMC Bộ Tài nguyên Môi... phê duyệt kết thẩm định báo cáo ĐTM để quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế x? ?y dựng, cấp gi? ?y phép x? ?y dựng, cấp gi? ?y phép khai thác khoáng sản, Người định đầu tư tự phê duyệt nội dung

Ngày đăng: 08/04/2022, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan