Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
39,89 KB
Nội dung
DU THAO BO NGOAI GIAO Số: CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập — Tự — Hanh phic /TTr-BNG-LPQT Hà Nội, ngày thang năm 2015 TỜ TRÌNH Về dự án sửa đổi Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khóa XIII Nghị số 428/NQ-UBTVQH13 29/12/2011 Ủy ban thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị số 20/2011/QH13, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỷ Quốc hội khóa XI, phân cơng Bộ Ngoại giao chủ trì soạn thảo dự án sửa đổi Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 (chương trình chuẩn bị) Ngày 30/5/2014, Quốc chỉnh Chương trình xây dựng Chương trình xây dựng luật, Ký kết, gia nhập thực hội ban hành Nghị số 70/2014/QH13 điều luật, pháp lệnh nhiệm kỷ khóa XI, năm 2014 pháp lệnh năm 2015, theo dự án sửa đổi Luật điều ước quốc tế (Luật ĐƯỢQT) Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 10 vào cuối năm 2015 Thực Nghị Quốc hội Nghị số 780/NQ-UBTVQH13 ngày 25/6/2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc triển khai thực Nghị số 70/2011/QH13 Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1193/QĐ-TTg ngày 22/7/2014 việc phần cơng quan chủ trì soạn thảo giải pháp bảo đảm chất lượng, thời hạn trình tự dự án luật, pháp lệnh, nghị điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh khóa XIH, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, tiếp tục phân công Bộ Ngoại giao chu tri soan thảo dự án Luật ĐƯỢCT sửa đối Thực phần công Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 số 1193/QĐ-TTg ngày 22/7/2014 nêu trên, để chuẩn bị báo cáo Quốc hội Khóa XII cho ý kiến dự án sửa đổi Luật ĐƯQT kỳ họp thứ 10, Bộ Ngoại giao kính trình Chính phủ dự án sửa đổi Luật sau: I Sự cần thiết sửa đối Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế: Luật ĐƯỢQT gồm chương, 107 điều Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006, thay Pháp lệnh Ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Việc ban hành luật có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại, phục vụ tích cực, kịp thời cho yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại giới hội nhập kinh tế quốc tế Luật ĐƯỢT tạo điều kiện cho Bộ, ngành chủ động đề xuất ký kết điều ước quốc tế theo quy trình thống nhất, tạo chế phối hợp quan hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế cách đầy đủ, nhịp nhàng, phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế Sau gần 10 năm thi hành Luật, Việt Nam ký, gia nhập tổng cộng khoảng 2000 điều ước quốc tế (ĐƯQT), trung bình năm khoảng 200 ĐƯỢT, với nhiều đối tác lĩnh vực hợp tác khác nhau, đem lại nhiều lợi ích cho đất nước như: thiết lập thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác mặt, thu hút nguồn vốn ODA không hoàn lại ODA vay ưu đãi nước tổ chức quốc tế để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ, quyền lợi ích quốc gia, tắng cường quan hệ với nước Bên cạnh đó, Việt Nam ký gia nhập số ĐƯQT có tác động trực tiếp đến việc sửa đổi, bố sung, hủy bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đối sách phát triển kinh tế, xã hội, người Hiến pháp năm 2013 sửa đối số quy định liên quan đến thẩm quyền Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ký kết, gia nhập ĐƯQT; dẫn đến số quy định Luật không cịn phù hợp Ngồi ra, cần bố sung số quy định cịn thiếu quy trình thực thay đối thấm quyền nêu Ngoài ra, sau gần 10 năm triển khai thi hành, Luật ĐƯỢT bộc lộ số hạn chế, bất cập cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, cụ thể sau: Thứ nhất, quy trình đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế công kềnh, kéo dài, chưa linh hoạt theo phân loại điều ước quốc tế, chưa đáp ứng nhu cầu ký kết điều ước quốc tế, đặc biệt thời gian Thứ hai, phạm vi điều chỉnh Luật ĐƯỢT rộng, bao gồm văn kiện không ràng buộc pháp lý, không tạo quyền, nghĩa vụ Việt Nam, điều ước quốc tế theo quy định Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế Do văn coi “điều ước quốc tế” theo quy định Luật ĐƯỢCT nên trình tự, thủ tục áp dụng việc ký kết phải tuân thủ quy trình chung Luật ĐƯỢT (xin ý kiến ngành liên quan, lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp; trình Chính phủ việc đàm phán, ký; phê duyệt phê chuẩn), gây tranh luận khó khăn định việc ký kết sửa đổi, gia hạn Thứ ba, có thiếu quán, ý kiến khác việc áp dụng, triển khai biện pháp thực điều ước quốc tế Luật ĐƯỢT có quy định mâu thuẫn dẫn đến không xác định ta áp dụng trực tiếp quy định «có thể áp dụng trực tiếp» cách có điều kiện (phải quan có thẩm quyền định việc công nhận áp dụng trực tiếp) hay không điều kiện (chấp nhận áp dụng trực tiếp kể trường hợp quan có thẩm quyền không định áp dụng trực tiếp) Thứ tư, kỹ thuật văn bản, Luật ĐƯỢT có số nội dung quy định tiết, rải rác nhiều điều, thiếu linh hoạt dẫn đến khó theo dõi, áp dụng; số quy định lấy từ Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế lý thuyết có giá trị quan hệ ký kết, thực ĐƯỢT quốc gia, khơng có giá trị áp dụng nước thực tiễn chưa áp dụng (Những mặt tích cực hạn chế quy định Luật DUQT trình bày tiết Báo cáo tổng kết thi hành Luật kèm theo Tờ trình này) duoc Những hạn chế nêu gây tốn thời gian thực thủ tục điều ước quốc tế cách không cần thiết cho quan, tổ chức liên quan, việc thực Luật ĐƯỢT điều ước quốc tế thiếu qn, khơng phù hợp với địi hỏi ngày cao tình hình thực tế, để thực chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thực Hiến pháp 2013 cam kết quốc tế Việt Nam II Quá trình thực dự án Luật Với trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo, Bộ Ngoại giao tổ chức 02 hội nghị tổng kết thi hành Luật ĐƯQT (năm 2012 cuối năm 2014), nghiên cứu pháp luật nước ĐƯỢT để tham khảo trình xây dựng dự thảo Luật Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định 24/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, tháng 6/2014 Bộ Ngoại giao thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật gồm đại diện quan: Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Cơng an, Quốc phịng, Cơng Thương, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Tịa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chuyên gia thuộc Hội Luật gia Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức 03 phiên họp Ban soạn thảo, 03 phiên họp toàn thể số buổi họp hẹp Tổ biên tập Tháng 2/2015, quan soạn thảo lấy ý kiến Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tịa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dần tối cao, chuyên gia thuộc Hội Luật gia Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam dự thảo Luật ĐƯỢT (sửa đổi) Dự thảo đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao để lấy ý kiến rộng rãi quan, tổ chức, hiệp hội, đoàn thể, cá nhân liên quan Bảng tổng hợp ý kiến, báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến trình bày tiết tài liệu gửi kèm theo Tờ trình IH Mục tiêu, quan điểm yêu cầu xây dựng Luật Dự thảo Luật ĐƯCT (sửa đổi) xây dựng sở mục tiêu, quan điểm yêu cầu sau đây: Một là, thể chế hóa quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đối ngoại, đặc biệt chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Hai là, triển khai thực quy định Hiến pháp 2013, bố sung, điều chỉnh nội dung thấm quyền thủ tục, quy trình để thực thẩm quyên hiến định Quốc hội, Chủ tịch nước, tướng Chính phủ lĩnh vực điều ước quốc tế Chính phủ, Thủ Ba là, tiếp tục hoàn thiện chế cho việc thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết quốc tế Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện chế phối hợp nhằm tạo điều kiện cho việc xây dựng, hình thành cam kết quốc tế đem lại bảo vệ lợi ích tối đa cho đất nước Quyền chủ động quan đề xuất ký kết triển khai thực ĐƯỢT phải kèm với trách nhiệm, có chế phân cơng, phối hợp, kiểm tra Bốn là, nội dung Luật phải bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với luật pháp quốc tế luật liên quan, đảm bảo thủ tục chặt chẽ đơn giản, dễ hiểu thống thực hiện; kế thừa, tiếp tục hoàn thiện phát triển quy định Luật ĐƯQT hành phù hợp với thực tế IV Những nội dung sửa đổi, bố sung chủ yếu Dự thảo Luật tiếp tục trì kết cấu Luật DUQT hién hanh với 11 Chương, 84 điều So với Luật ĐƯỢT hành, dự thảo Luật giữ nguyên nội dung 33 điều, sửa đổi 69 điều (sắp xếp 69 điều thành 56G điều dự thảo), bỏ 14 điều bổ sung điều mới, bổ sung hai Chương Thủ tục rút gọn Thông báo đối ngoại Những nội dung sửa đối, bố sung chủ yếu gồm: Tên Luật Sửa tên Luật từ “Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế” thành “Luật Điều ước quốc tế” để Luật mang tính khái quát cao dễ tra cứu, dẫn chiếu Mặc dù hoạt động “ký kết, gia nhập, thực hiện” ba nội dung chủ yếu công tác điều ước quốc tế song tên gọi Luật hành chưa bao quát hết phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm ký kết, gia nhập, bảo ^ lưu, lưu chiếu, lưu trữ, lục, cơng bố, đăng ký, thực hiện, giải thích, sửa đối, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế (Điều 1) Phạm vi điều chỉnh định nghĩa ĐƯQT Theo định nghĩa Luật ĐƯỢT năm 2005, điều ước quốc tế thuận văn bản, không phụ thuộc vào tên gọi, ký kết gia nhân danh Nhà nước Chính phủ Việt Nam với nhiều chủ thể pháp luật quốc tế Trong thực tiễn hoạt động đối ngoại năm vừa có khơng văn thỏa thuận (với tên gọi khác nhau) ký kết nhân Nhà luật chất ý thỏa nhập khác qua, danh nước nhân danh Chính phủ, song khơng có giá trị ràng buộc mặt pháp quốc tế (ví dụ: chương trình hành động, tuyên bố chung mang tính trị khuôn khổ chuyến thăm, ghi nhớ tuyên bố định hợp tác ) Theo đề nghị đối tác nước ngồi, số văn cịn quy định rõ thân văn khơng có giá trị ràng buộc (non-binding agreement), hodc khong phai la điều ước quốc tế không chịu điều chỉnh luật pháp quốc tế Ngoài ra, nhiều trường hợp, văn Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao trực tiếp đàm phán với đối tác (các Tuyên bố chung ) thống trước ký, việc lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp không khả thi, khơng cần thiết văn khơng có điều khoản cụ thể trái chưa quy định pháp luật nước Do văn coi “điều ước quốc tế” theo quy định Luật ĐƯỢQT nên trình tự, thủ tục áp dụng việc ký kết phải tuân thủ quy trình chung Luật ĐƯỢT (xin ý kiến ngành liên quan, lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp; trình Chính phủ việc đàm phán, ký; phê duyệt phê chuẩn), gây vướng mắc việc ký kết sửa đổi, gia hạn việc thực Dự thảo Luật xác định phạm vi điều chỉnh Luật ĐƯQT bao gồm việc ký kết, gia nhập, bảo lưu, lưu chiếu, lưu trữ, lục, công bố, đăng ký, thực hiện, giải thích, sửa đối, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế (Điều 1) Khái niệm “điều ước quốc tế” chỉnh sửa phù hợp với quy định Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969, theo điều ước quốc tế hiểu “thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhần danh Chính phủ với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, làm phát sinh, thay tšöi quyền, nghĩa vụ Việt Nam theo pháp luật quốc tế.” (Điều khoản 1) Như vậy, văn thỏa thuận (với tên gọi khác nhau) ký kết nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ khơng có giá trị ràng buộc mặt luật pháp quốc tế việc ký kết thực khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đây văn đối ngoại, điều chỉnh theo quy định quản lý hoạt động đối ngoại thẩm quyên, chức quan tham gia hoạt động đối ngoại Hiện nay, DUQT vé ODA va vay wu dai nhà tài trợ chiếm tỉ lệ không nhỏ ĐƯỢT Việt Nam Đây nhóm ĐƯỢT đặc thù, thường theo mẫu chung nhà tài trợ định, phục vụ dự án phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Tuy nhiên, quy trình ký kết ĐƯỢT theo quy định chung Luật ĐƯỢT hành chưa đồng với quy trình phê duyệt dự án ODA Một số ý kiến cho nên điều chỉnh quy trình ký kết ĐƯỢT ODA Luật quản lý nợ công Dự thảo Luật thể ý kiến phương án Điều Những quy định chung (Chương I) a) Về nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (Điều 3): Dự thảo Luật kế thừa hầu hết nguyên tắc ký kết thực ĐƯQT quy định Luật hành Tuy nhiên, dự thảo không coi khoản Luật ĐƯQT 2005 nguyên tắc ký kết ĐƯỢT, thủ tục quy trình ký kết ĐƯỢT Khoản Luật ĐƯQT 2005 quy định : Điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đối, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước đàm phán, ký gia nhập; trường hợp đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến Theo Hiến pháp năm 2013, điều ước quốc tế quan trọng bắt buộc phải Quốc hội phê chuẩn, việc hỏi ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ký, phê chuẩn, gia nhập khơng cịn cần thiết b) Về mối quan hệ điều ước quốc tế quy định pháp luật nước (Điều Dự thảo): Khoản Điều Luật ĐƯQT 2005 ghi nhận nguyên tắc “trong trường hợp điều ước quốc tế pháp luật nước quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế” Trong đó, khoản Điều quy định quan có thẩm quyền (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ) định áp dụng trực tiếp phần toàn điều ước quốc tế vào thời điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập quy định điều ước thỏa mãn số điều kiện định Điều dẫn đến cách hiểu khác cách thức áp dụng quy định điều ước quốc tế: số ý kiến cho quy định điều ước quan có thẩm quyền cho áp dụng trực tiếp viện dẫn trật tự pháp lý nước; số khác cho quy định điều ước quốc tế thỏa mãn điều kiện tự thân (làm phát sinh quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức, đủ rõ, đủ chi tiết, khơng địi hỏi nhà nước tổ chức biện pháp thi hành) viện dẫn, áp dụng mà khơng cần thiết phải quan có thẩm quyền cho áp dụng trực tiếp Trên thực tế, văn định phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, ký điều ước quốc tế có định việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Việc rà soát để xác định điều khoản áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế ký trước Luật ĐƯỢT 2005 có hiệu lực (như quy định điều khoản chuyển tiếp — Điều 106 Luật ĐƯỢT 2005) chưa thực Như vậy, việc cho phép áp dụng, viện dẫn quy định điều ước quốc tế sau quy định quan có thẩm quyền cho phép áp dụng trực tiếp dẫn đến kết cá nhân, tổ chức viện dan, áp dụng quy định điều ước quốc tế, trường hợp điều ước điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức cách cụ thể, làm vơ hiệu hóa quy định khoản Điều Điều trái với thực tế đa số trường hợp, quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ thực quyền, nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Dự thảo đề xuất bỏ khoản Điều Luật ĐƯỢT 2005, theo Luật khơng coi việc quan có thẩm quyền định áp dụng trực tiếp điều kiện để viện dẫn, áp dụng quy định ĐƯỢT trật tự pháp lý nước c) Về danh nghĩa ký ĐƯQT : Dự thảo sửa đối để thể thống số loại ĐƯỢT quan trọng thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội (khoản 14 Điều 70 Hiến pháp) ký kết nhân danh Nhà nước Ký kết điều ước quốc tế (Chương II Chương TIT) a) Dam phan DUQT (Mục 1): Trong Luật hành, đàm phán ký ĐƯQT quy định gộp mục, với quy định thẩm quyên, bước thủ tục hồ sơ Trên thực tế, số điều ước xin phép đàm phán ký thời điểm, có nhiều trường hợp cần phải tiến hành thủ tục xin phép đàm phán thủ tục xin phép ký riêng biệt Quy định Luật hành giải thích đề xuất đàm phán đề xuất ký thực riêng biệt thủ tục đàm phán, ký phải thực theo bước giống hệt (xin ý kiến Bộ, ngành, ý kiến kiểm tra, ý kiến thẩm định ) Tuy nhiên, số yêu cầu bước thích hợp thủ tục ký điều ước lại khơng thích hợp khâu đàm phán ngược lại Ví dụ, việc xin ý kiến chủ trương, phương án đàm phán, xây dựng dự thảo Việt Nam thích hợp chuẩn bị đàm phán; việc thẩm định, kiểm tra đề xuất có ý nghĩa văn sơ thỏa thuận với đối tác, chuẩn bị ký Trong số trường hợp, việc thực bước giống hệt đề xuất đàm phán đề xuất ký dẫn đến thủ tục nặng nề, kéo dài, không đáp ứng nhu cầu đối ngoại Dự thảo bổ sung mục Đàm phán ĐƯỢT gồm điều (từ điều đến điều 11) quy định trách nhiệm đề xuất, thẩm quyền định hồ sơ trình việc đàm phán Việc đàm phán ĐƯỢCQT xác định gồm số hành vi quan trọng cần có định quan có thấm quyền, gồm: phán, định hướng, phương án đàm phán, tổ chức đàm phán phán, nội dung Tờ trình việc đàm phán thể Dự thảo quy định thấm quyền định việc đàm phán Hiến pháp năm 2013 Hồ sơ việc đàm phán cần có tài bắt đầu đàm kết thúc đàm nội dung phù hợp với liệu cần thiết tùy theo kiến nghị việc đàm phán, đặc biệt trường hợp kiến nghị việc kết thúc đàm phán cần có dự thảo điều ước quốc tế thể phương án kết thúc đàm phán b) Đề xuất ký ĐƯỢQT (Mục 2) Mục quy định trách nhiệm đề xuất ký, thẩm quyền định ký hồ sơ trình việc ký ĐƯQT Thẩm quyền định ký ĐƯỢT quy định phù hợp với Hiến pháp năm 2013, theo Chủ tịch nước định ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo đề nghị Chính phủ; Chính phủ định ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ theo đề nghị quan đề xuất Trước trình Chính phủ việc ký ĐƯỢT, quan đề xuất phải lấy ý kiến kiểm tra Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Nhằm làm cho Luật đơn giản, bớt cồng kềnh, Dự thảo Luật sửa đối theo hướng khơng quy định điều riêng trình tự, thủ tục, việc mơ tả bước trình tự, thủ tục diễn đạt lại quy định thấm quyền (ví dụ: nội dung “cơ quan đề xuất trình Chính phủ việc ký” thể nội dung “cơ quan có thẩm quyền đề xuất ký” “Chính phủ có thấm quyền định ký sở đề xuất quan có thấm quyền đề xuất ký”) Ngồi ra, Dự thảo khơng quy định thời hạn cho ý kiến, thời hạn kiểm tra, thấm định, quy định không đáp ứng yêu cầu linh hoạt thời hạn tùy thuộc tính chất điều ước quốc tế nhu cầu đối ngoại Trên thực tế, nhiều luật khác hạn chế quy định thời hạn Dự thảo Luật bỏ thủ tục hỏi ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ký điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Theo Hiến pháp năm 2013 (khoản 14 Điều 70), ĐƯỢQT quan trọng bắt buộc phải Quốc hội phê chuẩn sau ký, việc hỏi ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ký, phê chuẩn, gia nhập khơng cịn cần thiết c) Kiểm tra, thấm định DUQT (Muc 3): Mục quy định nội dung kiểm tra, thẩm định, yêu cầu hồ sơ kiểm tra, thẩm định ĐƯỢT So với Luật 2005, dự thảo Luật bổ sung điều hồ sơ kiểm tra DUQT d) Phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯỢT (Mục 6, Mục Chương II toàn Chương II): Thấm quyền phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT; loại ĐƯỢQT phải phê chuẩn, phê duyệt chỉnh sửa phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 Dự thảo thể thấm quyền Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập ĐƯCT liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên CHXHCN Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội Đối vdi DUQT “có quy định trái với pháp lệnh UBTVQH”, số ý kiến cho Hiến pháp năm 2013 không quy định loại ĐƯCQT thuộc thẩm quyền định phê chuẩn, gia nhập việc Quốc hội phê chuẩn, lệnh văn quan Dự thảo Luật thể hai Quốc hội, Luật ĐƯỢT cần quy định định gia nhập ĐƯCT loại này, số pháp pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực liên phương án vấn đề Dự thảo Luật sửa đối theo hướng “ĐƯỢT trực tiếp điều chỉnh quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” thuộc thẩm quyền Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập, để giải thích rõ khái niệm “ĐƯỢT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thuộc thấm quyền Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập” Tương tự Mục 2, Mục Mục Chương III, dự thảo Luật bỏ điều quy định riêng bước tiết để thực quy trình, thủ tục, thời hạn, nội dung khả thi, khơng linh hoạt làm cho Luật cơng kềnh, khó theo dõi Bảo lưu ĐƯQT nhiều bên (Chương IV), Hiệu lực, sửa đổi, bổ sung, gia hạn ĐƯQT (Chương V), Lưu chiếu, lưu trữ, lục, công bố, đăng ký ĐƯQT (Chương VI), Thực ĐƯQT (Chương VTI) Dự thảo lược bỏ điều khoản luật pháp quốc tế quy định có ý nghĩa quan hệ quốc gia, khơng có ý nghĩa đưa vào Luật DUQT điều chỉnh quan hệ nước mang tính chất giải thích, có ý nghĩa học thuật, nghiên cứu ý nghĩa quy phạm pháp luật (như: chấm dứt hiệu lực ĐƯỢQT; yêu cầu giải thích ĐƯỢT ) Những nội dung cần thiết, mang tính pháp lý, thể thấm quyền, phần công, phối hợp quan xử lý vấn đề phát sinh sau ký ĐƯQT sửa đối phù hợp với quy định thẩm quyền Hiến pháp năm 20113 Thủ tục đối ngoại ĐƯQT (Chương VIID Thủ tục đối ngoại ĐƯQT bao gồm cấp giấy ủy quyền, ủy nhiệm thư, thông báo việc phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, trao đối văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, thông báo thông tin việc thực ĐƯỢT (ví dụ định, thay đối quan thực hiện) Nguyên tắc chung việc thực thủ tục đối ngoại là: sau có định quan có thẩm quyền, Bộ Ngoại giao làm thủ tục đối ngoại ĐƯỢT, trừ trường hợp ĐƯỢT có quy định khác, quan đề xuất cần phối hợp với Bộ Ngoại giao để cung cấp thông tin cần thiết Trong Luật hành, thủ tục đối ngoại ĐƯQT quy định rải rác chương, mục khác có nội dung tương tự Việc thực thủ tục đối ngoại theo quy định khơng có vướng mắc, nhiên quy định lặp lại nhiều chương, mục nên làm cho Luật rườm rà, công kềnh Dự thảo Luật quy định ngắn gọn thủ tục đối ngoại ĐƯỢT Chương, không ảnh hưởng đến nguyên tắc, nội dung thực tốt thời gian vừa qua Thủ tục rút gọn (Chương IX) Luật khơng có phân biệt thủ tục đàm phán, ký điều ước quốc tế phức tạp, quan trọng, mới, đòi hỏi thận trọng điều ước quốc tế đơn giản theo mẫu, ký với đối tác khác vấn đề Điều dẫn đến phải áp dụng thủ tục xin ý kiến, kiểm tra, thẩm định số điều ước quốc tế đơn giản, theo mẫu cố định, phù hợp với chủ trương cấp có thấm quyền định, để thực thỏa thuận trước đó, điều ước thiết lập quan hệ ngoại giao, dự án ODA cụ thể, thương mại số mặt hàng Thực tiễn phát sinh yêu cầu cần có thủ tục nhanh/thủ tục rút øọn cho việc ký kết (bao gồm đàm phán, ký, phê duyệt phê chuẩn), sửa đối số loại điều ước để phục vụ yêu cầu đối ngoại hội nhập Về thực tiễn quốc tế, đa số nước khơng có quy định thủ tục rút gọn, thông thường nước này, việc đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế ủy quyền toàn cho đầu mối (Bộ Ngoại giao), thủ tục đề xuất đàm phán, ký nhanh gọn vấn đề nội dung quan có thẩm quyền đồng ý Một số nước có quy định thủ tục đơn giản số loại điều ước (như “điều ước đơn giản”, “thỏa thuận hành pháp” ) Dự thảo Luật bổ sung Chương Thủ tục rút gọn, áp dụng loại ĐƯỢT, gồm: ĐƯỢT có nội dung tương tự lĩnh vực với ĐƯỢT ký kết, ĐƯQT theo mẫu với bên nước ngoài, ĐƯCQT để thực ĐƯQT khác Việt Nam để phục vụ nhu cầu đối ngoại theo định quan có thẩm quyên Tại Chương quy định rõ thủ tục rút gọn không áp dụng việc ký kết ĐƯCQT thuộc thấm quyền phê chuẩn Quốc hội việc gia nhập ĐƯỢT 10 nhiều bên (Điều 69), loại ĐƯQT quan trọng địi hỏi phải thực quy trình, thủ tục chặt chẽ Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (Chương X) Chương giữ nguyên phù hợp với Hiến pháp năm 2013 khơng có vướng mắc lớn trình áp dụng Điều khoản thi hành (Chương XI) Quá trình đàm phán ĐƯỢT, việc ký ĐƯCT hoàn tất thủ tục hiệu lực cia DUQT kéo dài nhiều tháng chí nhiều năm Vì vậy, Dự thảo Luật dự liệu Điều khoản chuyển tiếp (Điều 83) cách thức xử lý trường hợp ĐƯỢQT định đàm phán, ký phù hợp với quy định Luật 2005 không phù hợp với quy định Luật sửa đổi V Các vấn đề ý kiến khác (Nội dung bổ sung sau lấy ý kiến Bộ, ngành, cá nhân, tổ chức) VL Kiến nghị (Nội dung bổ sung sau) Bộ Ngoại giao kính trình Chính phủ./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - PTT, BTNG Phạm Bình Minh; - Các đ/c Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; - Văn phịng Chính phủ; - Luu: HC, LPQT 11 ... Chủ tịch nước định ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo đề nghị Chính phủ; Chính phủ định ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ theo đề nghị quan đề xuất Trước trình Chính phủ việc ký... định pháp luật nước (Điều Dự thảo) : Khoản Điều Luật ĐƯQT 2005 ghi nhận nguyên tắc “trong trường hợp điều ước quốc tế pháp luật nước quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế? ?? Trong... thực tế, văn định phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, ký điều ước quốc tế có định việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Việc rà soát để xác định điều khoản áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế ký trước