Bé T ph¸p Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt nam BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTP Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2008 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về Dự thảo Nghị định quy[.]
BỘ TƯ PHÁP Số : 2008 /TTr-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Bộ Tư pháp phân cơng chủ trì, phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu, soạn thảo “Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008” Sau Bộ Tư pháp xin báo cáo Chính phủ số vấn để Dự thảo Nghị định, cụ thể sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/UBTVQH11 ngày 02/7/2002 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Pháp lệnh đời sống xã hội, ngày 14/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2003/NĐCP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sau gọi tắt Nghị định số 134/2003/NĐ-CP) Qua thời gian gần năm thực hiện, quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP góp phần quan trọng vào việc thi hành thống có hiệu thực tiễn quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Ngày 02/4/2008, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sau gọi tắt Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung) để giải vấn đề thật xúc thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm hành nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tế thi hành Pháp lệnh năm 2002 thời gian qua Việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung đòi hỏi phải kịp thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP để quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ban hành bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP lạc hậu, bất cập không cịn phù hợp với tình hình đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Xuất phát từ lý đây, việc khẩn trương soạn thảo ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Việc soạn thảo Dự thảo Nghị định tiến hành sở quan điểm đạo sau đây: Kế thừa tất quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP hành phù hợp phát huy hiệu thực tiễn xã hội Tập trung quy định chi tiết vấn đề mà Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung giao Chính phủ tiếp tục quy định cụ thể số quy định Pháp lệnh chung chung, cần tiếp tục quy định cụ thể thêm để tạo sở cho việc thi hành quy định thực tiễn thuận lợi, thống nhất, hiệu Nghiên cứu, sửa đổi số quy định Nghị định số 134/2003/NĐCP khơng cịn phù hợp với thực tế khơng cịn phù hợp với quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung III QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO NGHỊ ĐỊNH Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2008 Để góp phần đưa Pháp lệnh vào sống, ngày 20/6/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1136/QĐ-BTP việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Ban soạn thảo làm việc khẩn trương, đến xây dựng xong Dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định gửi xin ý kiến Bộ, ngành có liên quan, chỉnh lý nhiều lần để hồn thiện trước trình Hội đồng thẩm định để tiến hành thẩm định theo trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Trên sở ý kiến thẩm định, Dự thảo Nghị định tiếp tục chỉnh lý trước hoàn thành thủ tục cần thiết để trình Chính phủ xem xét, ban hành 3 IV MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bên cạnh nhiều quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP hành tiếp tục giữ lại bảo đảm phù hợp với Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, với điều kiện kinh tế- xã hội phát huy hiệu lực, hiệu thực tế, Dự thảo sửa đổi số quy định cụ thể Nghị định quy định trái với tinh thần Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung ban hành thời gian thực vừa qua bộc lộ bất cập, cần phải sửa đổi Bên cạnh đó, Dự thảo quy định bổ sung số điều khoản để quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Nội dung chủ yếu Dự thảo Nghị định gồm có chương với 41 điều, cụ thể sau: Chương I Những quy định chung Chương quy định chi tiết vấn đề chung Nghị định, thẩm quyền quy định hành vi vi phạm, nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính, cách tính thời hạn, thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, trường hợp khơng bị xử lý vi phạm hành Chương II Quy định chi tiết số vấn đề hình thức xử phạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, như: hình thức tước quyền sử dụng giấy phép; hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; vấn đề quy định biện pháp khắc phục hậu mà Pháp lệnh giao Chính phủ quy định thêm nghị định xử phạt vi phạm hành Chính phủ ban hành; vấn đề chi phí khắc phục hậu vi phạm hành gây trường hợp cá nhân tổ chức vi phạm tự khắc phục bỏ trốn; vấn đề uỷ quyền xử lý vi phạm hành theo tinh thần quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Chương III Quy định chi tiết thêm biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Đáng ý, nội dung Chương có bổ sung quy định việc trường hợp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành nơi Chương IV Quy định cụ thể số quy định thủ tục xử phạt Đặc biệt, nội dung Chương có bổ sung nhiều quy định cụ thể trình tự, thủ tục xử phạt, có trường hợp liên quan đến sử dụng trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để phát truy tìm cá nhân vi phạm hành lĩnh vực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường hàng không Chương V Quy định hiệu lực thi hành tổ chức thi hành Nghị định V MỘI SỐ VẤN ĐỀ CỊN CĨ Ý KIẾN KHÁC NHAU (sẽ bổ sung sau tổng hợp, tiếp thu ý kiến Bộ, ngành) 4 Trên số nội dung Dự thảo “Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008”, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu VT, Vụ PL HS-HC (2b) BỘ TRƯỞNG Hµ Hïng Cêng