Dự Thảo Tờ Trình Chính Phủ.doc

11 0 0
Dự Thảo Tờ Trình Chính Phủ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé T­ ph¸p Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt nam BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 42 /TTr BTP Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2008 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về Dự án Luật Lý l[.]

BỘ TƯ PHÁP Số : 42 /TTr-BTP năm 2008 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về Dự án Luật Lý lịch tư pháp Kính gửi : Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị số 11/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII năm 2008, Bộ Tư pháp giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự án Luật Lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ Dự án Luật Lý lịch tư pháp với nội dung chủ yếu sau đây: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Lý lịch tư pháp lý lịch án tích người bị kết án án hình có hiệu lực pháp luật Tồ án tình trạng thi hành án Quản lý lý lịch tư pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cá nhân chứng minh nhân thân tư pháp trường hợp cần thiết, tạo điều kiện cho người bị kết án việc xố án tích, tái hồ nhập cộng đồng, phục vụ công tác quản lý nhân quan, tổ chức; phục vụ hoạt động tố tụng, thống kê tư pháp, v.v… Ở hầu hết nước, hệ thống quản lý lý lịch tư pháp thiết lập, phát triển từ hàng chục đến hàng trăm năm có tác dụng tích cực hoạt động tố tụng, quản lý nhà nước, bảo đảm quyền công dân Ở Việt Nam, thời kỳ Pháp thuộc, cấp Tồ án có phịng lục với chức lập, lưu giữ cấp lý lịch tư pháp Thời kỳ sau 1945, vùng Pháp tạm chiếm, quyền Bảo Đại ban hành Dụ số 14 ngày 01/09/1951 quy định chi tiết “về lý lịch tư pháp phục quyền”, theo thiết lập Trung ương Phòng Văn quỹ lý lịch tư pháp đặt Bộ Tư pháp địa phương có Văn quỹ lý lịch tư pháp hàng tỉnh đặt Toà sơ thẩm Toà hoà giải rộng quyền Mơ hình tổ chức quản lý lý lịch tư pháp sau tiếp tục áp dụng miền Nam Việt Nam trước Giải phóng năm 1975 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nước ta trì chế độ lý lịch tư pháp Toà án đảm nhiệm Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức Toà án ngạch thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quy định chức danh lục việc lục sự, có việc lập quản lý lý lịch tư pháp Ngày 2/11/1956, Bộ Tư pháp Bộ Công an ban hành Thông tư liên số 1909-VHC việc theo dõi lý lịch tư pháp cước bị can người bị tình nghi Theo Thơng tư này, nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp chuyển từ Tòa án sang ngành Công an công tác lý lịch tư pháp, cước can phạm tập trung vào đầu mối Bộ Công an đảm nhiệm Bước sang thời kỳ đổi mới, Nghị định số 38/CP ngày tháng năm 1993 tiếp đến Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ (thay Nghị định 38/CP) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp, giao nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp cho Bộ Tư pháp Như vậy, thời kỳ có phân biệt công tác lý lịch tư pháp (do Bộ Tư pháp quản lý) với công tác tàng thư cước can phạm (do Bộ Công an quản lý) Tuy nhiên không diễn việc bàn giao chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an Bộ Tư pháp với hồ sơ máy, nhân Trong bối cảnh thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, nhu cầu xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp công dân để làm thủ tục hành ngày tăng Trên sở kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 1999, Bộ Tư pháp Bộ Công an ban hành Thông tư liên tịch số 07/1999/TTLT-BTP-BCA (sau gọi Thông tư số 07) quy định chế phối hợp ngành Tư pháp ngành Công an việc cung cấp thông tin từ Hệ thống tàng thư cước can phạm để Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp Qua năm thực Thông tư số 07 đạt kết quan trọng bước đầu, đáp ứng yêu cầu công dân cấp Phiếu lý lịch tư pháp Theo báo cáo 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thời gian năm (từ năm 1999 đến năm 2007), Sở Tư pháp nước thực cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho 547.996 trường hợp để làm thủ tục như: xin việc làm, thành lập doanh nghiệp, xuất cảnh, xuất lao động, v.v… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bước đầu, công tác quản lý lý lịch tư pháp bộc lộ số hạn chế, bất cập lớn sau đây: Thứ nhất, mặt nhận thức, lý lịch tư pháp có nước ta từ thời Pháp thuộc hiểu biết nhiều người, kể người làm công tác tư pháp vấn đề cịn hạn chế Vì vậy, vai trò lý lịch tư pháp hoạt động tố tụng hình sự, quản lý nhà nước đời sống xã hội chưa đánh giá mức Chẳng hạn, Bộ luật Hình Tố tụng hình Nhà nước ta có nhiều quy định liên quan đến án tích xố án tích chưa có quy định lý lịch tư pháp Về mặt quản lý nhà nước, hoàn cảnh lịch sử nước ta nên thời gian dài (từ 1957 đến 1993) lý lịch tư pháp bị đồng với tàng thư cước can phạm Thứ hai, công tác quản lý lý lịch tư pháp chưa triển khai cách tồn diện, tầm, việc tác nghiệp cịn mang tính chất thủ công, chắp vá, không phù hợp với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền hành chuyên nghiệp, đại Nội dung quan trọng quản lý lịch tư pháp xây dựng sở liệu án tích chưa triển khai Hiện thông tin lý lịch tư pháp bị phân tán nhiều quan, tổ chức khác như: Tồ án (các án hình sự), Viện kiểm sát (thống kê tội phạm), Công an (tàng thư cước can phạm), Tư pháp (sổ sách hộ tịch); thơng tin khác q trình thi hành án nằm phân tán nhiều quan, tổ chức có liên quan Do chưa có sở liệu lý lịch tư pháp thức nên năm qua, Sở Tư pháp phải tra cứu thông tin từ hệ thống tàng thư cước can phạm ngành Công an từ hồ sơ án lưu Toà án để làm cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho công dân Cách làm giải pháp tạm thời trước mắt nhiều hạn chế bất cập, hiệu quả, khơng phù hợp với ngun tắc cải cách hành việc quan phụ trách chịu trách nhiệm Thứ ba, việc thiếu văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao điều chỉnh cách toàn diện, làm sở pháp lý cho việc tổ chức, quản lý lịch tư pháp nguyên nhân quan trọng làm hạn chế công tác Cho đến nay, Nghị định số 62/2003/NĐ-CP giao chức quản lý lý lịch tư pháp cho Bộ Tư pháp Thông tư liên tịch số 07 quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Nhà nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật khác quy định đầy đủ vấn đề quản lý lý lịch tư pháp xây dựng hệ thống liệu lý lịch tư pháp; trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp quan có liên quan quan quản lý lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp Vì lý nêu trên, việc xây dựng ban hành Luật Lý lịch tư pháp cần thiết II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Để xây dựng Dự án Luật, thời gian qua, Bộ Tư pháp thực hoạt động sau đây: - Thành lập Ban soạn thảo với tham gia đại diện Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng an, Bộ Nội vụ số chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực Luật lý lịch tư pháp, đồng thời thành lập Tổ biên tập giúp việc cho Ban soạn thảo - Rà soát văn pháp luật lý lịch tư pháp; tổ chức nghiên cứu khoa học, tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống quản lý lý lịch tư pháp phát triển; - Khảo sát thực trạng tổ chức, hoạt động cấp Phiếu lý lịch tư pháp số địa phương; khảo sát thực tế Cộng hoà Pháp Vương quốc Thụy Điển; - Tiến hành tổng kết năm thực Thông tư liên tịch số 07/1999/BTPBCA ngày 8/02/1999 Bộ Tư pháp - Bộ Công an quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp; - Nhiều lần tổ chức lấy ý kiến đóng góp trực tiếp (thơng qua tọa đàm, hội thảo, Hội đồng khoa học Bộ) văn Bộ, ngành, quan có liên quan; - Tổ chức thẩm định Dự án Luật, nghiên cứu tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định Ban soạn thảo tổ chức nhiều họp thảo luận, thống quan điểm đạo nội dung Dự án Luật Lý lịch tư pháp, đồng thời đạo Tổ biên tập hoàn thiện Dự án Luật III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Luật Lý lịch tư pháp xây dựng theo quan điểm đạo sau đây: Quán triệt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đặc biệt chủ trương như: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc ” “Từng bước thực cơng khai hố án Xây dựng chế bảo đảm án Toà án có hiệu lực pháp luật phải thi hành ” Tạo sở pháp lý đầy đủ để xây dựng hệ thống liệu lý lịch tư pháp theo nguyên tắc hoạt động này, bước đại đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; gắn việc quản lý liệu lý lịch tư pháp với cấp Phiếu lý lịch tư pháp Kế thừa thành tựu đạt thực tiễn tổ chức quản lý lý lịch tư pháp năm qua, tham khảo có chọn lọc pháp luật lý lịch tư pháp kinh nghiệm phù hợp số nước IV BỐ CỤC CỦA DỰ THẢO LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP sau: Dự thảo Luật Lý lịch tư pháp gồm chương 49 điều, bố cục Chương I Những quy định chung (từ Điều đến Điều 9); Chương II Cung cấp, tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp (từ Điều 10 đến Điều 12); Chương III Lập Bản lý lịch tư pháp cập nhật thông tin lý lịch tư pháp (từ Điều 13 đến Điều 25); Chương IV Tổ chức quản lý Cơ sở liệu lý lịch tư pháp (từ Điều 26 đến Điều 29); Chương V Phiếu lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp (từ Điều 30 đến Điều 37); Chương VI Trách nhiệm quan việc thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp (từ Điều 38 đến Điều 43); Chương VII Xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo (từ Điều 44 đến Điều 46); Chương VIII Điều khoản thi hành (Điều 47 đến Điều 49) PHÁP V NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT LÝ LỊCH TƯ Phạm vi quản lý lý lịch tư pháp Dự thảo Luật xác định phạm vi quản lý lý lịch tư pháp giới hạn nội dung án tích (khơng bao gồm tiền định xử phạt vi phạm hành chính, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ) Việc giới hạn phạm vi quản lý lý lịch tư pháp quy định dự thảo Luật xuất phát từ tình hình thực tế nước ta, có tham khảo kinh nghiệm nước ngồi nhằm bảo đảm tính khả thi Luật Đối tượng quản lý lý lịch tư pháp Điều dự thảo Luật quy định đối tượng quản lý lý lịch tư pháp công dân Việt Nam bị kết án án Tồ án Việt Nam, cơng dân Việt Nam bị kết án án Tồ án nước ngồi có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề hình với nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người nước thường trú Việt Nam bị kết án án Toà án Việt Nam Cơ sở liệu lý lịch tư pháp Một nội dung quan trọng dự thảo Luật tạo sở pháp lý để xây dựng Cơ sở liệu lý lịch tư pháp theo nguyên tắc hoạt động này, theo hướng chuyên nghiệp hoá bước đại hoá Cơ sở liệu lý lịch tư pháp cần xây dựng từ để đến năm 2020 công tác vào nếp Thực tiễn công tác qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước cho thấy phân biệt tàng thư cước can phạm liệu lý lịch tư pháp rõ ràng khía cạnh sau đây: Về nội dung thơng tin: Tàng thư cước can phạm thu thập từ nhiều nguồn lưu trữ thông tin không án tích mà “tiền sự” thông tin khác thu thập từ hoạt động nghiệp vụ Trong đó, liệu lý lịch tư pháp lưu trữ thông tin án tích tình trạng thi hành án người bị kết án Ở số nước án tích xố theo quy định pháp luật hình đồng thời xố khỏi liệu lý lịch tư pháp Về mục đích sử dụng: Tàng thư cước can phạm có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm yêu cầu nghiệp vụ quan bảo vệ pháp luật; liệu lý lịch tư pháp phục vụ chủ yếu cho hoạt động dân sự, xố án tích phục vụ cho nhu cầu cá nhân chứng minh nhân thân tư pháp trước quan, tổ chức trường hợp pháp luật quy định Ở nước liệu lý lịch tư pháp phục vụ cho hoạt động truy tố xét xử Về chế độ quản lý khai thác thông tin: Tàng thư cước can phạm sở liệu mật, ngành Công an quản lý, phạm vi khai thác thông tin tương đối hẹp, chủ yếu phục vụ quan điều tra số quan công quyền Dữ liệu lý lịch tư pháp mang tính chất dân phạm vi khai thác rộng Ở Thụy Điển cho phép năm lần, cịn Pháp khơng hạn chế số lần công dân quyền yêu cầu quan quản lý lý lịch tư pháp trả lời cho biết quan lưu trữ thông tin án tích để trường hợp họ cho sai có quyền khiếu nại Dự thảo Luật thiết kế mơ hình tổ chức quản lý Cơ sở liệu lý lịch tư pháp theo hai cấp: Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia quan quản lý lý lịch tư pháp phạm vi toàn quốc Trung tâm lý lịch tư pháp cấp tỉnh quan quản lý lý lịch tư pháp phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trước mắt việc tin học hoá thực hoàn toàn Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, cịn cấp tỉnh nơi có điều kiện thực tin học hoá theo đạo thống chủ quản Vấn đề xố án tích Theo quy định Bộ luật Hình việc xố án tích chia làm hai loại: xố án tích đương nhiên xố án tích Tồ án định Người xố án tích coi chưa can án Thủ tục xố án tích hai trường hợp cịn phức tạp Hơn việc xố án tích đương nhiên chứng minh trực tiếp Giấy chứng nhận xố án tích Tồ án làm làm giảm ý nghĩa việc xố án tích Bởi vì: quan, tổ chức cộng đồng biết thực chất đương người có án Nếu việc xố án tích chứng minh Phiếu lý lịch tư pháp Phiếu lý lịch tư pháp số đương ghi “không có án tích” nên khơng biết đương can án hay chưa Cách làm có tác dụng việc tạo điều kiện cho người bị kết án tái hồ nhập cộng đồng, khơng bị mặc cảm khứ tội lỗi không bị cộng đồng phân biệt đối xử Với tinh thần đó, dự thảo Luật quy định trường hợp người bị kết án đủ điều kiện đương nhiên xố án tích Trung tâm lý lịch tư pháp chủ động thực việc xố án tích Bản lý lịch tư pháp đương sự, không cần phải làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận Toà án Đối với trường hợp xố án tích Tồ án định Trung tâm lý lịch tư pháp vào định Tồ án để thực xố án tích Bản lý lịch tư pháp đương Trách nhiệm quan, tổ chức việc cung cấp thông tin đầu vào cho Cơ sở liệu lý lịch tư pháp Để bảo đảm tính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin lý lịch tư pháp tạo, bước hình thành Cơ sở liệu lý lịch tư pháp độc lập, phục vụ cho công tác quản lý lý lịch tư pháp, dự thảo Luật quy định cụ thể trách nhiệm thời hạn quan, tổ chức có liên quan việc cung cấp thông tin lý lịch tư pháp Đây yêu cầu quan trọng nhằm khắc phục tình trạng phân tán thông tin lý lịch tư pháp bất cập công tác quản lý lý lịch VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Trong trình xây dựng Dự án Luật lý lịch tư pháp, đa số ý kiến góp ý trí với cấu nội dung dự thảo Luật Tuy nhiên, có số vấn đề ý kiến khác nhau, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến đạo sau: Về phạm vi quản lý lý lịch tư pháp Trong trình soạn thảo, có hai loại ý kiến khác phạm vi quản lý lý lịch tư pháp Loại ý kiến thứ cho phạm vi quản lý lý lịch tư pháp giới hạn nội dung án tích; loại ý kiến thứ hai cho cần mở rộng phạm vi quản lý lý lịch tư pháp bao gồm tiền định xử phạt vi phạm hành chính, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong Bộ luật Hình hành Nhà nước ta có 65 tội danh quy định người có hành vi vi phạm bị xử phạt hành bị kết án, chưa xố án tích mà cịn vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Bên cạnh đó, Luật Phá sản có quy định cấm đảm nhiệm chức vụ cá nhân có liên quan sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Như vậy, vấn đề đặt Nhà nước phải có “bộ nhớ” khơng án tích mà phạt hành việc cấm đảm nhiệm chức vụ cá nhân nói để làm áp dụng quy định có liên quan Bộ luật Hình Luật Phá sản Tuy nhiên, Bộ Tư pháp thấy rằng, mở rộng phạm vi quản lý lý lịch tư pháp theo hướng khó bảo đảm tính khả thi thẩm quyền xử phạt hành hành vi nêu giao cho nhiều c quan chức danh khác nhau, số lượng vụ việc phạt hành vụ việc tuyên bố phá sản nhiều nên khó khăn việc cập nhật đầy đủ thông tin Trước mắt, nên tập trung quản lý án tích; lâu dài, có kinh nghiệm có điều kiện mở rộng phạm vi quản lý lịch tư pháp số lĩnh vực nêu Tham khảo kinh nghiệm số nước cho thấy phạm vi quản lý lịch tư pháp tập trung vào vấn đề án tích (nhiều nước gọi lý lịch án tích) Cơ quan quản lý Cơ sở liệu lý lịch tư pháp Trong trình xây dựng Dự án Luật, đa số ý kiến đề xuất Cơ sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc ngành Tư pháp số ý kiến đề xuất Cơ sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc ngành Công an Bộ Tư pháp đề xuất hai phương án sau: Phương án 1: Cơ sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc ngành Công an Phương án có điểm thuận lợi tận dụng liệu sẵn có hệ thống tàng thư cước can phạm ngành Công an để sở tách hệ thống liệu lý lịch tư pháp Tuy nhiên điểm không thuận phương án việc giao cho ngành quản lý hai hệ thống liệu (tàng thư cước can phạm lý lịch tư pháp) dễ bị lẫn lộn hai hệ thống liệu vốn khác nội dung, mục đích, nguyên tắc quản lý khai thác thông tin nêu Mặt khác, theo phương án ngành Công an phải xây dựng sở liệu lịch tư pháp tách riêng khỏi sở liệu tàng thư cước can phạm Nếu theo phương án Chính phủ cần sửa đổi Nghị định số 62/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp Nghị định số 136/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Công an theo hướng chuyển nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an để bảo đảm thống đầu mối công tác Phương án 2: Cơ sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc ngành Tư pháp Phương án có điểm hợp lý theo quy định pháp luật, Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thống quản lý công tác lý lịch tư pháp, việc đặt sở liệu lý lịch tư pháp thuộc ngành Tư pháp phù hợp, không gây xáo trộn tổ chức, gắn việc quản lý lịch tư pháp với sở liệu lý lịch tư pháp, khơng phải sửa đổi hai Nghị định nói Việc xây dựng hệ thống liệu lý lịch tư pháp thuộc ngành Tư pháp bảo đảm độc lập hệ thống với hệ thống tàng thư cước can phạm ngành Công an, không lẫn lộn hai hệ thống liệu Việc đặt sở liệu ngành Tư pháp phù hợp với tinh thần Nghị 49 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp chủ trương giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác thi hành án Nếu thực theo phương án có khó khăn thời gian đầu sở liệu lý lịch tư pháp chưa hình thành đầy đủ ngành Tư pháp phải tiếp tục tra cứu thơng tin ngành Cơng an Tồ án để cấp Phiếu lý lịch tư pháp Tuy nhiên, cho dù sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc Bộ Công an hay trực thuộc Bộ Tư pháp nguồn thơng tin lý lịch tư pháp chủ yếu phải cung cấp từ Toà án quan, tổ chức có liên quan khác Ngồi hai phương án nêu trên, trình soạn thảo dự án Luật có ý kiến đề xuất Cơ sở liệu lý lịch tư pháp trực thuộc ngành Tồ án Phương án có điểm thuận lợi việc cung cấp thông tin cho sở liệu lý lịch tư pháp thuận tiện phần lớn nguồn thông tin lý lịch tư pháp từ Toà án Tuy nhiên, Ban soạn thảo thấy rằng, xét chức Tồ án khơng phải quan quản lý hành nên việc giao cho Tồ án quản lý công tác lý lịch tư pháp khơng thuận Hơn nữa, tiến trình cải cách tư pháp cần tạo điều kiện để xây dựng hệ thống Tòa án với “trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Vấn đề xố án tích đương nhiên Dự thảo Luật quy định (Điều 21): Trường hợp người đủ điều kiện đương nhiên xoá án tích, Trung tâm lý lịch tư pháp ghi rõ việc đương nhiên xố án tích vào Bản lý lịch tư pháp người (sau kiểm tra hệ thống sở liệu để bảo đảm người chưa bị tịa án kết án tội phạm mới) khơng ghi có án tích Phiếu lý lịch tư pháp số cấp cho đương Nếu theo phương án này, khơng cần phải có thủ tục cấp Giấy chứng nhận xố án tích Tồ án Do chấp thuận Điều 270 Bộ luật Tố tụng hình hết hiệu lực Luật có hiệu lực thi hành Mơ hình tổ chức Cơ sở liệu lý lịch tư pháp Quá trình xây dựng Dự án Luật có hai phương án đề xuất mơ hình tổ chức Cơ sở liệu lý lịch tư pháp Phương án 1: Cơ sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng hai cấp, quốc gia cấp tỉnh quy định dự thảo Luật 10 Phương án 2: Cơ sở liệu lý lịch tư pháp tổ chức theo mơ hình cấp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia có số chi nhánh đặt số vùng Bộ Tư pháp thấy phương án mơ hình lý tưởng, đại áp dụng thành công số nước (Pháp, Tây Ban nha Đức) Tuy nhiên, xây dựng theo mơ hình này, địi hỏi đầu tư ban đầu lớn vật chất, kỹ thuật, nhân lực, đặc biệt vấn đề tin học hố tồn hệ thống liệu Vì vậy, Bộ Tư pháp lựa chọn phương án theo mơ hình hai cấp Mơ hình phù hợp với điều kiện nay, thuận lợi cung cấp, tiếp nhận, xử lý thông tin lý lịch tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho quan, tổ chức cá nhân có yêu cầu Sau này, việc tin học hoá triển khai rộng rãi tồn quốc chuyển thành mơ hình cấp Trên nội dung số vấn đề xin ý kiến, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Dự thảo Luật Lý lịch tư pháp; (2) Báo cáo thẩm định Hội đồng thẩm định Dự án Luật Lý lịch tư pháp; (3) Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định Dự án Luật Lý lịch tư pháp; (4) Báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp Bộ, ngành, quan có liên quan Dự thảo Luật Lý lịch tư pháp; (5) Báo cáo tổng kết năm thực Thông tư liên tịch số 07/1999/BTP-BCA ngày 8/02/1999 Bộ Tư pháp - Bộ Công an quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp; (6) Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới Lý lịch tư pháp; (7) Tài liệu tham khảo quy định pháp luật liên quan đến lý lịch tư pháp nước ) Nơi nhận: - Như kính gửi; - Các thành viên Chính phủ; - Uỷ ban Tư pháp, VP Quốc hội (để phối hợp); - Văn phịng Chính phủ (để phối hợp); - Vụ Pháp luật –VPCP (để phối hợp); - Lưu: VT, Vụ HCTP BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường 11

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan