Du thao to trinh Chinh phu

7 73 0
Du thao to trinh Chinh phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DỰ THẢO BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-BNG-TTra Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Về dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Kính gửi: Chính phủ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2017 (kèm theo Công văn số 311/VPCP-TH ngày 09/02/2017 Văn phòng Chính phủ) quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan liên quan tiến hành xây dựng dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh (sau gọi tắt dự thảo Nghị định) Bộ Ngoại giao kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Sau Luật xử lý vi phạm hành Quốc hội ban hành ngày 20/6/2012, Văn phòng Chính phủ có Cơng văn số 6757/VPCP-PL ngày 30/8/2012 truyền đạt ý kiến Thủ tướng Chính phủ yêu cầu “các Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ đạo khẩn trương việc rà soát, đề xuất xây dựng danh mục nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành theo nguyên tắc vào lĩnh vực quản lý tính chất hành vi vi phạm” Tại thời điểm đó, Bộ Ngoại giao đề nghị xây dựng Nghị định quy định xử phạt hành lĩnh vực chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Trong thực tiễn triển khai Nghị định số 17/2014/NĐ-CP ngày 11/3/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngoại giao phạm vi toàn quốc, Bộ Ngoại giao quan ngoại vụ địa phương nhận thấy hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam thường xảy vi phạm hành chính, cần có chế tài xử phạt để răn đe nâng cao hiệu công tác tra chuyên ngành ngoại giao Vì vậy, ngày 19/8/2016, Bộ Ngoại giao trình Thủ tướng Chính phủ Tờ trình số 3067/TTr-BNG-TTra xin ý kiến việc xây dựng Nghị định xử phạt cho số hoạt động thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao Ngày 13/9/2016, Văn phòng Chính phủ có Cơng văn số 7628/VPCP-QHQT thông báo ý kiến đạo Thủ tướng phủ giao Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp bộ, ngành, địa phương xây dựng Nghị định xử phạt chung hoạt động thuộc phạm vi quản lý, bao gồm cơng tác lãnh Căn nội dung tra ngoại giao quy định Nghị định số 17/2014/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm hoạt động thuộc phạm vi quản lý nhà nước mình, Bộ Ngoại giao rà sốt, nghiên cứu kiến nghị đưa vào Nghị định xử phạt hành vi vi phạm hành thuộc 03 nhóm hoạt động Thực tế, số hoạt động (như công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế; công tác thơng tin đối ngoại; cơng tác ngoại giao văn hóa; công tác ngoại giao kinh tế; công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia) chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao, có hành vi vi phạm đối tượng vi phạm khơng bị xử phạt hành (theo Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính) Hơn nữa, hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chưa hồn thiện nên tạm thời chưa có đủ pháp lý để xác định hành vi vi phạm hành Qua rà sốt, có 03 lĩnh vực hoạt động mà đối tượng vi phạm phần lớn cá nhân/tổ chức nằm khu vực nhà nước đối tượng xử phạt hành chính, bao gồm: (i) hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam; (ii) hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam; (iii) hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Đây hoạt động có văn quy định cụ thể để xác định hành vi vi phạm Về hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, tổ chức, cá nhân thường mắc vi phạm liên quan đến việc thực Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, điển hình như: tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế không xin phép xin phép không tham khảo ý kiến Bộ Ngoại giao quan, địa phương liên quan; tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế khơng theo chương trình, đề án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; không báo cáo kết hội nghị, hội thảo quốc tế cho cấp có thẩm quyền theo quy định Về hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam, tổ chức, cá nhân thường mắc vi phạm liên quan đến việc thực Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 Chính phủ đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam, Thơng tư số 05/2012/TT-BNG ngày 12/11/2012 Bộ Ngoại giao hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 Các vi phạm điển hình là: tiến hành hoạt động chưa cấp phép chưa thực thủ tục gia hạn giấy phép; làm sai lệch hồ sơ đăng ký hoạt động; hoạt động không địa bàn lĩnh vực đăng ký; tổ chức, thực hiện, tham gia hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận, khơng phục vụ mục đích nhân đạo, phát triển; tuyển dụng số lượng nhân viên không xin phép vượt số lượng ghi giấy phép Về hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, tổ chức, cá nhân thường mắc vi phạm liên quan đến việc thực Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, Thơng tư số 01/2012/TT-BNG ngày 20/3/2012 Bộ Ngoại giao hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 111/2011/NĐ-CP, điển hình như: nộp hồ sơ, giấy tờ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch mà khơng có đính chính; nộp hồ sơ, giấy tờ giả để làm thủ tục đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; khơng giới thiệu mẫu dấu, chữ ký, chức danh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; khơng trả lời xác minh Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam thiếu chế tài xử phạt vi phạm hành phần lớn hành vi vi phạm hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Các biện pháp xử lý chủ yếu dừng mức phê bình, nhắc nhở khơng cho tiếp tục hoạt động, điều dẫn đến tình trạng tuân thủ pháp luật không nghiêm, gây ảnh hưởng đến hiệu lực hiệu công tác quản lý đối ngoại, chí ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam Qua rà soát, Bộ Ngoại giao nhận thấy Việt Nam chưa ký kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động điều chỉnh dự thảo Nghị định Vì vậy, việc ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo không xung đột với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Mục đích Việc xây dựng Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh nhằm chấn chỉnh đưa hoạt động vào nếp, quy định, có biện pháp chế tài để xử lý hành vi vi phạm hành chính, đồng thời phát huy tác dụng răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật Nghị định công cụ hữu ích cho cơng tác tra chun ngành ngoại giao, đặc biệt cán trực tiếp xử lý vi phạm địa phương quan đại diện Việt Nam nước ngồi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước ngành ngoại giao Quan điểm đạo - Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, Luật xử lý vi phạm hành quy định pháp luật có liên quan - Phù hợp với thực tế, hợp lý, khả thi phù hợp với chủ trương cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành - Bảo đảm tính đồng thống nhất, có phân cấp rõ ràng cho quan, địa phương - Đưa hành vi vi phạm hành cách đầy đủ, xác, đồng thời mức xử phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Thời gian qua, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành hữu quan thực hoạt động xây dựng dự thảo Nghị định, bao gồm: Xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức phạt tiền tối đa lĩnh vực hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam lĩnh vực hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Tại Công văn số 93/UBTVQH14-PL ngày 16/3/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trí cần thiết phải quy định xử phạt hành 02 lĩnh vực nêu trên, đồng thời tán thành với mức phạt tiền tối đa 20 triệu đồng vi phạm cá nhân hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam 30 triệu đồng vi phạm cá nhân hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Trước đó, Cơng văn số 926/UBTVQH13-PL ngày 19/8/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với mức phạt tiền tối đa 30 triệu đồng vi phạm cá nhân hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo Nghị định Tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập; họp, tọa đàm với bộ, ngành cá nhân, tổ chức liên quan dự thảo Nghị định Tham khảo tình hình xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi số quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức 02 khảo sát nội dung dự thảo Nghị định liên quan đến hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam (tháng 6/2017) Xây dựng dự thảo Nghị định, dự thảo Tờ trình Chính phủ Tổ chức lấy ý kiến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự thảo Nghị định Đăng tải dự thảo Nghị định Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Cổng Thơng tin điện tử Bộ Ngoại giao để lấy ý kiến rộng rãi cá nhân, tổ chức có liên quan (từ ngày … /7/2017 đến ngày … /9/2017) Tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân, bộ, ngành địa phương 10 Ngày…./…./2017, Bộ Tư pháp tổ chức thẩm định ý kiến dự thảo Nghị định (Báo cáo thẩm định số…./…ngày …/…/2017) Trên sở ý kiến đóng góp, Bộ Ngoại giao tiếp thu chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo Nghị định IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định gồm 04 chương, 27 Điều, bao gồm nội dung sau: Chương I - Quy định chung: gồm 04 điều, từ Điều đến Điều 4, quy định phạm vi điều chỉnh đối tượng bị xử phạt; hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả; quy định mức phạt tiền Chương II - Hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả: gồm 09 điều, từ Điều đến Điều 16, chia thành 03 mục: Mục - Vi phạm hành tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam: gồm 03 điều, từ Điều đến Điều 7, quy định hành vi vi phạm trình xin cấp phép tổ chức, trình tổ chức việc thực chế độ báo cáo Mục - Vi phạm hành hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam: gồm 07 điều, từ Điều đến Điều 14, quy định hành vi vi phạm quy định việc xin cấp, sửa đổi, bổ sung gia hạn Giấy đăng ký hoạt động, Giấy đăng ký lập Văn phòng dự án, Giấy đăng ký lập Văn phòng đại diện; vi phạm quy định triển khai hoạt động; vi phạm quy định bổ nhiệm người đứng đầu; vi phạm quy định tuyển dụng lao động; vi phạm quy định nghĩa vụ thông báo, báo cáo; vi phạm quy định thủ tục chấm dứt hoạt động Mục - Vi phạm hành hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự: gồm điều, từ Điều 15 đến Điều 16, quy định hành vi vi phạm quy định đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; vi phạm quy định thơng báo mẫu dấu, chữ ký, chức danh; vi phạm quy định trả lời xác minh theo đề nghị quan có thẩm quyền thực chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Chương III - Thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt: gồm 08 điều, từ Điều 17 đến Điều 24, quy định thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt quan tra; thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân; thẩm quyền xử phạt quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; phân định thẩm quyền; áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Chương IV - Điều khoản thi hành: gồm 03 điều, từ Điều 25 đến Điều 27, quy định hiệu lực thi hành; hướng dẫn, tổ chức thi hành; trách nhiệm thi hành V VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định tổng hợp ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương, ý kiến Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập tiếp thu để chỉnh sửa, hoàn thiện Dự thảo Tuy nhiên, quan chủ trì soạn thảo nhận thấy có ý kiến khác số vấn đề sau xin trình Chính phủ cho ý kiến: Tên gọi Nghị định Khi trình Chính phủ chủ trương xây dựng nghị định xử phạt số hoạt động đối ngoại, Bộ Ngoại giao tạm lấy tên “Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đối ngoại” Đây tên gọi Chính phủ xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức phạt tiền tối đa vi phạm nhóm hoạt động cụ thể Bộ Ngoại giao nhận thấy tên gọi chưa phù hợp vì: (i) Nghị định chưa điều chỉnh tồn hoạt động thuộc lĩnh vực đối ngoại (ii) Các hoạt động điều chỉnh Nghị định lại hoạt động đối ngoại theo nghĩa, mà hoạt động cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao Vì vậy, Bộ Ngoại giao xin đề xuất tên gọi Nghị định “Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự” Về mẫu biên bản, mẫu định xử phạt vi phạm hành Các mẫu biên bản, định hóa đơn xử phạt vi phạm hành quy định Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 81/2013/NĐCP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ Tuy nhiên, việc xử phạt hành đối tượng người nước ngồi cần có biểu mẫu, biên hóa đơn song ngữ, có tiếng nước ngồi phổ thơng Các loại mẫu song ngữ có bổ sung, sửa đổi theo tình hình thực tiễn yêu cầu đối ngoại nên cần linh hoạt ban hành Do đó, Điều 32 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Bộ Ngoại giao chọn tiếng Anh để bổ sung vào biểu mẫu phục vụ cho việc xử lý vi phạm quy định Nghị định ban hành kèm theo Thông tư Bộ trưởng Bộ Ngoại giao sau thống ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vấn đề khác (sẽ tổng hợp sau có thêm ý kiến đóng góp bộ, ngành, địa phương đối tượng bị điều chỉnh Nghị định này) Trên Tờ trình dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam hoạt động chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh Bộ Ngoại giao xin gửi kèm theo Tờ trình tài liệu sau (sẽ hồn thiện sau có ý kiến đóng góp bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp): Dự thảo Nghị định; Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân; Văn thẩm định Bộ Tư pháp; Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp; Bản ý kiến quan, tổ chức, cá nhân Bộ Ngoại giao xin kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; - PTTg, BT Phạm Bình Minh; - Văn phòng Chính phủ; - Các đ/c Thứ trưởng; - Lưu VP, TTra KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG ... sửa, hoàn thiện dự thảo Nghị định IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định gồm 04 chương, 27 Điều, bao gồm nội dung sau: Chương I - Quy định chung: gồm 04 điều, từ... chức hội nghị, hội thảo quốc tế khơng theo chương trình, đề án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; không báo cáo kết hội nghị, hội thảo quốc tế cho cấp có thẩm quyền theo quy định Về hoạt... quốc tế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi số quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức 02 khảo sát nội dung dự thảo Nghị định liên quan đến hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam (tháng 6/2017)

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:11

Mục lục

  • IV. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH

  • Dự thảo Nghị định gồm 04 chương, 27 Điều, bao gồm nội dung cơ bản sau:

  • 2. Chương II - Hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả: gồm 09 điều, từ Điều 5 đến Điều 16, chia thành 03 mục:

  • V. VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN

  • Trong quá trình xây dựng dự thảo Nghị định và tổng hợp ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, các ý kiến về cơ bản đã được Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập tiếp thu để chỉnh sửa, hoàn thiện Dự thảo. Tuy nhiên, cơ quan chủ trì soạn thảo nhận thấy còn có ý kiến khác nhau về một số vấn đề sau đây xin trình Chính phủ cho ý kiến:

  • 1. Tên gọi của Nghị định

  • 2. Về mẫu biên bản, mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính

  • Bộ Ngoại giao xin gửi kèm theo Tờ trình các tài liệu sau (sẽ hoàn thiện sau khi có ý kiến đóng góp của các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, cá nhân và ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan