Du thao To trinh chinh phu

10 122 0
Du thao To trinh chinh phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG Số: DỰ THẢO /TTr-BQP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng Kính gửi: Chính phủ Thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Quốc phòng xin trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Ngày 21/4/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 50/2008/NĐ-CP quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển (Nghị định số 50/2008/NĐCP) Trong năm qua, Nghị định số 50/2008/NĐ-CP sở pháp lý quan trọng để cấp, ngành, lực lượng chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự, kiểm soát xuất nhập cảnh người, phương tiện Việt Nam, nước vào, hoạt động cửa cảng Qua đó, tạo mơi trường ổn định an ninh, trật tự cửa cảng, nâng cao hình ảnh cảng biển Việt Nam hãng tàu, nhà đầu tư, khách du lịch quốc tế, góp phần phát triển kinh tế biển ngày hiệu Tuy nhiên, Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ban hành từ năm 2008 nên số quy định khơng phù hợp, nảy sinh vướng mắc, bất cập như: Một số văn quy phạm pháp luật làm ban hành, dẫn chiếu, điều chỉnh liên quan đến Nghị định 50/2008/NĐ-CP hết hiệu lực, sửa đổi, bổ sung, thay ban hành sau năm 2008: Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 thay Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001 thay Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013; Pháp lệnh Thú y năm 2004 thay Luật Thú y năm 2015; Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 14/6/2005 thay Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 25/11/2015; Luật Hải quan năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan thay Luật Hải quan ngày 23/6/2014; Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 28/04/2000 thay Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 16/06/2014; Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải thay Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ Quy chế khu vực biên giới biển thay Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/09/2015 Chính phủ quản lý hoạt động người, phương tiện khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, ban hành, nội dung dẫn chiếu, điều chỉnh liên quan đến Nghị định 50/2008/NĐ-CP cần sửa đổi, bổ sung quy định để phù hợp với văn quy phạm pháp luật Để phù hợp với xu chung cảng biển khu vực giới, phục vụ cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng thủ tục tàu thuyền đến, rời cửa cảng, phù hợp với Tiêu chuẩn Khuyến nghị Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế (Công ước FAL 65), quan quản lý nhà nước cảng, có Bộ đội Biên phòng, thực chuyển đổi cách thức làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cho người, phương tiện đến, rời cảng biển từ thủ công sang điện tử Từ tháng 03/2016, Thủ tục biên phòng phần lớn tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cửa cảng thực cách thức điện tử thông qua Cổng thông tin thủ tục biên phòng điện tử cảng biển theo Quyết định số 10/2016/QĐ-TTg ngày 03/3/2016 Thủ tướng Chính phủ thực thủ tục biên phòng điện tử cảng biển Quyết định số 34/2016/QĐ-TTg ngày 23/08/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định thủ tục điện tử tàu thuyền vào, rời cảng biển, cảng thủy nội địa, cảng dầu khí ngồi khơi thơng qua Cơ chế cửa quốc gia thông qua việc kết nối Cổng thông tin cửa quốc gia với Cổng thông tin thủ tục biên phòng điện tử cảng biển Tuy nhiên, Nghị định số 50/2008/NĐ-CP quy định thủ tục biên phòng theo cách thức thủ cơng, khơng quy định thủ tục biên phòng theo cách thức điện tử, nên số quy định văn chưa thống nhất, cần điều chỉnh để tạo sở pháp lý cho thực thủ tục biên phòng điện tử kết nối thực quy định Cơ chế cửa quốc gia, như: Quy định thuyền viên bờ; quy định người xuống tàu thuyền nước ngoài, người điều khiển phương tiện cập mạn tàu thuyền nước phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa tàu thuyền neo đậu cảng; quy định thời hạn khai báo, tiếp nhận hồ sơ, hồn thành thủ tục biên phòng… Q trình triển khai thực Nghị định số 50/2008/NĐ-CP nảy sinh số bất cập thực tế thực nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển cần điều chỉnh như: a) Về phạm vi điều chỉnh đối tượng, thủ tục cấp thị thực loại giấy phép cửa cảng: Đây nội dung quan trọng cơng tác kiểm sốt xuất nhập cảnh, quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng Bộ đội Biên phòng quan, đơn vị, lực lượng liên quan để quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động người, phương tiện cửa cảng, đảm bảo quy định pháp luật, nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý trường hợp vi phạm; trì pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự cửa cảng Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh chương, mục, điều khoản khác Nghị định số 50/2008/NĐ-CP không quy định nội dung không quy định cụ thể trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ, yêu cầu, điều kiện thủ tục hành cấp loại giấy phép b) Khái niệm cửa cảng khu vực cửa cảng Nghị định số 50/2008/NĐ-CP chưa phù hợp với khái niệm cảng biển, bến cảng Bộ luật hàng hải Việt Nam Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải, gây khó khăn cho quan, lực lượng chức công tác phối hợp làm thủ tục, quản lý hoạt động xử lý vụ việc liên quan đến tàu thuyền ra, vào cảng c) Việc áp dụng quy định pháp luật cảng thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải công bố mở cho tàu thuyền Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh, tàu thuyền nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, vào, bốc dỡ hàng hóa thực hoạt động khác; cảng thủy nội địa, cảng cá thuộc vùng nước cảng biển, cảng thủy nội địa có vùng nước cảng nằm vùng nước cửa cảng thủy nội địa có nhiều bất cập: Thực sách đầu tư, mở rộng phát triển giao thương đường thủy, tạo liên kết vùng miền phục vụ phát triển kinh tế đất nước địa phương, năm qua, cảng thủy nội địa phép đón tàu thuyền Việt Nam, nước ngồi nhập, xuất cảnh, vào, bốc dỡ hàng hóa (cảng Bến Lức thuộc tỉnh Long An, cảng Ninh Phúc thuộc tỉnh Ninh Bình, cảng Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp, cảng Mỹ Thới thuộc tỉnh An Giang…), Bộ Giao thông vận tải tiếp tục ban hành số định công bố cho phép cảng thủy nội địa đón tàu thuyền Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh, tàu thuyền nước nhập cảnh, xuất cảnh, vào, xếp dỡ hàng hóa thực hoạt động khác (cảng Bảo Mai thuộc tỉnh Đồng Tháp, cảng Tuần Châu thuộc tỉnh Quảng Ninh…) nhiều cảng khác thời gian tới Tuy nhiên, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định tàu thuyền, thuyền viên, hành khách Việt Nam, nước nhập cảnh, xuất cảnh, vào, hoạt động cảng thủy nội địa d) Đăng ký, kiểm soát, kiểm tra, giám sát tàu thuyền loại phương tiện thủy Việt Nam khác hoạt động tuyến nội địa đến, rời cửa cảng: Đây nội dung quan trọng công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống bn lậu gian lận thương mại biển Bộ đội Biên phòng lực lượng chức Những năm gần đây, nhiều phương tiện thủy nội địa vận chuyển khoáng sản khai báo vận tải nội địa thực tế lại vượt tuyến trái phép qua nước ngồi, khơng làm thủ tục xuất hàng hóa thủ tục xuất cảnh cho người phương tiện cửa cảng Ngồi ra, tình hình vi phạm pháp luật phương tiện Việt Nam hoạt động tuyến thủy nội địa phổ biển: buôn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép khơng có hóa đơn, chứng từ, q tải; chở người sai quy định, vào cảng biển khơng đăng ký có đối tượng thuộc diện bị truy nã phương tiện; thuyền viên, nhân viên phương tiện khơng có giấy tờ, chứng chun mơn, không với danh sách…Nghị định số 50/2008/NĐ-CP quy định việc kiểm tra, giám sát biên phòng tàu thuyền loại phương tiện thủy khác Việt Nam hoạt động tuyến nội địa đến, rời cửa cảng, mà không quy định việc đăng ký, kiểm soát loại phương tiện thủy này, gây khó khăn cho Bộ đội Biên phòng cơng tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh trật tự cửa cảng, phòng chống bn lậu gian lận thương mại biển theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định đ) Ngoài ra, số nội dung cần bổ sung, điều chỉnh, quy định để tạo sở pháp lý, phù hợp với thực tế, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quan, đơn vị, lực lượng liên quan: Từ chối tạm hoãn nhập cảnh, cảnh tàu thuyền nước ngồi tạm hỗn xuất cảnh tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền nước ngồi; chưa cho nhập cảnh, tạm hỗn xuất cảnh thuyền viên, hành khách qua cửa cảng; Một số từ ngữ cần giải thích: Tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, chuyển cảng, người trốn tàu, thủ tục biên phòng…; Lực lượng chuyên trách thực thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng cảng thủy nội địa quan có thẩm quyền công bố mở cho tàu thuyền Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh; tàu thuyền nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, vào, xếp dỡ hàng hóa; quy định hành vi bị cấm cửa cảng; Trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ, yêu cầu, điều kiện thực thủ tục biên phòng nói chung thủ tục biên phòng số loại tàu thuyền có tính chất đặc thù, thủ tục cấp loại giấy phép cửa cảng; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người, phương tiện vào, hoạt động cửa cảng; Một số nội dung chưa quy định cụ thể gây khó khăn cho đối tượng liên quan thực hiện, như: Hoạt động người, tàu thuyền cửa cảng; trách nhiệm hướng dẫn, đạo phối hợp quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; trách nhiệm lực lượng chủ trì, phối hợp trách nhiệm lực lượng, quan, đơn vị liên quan phối hợp quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; trách nhiệm cá nhân định kiểm tra, giám sát trực tiếp tàu thuyền Tạo sở pháp lý cho việc bãi bỏ thủ tục hành khơng cần thiết đơn giản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện đến, rời cửa cảng: a) Bãi bỏ quy định cấp giấy phép cho người nước đến làm việc, hoạt động cửa cảng; b) Bãi bỏ Bản khai hàng hóa nguy hiểm loại giấy tờ phải nộp thực thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, chuyển cảng đi; c) Cho phép người Việt Nam, nước xuống, rời tàu thuyền nước ngoài, phương tiện Việt Nam, nước cập mạn tàu thuyền nước để thực hoạt động liên quan đến bốc dỡ hàng hóa tàu thuyền thực thủ tục biên phòng điện tử mà khơng phải thời gian chờ hoàn thành thủ tục; d) Mở rộng khung thời gian thuyền viên nước phép bờ (không phải cấp thị thực) phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tàu thuyền neo đậu từ 07h00 - 24h00 hàng ngày lên thành từ 01h00 - 24h00 hàng ngày; cho phép thuyền viên nước tàu thuyền chuyên tuyến sử dụng Giấy phép bờ nhiều chuyến tàu thời hạn không 01 tháng thay Giấy phép bờ có giá trị 01 chuyến tàu nay; đ) Bãi bỏ quy định xuất trình lý lịch cá nhân có xác nhận quan địa phương (thay danh sách trích ngang quan, doanh nghiệp chủ quản người đề nghị cấp giấy phép xuống tàu lập) cá nhân người đề nghị cấp giấy phép xuống tàu; e) Tăng thời hạn phạm vi sử dụng Giấy phép cấp cho người Việt Nam, người nước thực hoạt động liên quan đến tàu thuyền nước neo đậu cửa cảng; g) Cho phép người làm thủ tục xin cấp thị thực cho thuyền viên, hành khách nộp fax chụp Công văn trả lời việc cấp thị thực cửa Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an để làm thủ tục trường hợp không đủ thời gian để nộp Từ thực trạng trên, để tạo thống nhất, phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan, sở pháp lý cho cấp, ngành, quan, đơn vị, lực lượng chức thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng, đơn giản hóa, minh bạch thủ tục hành để góp phần thu hút hãng tàu, khách du lịch quốc tế đến cảng biển Việt Nam, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế biển đất nước, việc ban hành “Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng” để thay Nghị định số 50/2008/NĐ-CP cần thiết II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Mục đích a) Điều chỉnh, bổ sung, thay quy định khơng phù hợp Nghị định số 50/2008/NĐ-CP, giải vấn đề bất cập phát sinh công tác quản lý cửa cảng đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan; b) Quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; c) Tạo sở pháp lý để cấp, ngành, quan, đơn vị, lực lượng chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; cải tiến, xây dựng quy trình cơng tác, thực cải cách, đơn giản hóa, minh bạch thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho tàu thuyền đến, rời cảng biển Quan điểm đạo a) Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hội nhập quốc tế; quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; đối ngoại quốc phòng; phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển; b) Đảm bảo sở pháp lý để quan, đơn vị, lực lượng chức thực nhiệm vụ quản lý, kiểm soát, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động người, phương tiện để đảm bảo ổn định an ninh, trật tự cửa cảng; đơn giản hóa, minh bạch thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thoáng cho người, tàu thuyền vào, hoạt động, sản xuất, kinh doanh cửa cảng; c) Xây dựng dự thảo Nghị định theo hướng nội dung quy định Nghị định cụ thể, chi tiết, không ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện; d) Tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật liên quan; đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; đ) Kế thừa nội dung phù hợp Nghị định số 50/2008/NĐ-CP III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Bộ Quốc phòng thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định thay Nghị định số 50/2008/NĐ-CP; tổ chức triển khai thực kế hoạch soạn thảo Nghị định thay Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21/04/2008 quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển; tiến hành khảo sát thực tế, lấy ý kiến tham gia Bộ, ngành liên quan, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng Trên sở báo cáo tổng kết trình triển khai thực Nghị định số 50/2008/NĐ-CP Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, thành phố có cửa cảng tiếp thu ý kiến tham gia Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng, quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng, doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp dự thảo Nghị định lực lượng chức liên quan, Cơ quan soạn thảo sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh nội dung bất cập chưa quy định, đảm bảo phù hợp với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế liên quan; đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật hành, thực tế thực nhiệm vụ quan, lực lượng liên quan; đơn giản hóa số thủ tục hành chính, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng công nghệ thông tin công tác kiểm soát xuất nhập cảnh cửa cảng, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ người, phương tiện vào, hoạt động cửa cảng Bộ Quốc phòng xin, tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Nghị định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục Dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng gồm 05 chương, 28 điều 01 phụ lục ban hành kèm theo: Chương I: Quy định chung, gồm 04 điều (từ Điều đến Điều 4); Chương II: Thủ tục biên phòng; kiểm tra, giám sát biên phòng; cấp thị thực loại giấy phép Bộ đội Biên phòng cấp cửa cảng, gồm 11 điều (từ Điều đến Điều 15); Chương III: Quy định người, phương tiện hoạt động cửa cảng, gồm 05 điều (từ Điều 16 đến Điều 20); Chương IV: Trách nhiệm hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng, gồm 05 điều (từ Điều 21 đến Điều 25); Chương V: Điều khoản thi hành, gồm 03 điều (từ Điều 26 đến Điều 28); Phụ lục Danh mục mẫu khai, giấy phép bờ thuyền viên, giấy phép xuống tàu, giấy phép danh sách đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu, bao gồm 07 mẫu biểu Nội dung a) Phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định: Dự thảo Nghị định quy định thủ tục biên phòng; kiểm tra, giám sát biên phòng; cấp thị thực loại giấy phép Bộ đội Biên phòng cấp cửa cảng; quản lý hoạt động người Việt Nam, người nước ngoài, tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền mang cờ quốc tịch nước ngoài, loại phương tiện khác Việt Nam, nước cửa cảng; trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng, quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng, lực lượng chức năng, quyền địa phương doanh nghiệp cảng hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; Phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định bao gồm cảng quân trường hợp phục vụ mục đích thương mại b) Đối tượng áp dụng: Các quy định dự thảo Nghị định áp dụng quan, cá nhân, tổ chức, tàu thuyền phương tiện khác Việt Nam, nước vào, hoạt động cửa cảng; Dự thảo Nghị định quy định tàu thuyền quan, tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ; tàu quân nước đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu thuyền Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh cửa cảng thực theo quy định riêng c) Ngoài phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng, điều Chương I bao gồm giải thích từ ngữ quy định hành vi bị nghiêm cấm cửa cảng; d) Các điều Chương II quy định chung thực thủ tục biên phòng; quy định thủ tục biên phòng theo cách thức thủ công, cách thức điện tử; đối tượng kiểm tra, giám sát biên phòng; nội dung kiểm tra, giám sát biên phòng; biện pháp kiểm tra, giám sát biên phòng; cấp thị thực loại giấy phép cửa cảng; đ) Các điều Chương III quy định người Việt Nam, nước hoạt động cửa cảng; thuyền viên nước bờ; tàu thuyền hoạt động cửa cảng; tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa, loại phương tiện khác đến, rời cửa cảng; từ chối tạm hoãn nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh tàu thuyền; chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh thuyền viên, hành khách qua cửa cảng; e) Các điều Chương IV quy định trách nhiệm Bộ Quốc phòng, Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; xây dựng dự án, cơng trình cửa cảng; g) Các điều Chương V quy định hiệu lực thi hành; quy định chuyển tiếp trách nhiệm thi hành; h) Phụ lục Danh mục mẫu khai, giấy phép bờ thuyền viên, giấy phép xuống tàu, giấy phép danh sách đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu, bao gồm 07 mẫu biểu: Bản khai vũ khí, vật liệu nổ; Bản khai người trốn tàu; Giấy phép xuống tàu thời hạn 12 tháng; Giấy phép xuống tàu thời hạn 03 tháng; Giấy phép; Giấy phép bờ thuyền viên; Danh sách đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu V NHỮNG VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Ý KIẾN THẨM ĐỊNH CỦA BỘ TƯ PHÁP Trên Tờ trình dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ, an ninh, trật tự cửa cảng, Bộ Quốc phòng xin kính trình Chính phủ xem xét, định Xin gửi kèm theo: - Dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; - Báo cáo thẩm định; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định; - Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng; - Bản tổng hợp ý kiến Bộ liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có cửa cảng; - Báo cáo tổng kết 08 năm thực Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21/4/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển; - Báo cáo đánh giá tác động Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng; - Biểu mẫu đánh giá thủ tục hành dự thảo Nghị định quy định quản lý, bảo vệ an ninhh, trật tự cửa cảng./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - BTL Bộ đội Biên phòng; - Văn phòng BQP (NCTH, VPC) - Lưu: VT, VPC BỘ TRƯỞNG 10 ... phương tiện khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, ban hành, nội dung dẫn chiếu, điều chỉnh liên quan đến Nghị định 50/2008/NĐ-CP cần sửa đổi, bổ sung quy định để... như: a) Về phạm vi điều chỉnh đối tượng, thủ tục cấp thị thực loại giấy phép cửa cảng: Đây nội dung quan trọng cơng tác kiểm sốt xuất nhập cảnh, quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng Bộ đội... nhiên, phạm vi điều chỉnh chương, mục, điều khoản khác Nghị định số 50/2008/NĐ-CP không quy định nội dung khơng quy định cụ thể trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ, yêu cầu, điều kiện thủ tục hành

Ngày đăng: 10/12/2017, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan