Du thao To trinh Chinh phu

10 83 0
Du thao To trinh Chinh phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ NGOẠI GIAO Số: /TTr-BNG-LPQT Dự thảo ngày 17/01/2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi năm 2009 _ Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan tiến hành soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi năm 2009 (Luật Cơ quan đại diện – CQĐD) để trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp thứ khố XIV Bộ Ngoại giao kính trình Chính phủ dự án Luật sau: I SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT CƠ QUAN ĐẠI DIỆN Luật CQĐD gồm chương, 36 điều Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 02/9/2009, bãi bỏ Pháp lệnh Lãnh năm 1990 Pháp lệnh Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1993 Việc ban hành Luật CQĐD có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để CQĐD thực chức đại diện thức Nhà nước Việt Nam quốc gia tổ chức quốc tế tiếp nhận, triển khai thực hiệu nhiệm vụ tất lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hố, lãnh sự, cơng tác cộng đồng, thống quản lý hoạt động đối ngoại Luật CQĐD xác định rõ tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CQĐD chế phối hợp công tác CQĐD địa bàn, quan nước CQĐD, qua tăng cường hiệu hoạt động CQĐD việc triển khai thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Bên cạnh kết đạt được, sau 07 năm thi hành, Luật CQĐD phát sinh yêu cầu sửa đổi, bổ sung nhằm thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013 khắc phục hạn chế, bất cập nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, thực thành công phương hướng, nhiệm vụ ngành đối ngoại tình hình Cụ thể sau: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ; Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền (khoản 12 Điều 74 khoản Điều 88) Dự thảo Luật cần bổ sung, làm rõ trình tự bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền để đảm bảo thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, để tạo sở cho quan có thẩm quyền xem xét, định trình bổ nhiệm, cần thiết quy định cụ thể tiêu chuẩn riêng Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Thứ hai, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII đặt phương hướng, nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với nước đối tác lớn, quan trọng, đưa quan hệ xác lập vào thực chất Để thực thành công nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn mới, cần có giải pháp để tranh thủ, chọn lựa cán ngoại giao có uy tín, bề dày kinh nghiệm để bổ nhiệm làm Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, đóng góp xứng đáng vào công tác đối ngoại, đồng thời, tăng cường diện ngoại giao Việt Nam nước chưa thành lập CQĐD Đại sứ đặc mệnh tồn quyền có tư tầm chiến lược, kinh nghiệm, uy tín cao có ưu lớn hoạt động đối ngoại nước sở tại, sinh hoạt đồn ngoại giao, có đóng góp quan trọng triển khai thực sách đối ngoại Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều trường hợp cán tích luỹ nhiều kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu nêu song độ tuổi để bổ nhiệm nhiệm kỳ công tác 03 năm Trước đây, Bộ Ngoại giao kiến nghị quan Đảng, Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ nhiệm số trường hợp Các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền sau bổ nhiệm đóng góp đáng kể vào thúc đẩy quan hệ Việt Nam nước sở tại, củng cố máy, tổ chức phát huy vai trò CQĐD Tuy nhiên, trường hợp vận dụng linh hoạt nên quan liên quan đề nghị Bộ Ngoại giao kiến nghị quan có thẩm quyền luật hố để có sở pháp lý triển khai Vì vậy, dự thảo Luật cần nghiên cứu bổ sung quy định cho phép bổ nhiệm Đại sứ tuổi bổ nhiệm số trường hợp đặc biệt để thực yêu cầu đối ngoại, lựa chọn cán xứng tầm, có lực bề dày kinh nghiệm, đóng góp vào nâng cao vị Việt Nam Bên cạnh giải pháp người, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường diện ngoại giao Việt Nam nước điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, cần bổ sung quy định chế Đại sứ đặt Việt Nam, phụ trách quan hệ với nước mà không thành lập CQĐD Cho đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 186 nước, song quan đại diện ngoại giao thành lập 71 nước; 115 quốc gia lại, có 44 người đứng đầu quan đại diện quốc gia khác cử kiêm nhiệm theo quy định Điều 20 Luật CQĐD Trong số trường hợp, chế Đại sứ kiêm nhiệm không phát huy hiệu số lượng nước kiêm nhiệm nhiều CQĐD tổ chức theo mơ hình nhỏ gọn, đặc biệt khu vực Châu Phi Có trường hợp nước kiêm nhiệm khơng có quan đại diện ngoại giao nước kiêm nhiệm, dẫn đến khó khăn liên lạc, xử lý cơng việc Có trường hợp số nước Mỹ La tinh không chấp thuận việc CQĐD quốc gia lân cận kiêm nhiệm nên CQĐD Châu Âu phải kiêm nhiệm, hiệu không cao Theo kinh nghiệm số nước Singapore, In-đô-nê-xi-a, Thuỵ Điển, San Marino, nước bổ nhiệm cán bộ, công chức thường trú nước làm Đại sứ, phụ trách quan hệ song phương Thứ ba, tổng kết trình thực Luật CQĐD năm vừa qua cho thấy số hạn chế, chưa phù hợp Luật CQĐD, cần sửa đổi, bổ sung Cụ thể sau: - Một số quy định nhiệm vụ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hoá lãnh sự, xuất nhập cảnh quan đại diện quy định chi tiết, khơng phù hợp với pháp luật chun ngành Nhiệm vụ tiếp nhận đơn chứng liên quan công dân Việt Nam để chuyển cho quan có thẩm quyền Việt Nam xem xét giải không phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân - Nhiệm vụ quản lý thống hoạt động thông tin đối ngoại nhiệm vụ quan trọng CQĐD, góp phần nâng cao hiểu biết nước bạn bè giới tình hình, chủ trương, sách Việt Nam tạo ủng hộ rộng rãi Việt Nam Nội hàm nhiệm vụ quy định rải rác điều 5, 6, Luật CQĐD Tuy nhiên, nhiệm vụ có tính chất bao quát, bổ trợ lồng ghép vào tất nhiệm vụ khác, nên cần thiết bổ sung quy định riêng nhiệm vụ thông tin đối ngoại - Quyết định 272-QĐ/TW Bộ Chính trị ban hành Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại Hướng dẫn 01 Ban Đối ngoại Trung ương yêu cầu quan đại diện định kỳ gửi báo cáo đồn cơng tác nước địa bàn phụ trách Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội, Ban Đối ngoại Trung ương Bộ Ngoại giao Do đó, cần thiết bổ sung quy định nhằm thể chế hoá quy định Đảng quản lý thống hoạt động đối ngoại, đồng thời nhằm tăng cường hiệu quản lý đoàn cơng tác nước ngồi - Mặt chế độ, sách cho thành viên CQĐD thành viên gia đình chưa đảm bảo đời sống cán bộ, nhân viên CQĐD ta nước ngồi, thấp so với mặt chung nước khu vực có trình độ phát triển tương tự, chưa thực phản ánh tiến bộ, phát triển đất nước tương quan với nước ASEAN khác Để bảo đảm phù hợp với yêu cầu công tác đối ngoại tình hình mới, tương xứng với vai trò, vị CQĐD, cần thiết bổ sung chế độ, sách cho thành viên CQĐD thành viên gia đình, sở cân đối điều kiện kinh tế, ngân sách Nhà nước Từ lý trên, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật CQĐD nhu cầu cấp thiết, nhằm triển khai thực Hiến pháp năm 2013, thể chế hoá triển khai thực hiệu đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước giai đoạn mới, khắc phục hạn chế, vướng mắc trình thực II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Dự thảo Luật xây dựng sở mục tiêu, quan điểm yêu cầu sau đây: Một là, đảm bảo lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại; đảm bảo thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng quản lý thống hoạt động đối ngoại, triển khai thực quy định Hiến pháp năm 2013 Hai là, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, phát huy nguồn lực sức mạnh tổng hợp đất nước, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, góp phần nâng cao vị thế, uy tín đất nước quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Ba là, tăng cường nguồn lực và bảo đảm chế độ, sách cho thành viên CQĐD, phù hợp với vị thế, điều kiện kinh tế đất nước Bốn là, khắc phục vướng mắc, bất cập Luật CQĐD; kế thừa quy định phù hợp; đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; phù hợp với luật pháp quốc tế có tham khảo thực tiễn nước giới khu vực III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN LUẬT Theo quy trình xây dựng luật quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Ngoại giao thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Quyết định số 4027/QĐ-BNG ngày 14/11/2016, gồm đại diện quan: Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ: Nội vụ, Cơng an, Quốc phòng, Cơng Thương, Khoa học Cơng nghệ, Lao động – Thương binh Xã hội, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Tư pháp, Giáo dục Đào tạo số đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao Ban soạn thảo tiến hành số hoạt động như: - Tổ chức tổng kết tình hình năm thực Luật CQĐD, đánh giá yêu cầu nội dung cần sửa đổi, bổ sung - Tổ chức số phiên họp toàn thể Ban soạn thảo, Tổ biên tập để xin ý kiến Ban soạn thảo chủ trương, định hướng lớn dự án Luật ý kiến cụ thể hồ sơ dự án Luật - Sưu tầm, dịch văn pháp luật nước tài liệu liên quan đến kinh nghiệm thực tiễn nước quản lý CQĐD - Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm, thực tiễn nước thông qua hệ thống CQĐD Việt Nam nước tổ chức 01 đoàn khảo sát liên ngành số CQĐD thuộc quy mô địa bàn khác - Đánh giá tác động dự án Luật - Đăng tải hồ sơ dự án Luật Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ Ngoại giao thời gian 60 ngày để xin ý kiến quan, tổ chức, người dân IV NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CHỦ YẾU Dự thảo Luật bố cục thành 02 Điều gồm Điều sửa đổi, bổ sung số điều Luật CQĐD Điều hiệu lực thi hành Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 08 điều Luật CQĐD bổ sung 01 điều Các nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: Các nội dung dự thảo Luật a) Tiêu chuẩn Đại sứ đặc mệnh toàn quyền (khoản Điều 1) Dự thảo Luật bổ sung vào Điều 17 quy định số tiêu chuẩn riêng Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, sở đó, Uỷ ban đối ngoại Quốc hội tiến hành thẩm tra Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nội dung tiêu chuẩn tiêu chuẩn phong hàm Đại sứ theo Pháp lệnh Hàm, cấp ngoại giao Nghị định 13-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này, đồng thời có tham khảo tiêu chuẩn số chức danh khác Dự thảo Luật không nhắc lại tiêu chuẩn chung thành viên CQĐD nêu Quyết định 965/QĐ-BNG ngày 08/4/2011 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quy định phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại đặt Đại sứ đặc mệnh toàn quyền - chức vụ ngoại giao cao CQĐD Dự thảo Luật quy định tiêu chuẩn độ tuổi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền (khoản Điều 17) Về nguyên tắc chung, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền phải độ tuổi đủ để hồn thành nhiệm kỳ cơng tác (03 năm theo quy định Điều 27 Luật CQĐD) Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định trường hợp đặc biệt (thời gian cơng tác lại không đủ năm), để đáp ứng yêu cầu đối ngoại, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, định chấp thuận bổ nhiệm người (điểm d khoản Điều 17) Việc định phải vào lực, kinh nghiệm, uy tín cán bộ, cơng chức, khơng áp dụng đại trà Quy định nhằm tranh thủ kinh nghiệm, uy tín số cán ngoại giao tuổi song có lực có tầm Quy định thực chất luật hoá trường hợp linh hoạt Bộ Ngoại giao kiến nghị chấp thuận quan có thẩm quyền thời gian qua phù hợp với thực tiễn quốc tế: số nước (như Hàn Quốc, UAE, Belarus, Phần Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nêxi-a ) quy định cho phép Đại sứ nghỉ hưu tuổi cao so với tuổi nghỉ hưu thông thường b) Cơ chế Đại sứ đặt Việt Nam (khoản khoản Điều 1) Dự thảo Luật bổ sung Điều 27a quy định việc triển khai thực chế Đại sứ đặt Việt Nam trường hợp có yêu cầu đối ngoại không thành lập quan đại diện ngoại giao không bổ nhiệm người đứng đầu quan đại diện quốc gia khác kiêm nhiệm Dự thảo Luật quy định giải thích thuật ngữ “Đại sứ đặt Việt Nam”, quy trình bổ nhiệm chức vụ ngoại giao cho Đại sứ đặt Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm chế độ, sách Đại sứ đặt Việt Nam Cơ chế Đại sứ đặt Việt Nam (“home-based Ambassador”) đáp ứng yêu cầu gia tăng diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, khắc phục hạn chế chế kiêm nhiệm, đồng thời tiết kiệm kinh phí so với chế Đại sứ kiêm nhiệm không làm phát sinh nhu cầu biên chế CQĐD Các nội dung sửa đổi, bổ sung a) Sửa đổi, bổ sung Điều nhiệm vụ lãnh CQĐD (khoản Điều 1) Dự thảo Luật sửa đổi khoản 4, 5, 7, 12 Điều Luật Cơ quan đại diện nhằm phù hợp với luật chuyên ngành Luật Xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh cư trú người nước Việt Nam năm 2014 Dự thảo Luật bỏ khoản 10 Điều Luật CQĐD để phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân b) Nhiệm vụ thông tin đối ngoại CQĐD (khoản Điều 1) Dự thảo Luật bổ sung khoản 1a vào Điều 10 Luật CQĐD, quy định rõ nhiệm vụ thống quản lý hoạt động thông tin đối ngoại phần nhiệm vụ thống quản lý hoạt động đối ngoại Trên sở quy định Nghị định 72/2015/NĐ-CP quản lý hoạt động thông tin đối ngoại, dự thảo Luật quy định nhiệm vụ CQĐD chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai hoạt động thông tin đối ngoại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận c) Sửa đổi, bổ sung Điều 20 bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam nước ngồi (khoản Điều 1) Nhằm thể chế hố Hiến pháp năm 2013, dự thảo Luật bổ sung vào Điều 20 quy định trình tự, thủ tục Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền; sở đó, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Dự thảo Luật làm rõ Đại diện thường trực Liên hợp quốc có chức vụ Đại sứ đặc mệnh tồn quyền phải trải qua quy trình phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Điều phù hợp với thực tiễn Đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc (New York Geneva) có chức danh Đại sứ đặc mệnh tồn quyền kiêm Đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc, tương tự thực tiễn nước d) Sửa đổi, bổ sung Điều 26 chế độ dành cho thành viên CQĐD, vợ chồng thành viên CQĐD (khoản Điều 1) Dự thảo Luật bổ sung số chế độ, sách cho thành viên CQĐD độ tuổi học thành viên CQĐD nhằm tăng cường đảm bảo chế độ, sách, tương xứng với vai trò, vị trí quan đại diện, tạo điều kiện để cán yên tâm công tác Các chế độ tính đến phù hợp với tình hình kinh tế nước điều kiện công tác nước ngoài, bao gồm: - Hỗ trợ lần tiền vé máy bay Việt Nam trường hợp nghỉ phép thời gian nhiệm kỳ - Hỗ trợ tiền vé máy bay Việt Nam trường hợp bố (mẹ) đẻ, bố (mẹ) vợ chồng; vợ (chồng) chết; chết nhằm phù hợp với phong tục người Việt Nam, phù hợp với sách nhân đạo, chế độ người, tương tự sách tất nước ASEAN nhiều nước giới - Đối với 18 tuổi theo thành viên quan đại diện, hỗ trợ tiền mua bảo hiểm y tế nước sở tại; học phí nước sở Do học phí nhiều nước đắt đỏ, ngơn ngữ học trường công không ngôn ngữ thông dụng, bảo hiểm y tế nhiều nước đắt đỏ, quy định thể sách nhân đạo Nhà nước, tạo điều kiện cho thành viên CQĐD yên tâm công tác đ) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 32 trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (khoản Điều 1) Để tương ứng với việc bổ sung quy trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền theo quy định Hiến pháp năm 2013, dự thảo Luật bổ sung khoản Điều 32 quy định trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền e) Sửa đổi, bổ sung Điều 34 phối hợp công tác đồn cử cơng tác nước ngồi quan đại diện (khoản Điều 1) Dự thảo Luật thể chế hoá quy định Quy chế 272 thông qua bổ sung quy định "Cơ quan đại diện định kỳ gửi báo cáo tổng hợp hoạt động đoàn quy định khoản Điều cho quan có thẩm quyền“ khoản Điều 34 Luật CQĐD V Ý KIẾN CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN VÀ Ý KIẾN THẨM ĐỊNH CỦA BỘ TƯ PHÁP VI NỘI DUNG CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU Liên quan đến việc bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, có hai loại ý kiến sau: Loại ý kiến thứ đề nghị bổ sung vào quy định tiêu chuẩn độ tuổi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, theo hướng: nguyên tắc chung, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền phải độ tuổi đủ để hồn thành nhiệm kỳ cơng tác; trường hợp đặc biệt (thời gian công tác lại khơng đủ nhiệm kỳ năm) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, định vào yêu cầu đối ngoại lực, kinh nghiệm, uy tín cá nhân cán bộ, công chức Phương án đáp ứng yêu cầu bổ nhiệm cán ngoại giao có nhiều kinh nghiệm, uy tín song tuổi bổ nhiệm, đồng thời, luật hoá số thực tiễn linh hoạt Bộ Ngoại giao thực Quy định không trực tiếp quy định tuổi nghỉ hưu, không ảnh hưởng đến quy định chung tuổi nghỉ hưu Bộ luật Lao động Loại ý kiến thứ hai đề nghị bổ sung điều riêng tuổi nghỉ hưu, theo hướng: Đại sứ đặc mệnh tồn quyền nghỉ hưu tuổi cao hơn, không 03 năm so với tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm kiến nghị trường hợp yêu cầu đối ngoại lực cá nhân Phương án kéo dài tuổi nghỉ hưu người đứng đầu thêm năm so với tuổi nghỉ hưu thông thường nhiệm kỳ công tác CQĐD 03 năm Tuy nhiên, phương án khơng đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật việc nghỉ hưu tuổi cao quy định khoản Điều 187 Bộ luật lao động Nghị định 53/2015/NĐ-CP nghỉ hưu tuổi cao Dự thảo Luật thể theo loại ý kiến thứ Trên số nội dung chủ yếu dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Bộ Ngoại giao kính trình Chính phủ xem xét, định./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ; - PTT, BTNG Phạm Bình Minh; - Các đ/c Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; - Văn phòng Chính phủ; - Lưu: HC, LPQT 10 ... bổ sung 08 điều Luật CQĐD bổ sung 01 điều Các nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: Các nội dung dự thảo Luật a) Tiêu chuẩn Đại sứ đặc mệnh to n quyền (khoản Điều 1) Dự thảo Luật bổ sung vào... Đại sứ đặc mệnh to n quyền - chức vụ ngoại giao cao CQĐD Dự thảo Luật quy định tiêu chuẩn độ tuổi Đại sứ đặc mệnh to n quyền (khoản Điều 17) Về nguyên tắc chung, Đại sứ đặc mệnh to n quyền phải... Đại sứ đặc mệnh to n quyền; sở đó, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh to n quyền Dự thảo Luật làm rõ Đại diện thường trực Liên hợp quốc có chức vụ Đại sứ đặc mệnh to n quyền phải

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:10

Mục lục

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan