Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
604 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trò nhân sự là môn học nằm trong chương trình đào tạo, chuyên
ngành Quản trò kinh doanh. Tuy nhiên, thời lượng dành cho môn này là khá ít, do
đó sinh viên khó có thể hìnhdung và nắm bắt được hết kiến thức thực tế. Vì vậy
khi làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học em đã chọn đề tài: “Một Số Biện
Pháp Góp Phần HoànThiệnCôngTác Quản Trò Nhân Sự TạiĐài Phát
Thanh TruyềnHìnhBình Dương” để bổ sung những kiến thức còn khiếm
khuyết nhằm ứng dụng được nó trong tương lai.
Quản trò là những hoạt động được thực hiện khi con người kết hợp với
nhau trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung, nên không thể thiếu cho
một đơn vò hành chính sự nghiệp hay một doanh nghiệp hoạt động được bình
thường. Mọi chiến lược đều phải được xây dựng trên nền móng của nguồn lực
do đó nhà quản trò cần phải xem xét, đánh giá, và phân tích đúng mức các nguồn
lực của mình để từ đó đưa ra các quyết đònh quản trò thích nghi với thực tế hoặc
đề xuất các biện pháp xây dựng và phát triển nguồn lực trong tương lai. Do đó
nhà quản trò cần phải tổ chức nhân sự chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phát huy tối
đa hiệu quả công việc. Xuất phát từ yêu cầu phải quản lý chặt chẽ để tránh lãng
phí nguồn nhân lực em muốn tìm hiểu việc quản trò nhân sự trong thực tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơ cấu tổ chức, tình hình nhân sự và
nắm bắt được những nguyên tắc, trình tự trong việc quản trò nhân sự tạiĐài Phát
Thanh TruyềnHìnhBìnhDương. Qua đó hiểu được một phần cách xử lý thực tế
việc quản trò nhân sự của phòng Tổ chức hành chính.
Trang 1
Dựa trên cơ sở thực tế côngtác quản lý đưa ra những nhận xét, đánh giá
và kiến nghò nhằmhoànthiện việc quản trò nhân sự tại Đài.
3. Phương pháp nghiên cứu
Quan sát tình hình thực tế kết hợp việc thảo luận trực tiếp với người làm
công tác quản trò, cũng như đúc kết phần việc cụ thể mà mình được tham gia, từ
đó phân tích và nêu lên những nhận xét của bản thân.
Thu thập số liệu, báo cáo của phòng Tổ chức hành chính
Tham khảo tài liệu
Trong quá trình quan sát công việc thực tế sẽ có sự so sánh, đối chiếu với
những kiến thức đã học để đưa ra những nhận xét có cơ sở và nêu ra được các
biện pháp khắc phục.
4. Ý nghóa
Trong thời đại ngày nay xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, con người đang được coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ
bản nhất để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đơn vò. Cũng như những tài sản khác
con người chính là quá trình nâng cao chất lượng của lực lượng lao động. Do đó
việc hiểu và tổ chức tốt cơ cấu nhân sự là vấn đề hết sức cần thiết cho đơn vò,
giúp bộ máy hoạt động nhòp nhàng và hiệu quả.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tại được nghiên cứu tại phòng Tổ chức hành chính của Đài Phát Thanh
và TruyềnHìnhBìnhDương.
Trang 2
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
1.1 Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm
Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trò, quản trò con người là nhiệm vụ
trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức
độ thành công của quản trò con người
Quản trò nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động
chức năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức
nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Quản lý nhân sự là quá trình quản lý con người trong một tổ chức có tính
đến những mục tiêu của tổ chức và cá nhân, có liên quan đến cách sử dụng hiệu
quả các trình độ và khả năng của mọi người để đạt được thành công cho tổ chức,
sự hài lòng của từng cá nhân trong tổ chức và xã hội.
Nhân viên có các nhân lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng
phát triển, có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo
vệ quyền lợi của họ, có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với hoạt động của các
quản trò gia – hành vi của họ có thể thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ
hoặc sự tác động của môi trường xung quanh. Do đó, quản trò nguồn nhân lực
khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trò các yếu tố khác.Theo Giáo sư
người Mỹ Dionck cho rằng: “Quản trò nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp
và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả những
trường hợp xảy ra có liên quan đến một loại công việc nào đó” (Quản trò nguồn
nhân lực: TRẦN KIM DUNG; Nhà Xuất Bản Thống Kê – 2003), còn Giáo sư
Felix cho rằng: “Quản trò nhân sự là nghệ thuật lựa chọn những nhân viên mới và
Trang 3
sử dụng những nhân viên cũ có năng suất và chất lượng công việc của mỗi người
đều đạt tới mức độ tối đa có thể được”(Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn
nhân lực: HỨA TRUNG THẮNG - LÝ HỒNG; Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã
Hội – 2004). Quản trò nhân sự phải gắn liền với một tổ chức, với việc sắp xếp
con người vào những vò trí nhất đònh trong bộ máy tổ chức để đảm bảo khả năng
quản trò điều hành được trong hiện tại lẫn tương lai.
Quản trò nhân sự phải được xem xét theo hệ thống. Việc xác đònh nguồn
nhân sự, vấn đề tuyển chọn sắp xếp đề bạt, đàotạo và phát triển, đánh giá nhân
viên… cần phải đạt trên cơ sở khoa học, trong mối tương quan với nhiều vấn đề
và các chức năng khác của quản trò. Chúng phải được xem xét xuất phát từ các
chiến lược, kế hoạch, từ các chính sách nhân sự, kế hoạch tổ chức và các điều
kiện của môi trường.
Quản trò nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trò con người
trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản:
a. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động
và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
b. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho
nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên
nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với cơ quan.
1.1.2. Vai trò và chức năng
Quản lý nhân sự là một phần trong hoạt động quản lý mối quan hệ với
con người. Quản lý bao gồm nhiều hoạt động như: marketing, quản lý ngân sách,
quản lý hệ thống thông tin, sản xuất, nghiên cứu, phát triển và tài chính.
Bởi lẽ quản lý nguồn nhân lực là quá trình làm tăng những đóng góp hiệu
quả của con người, nó có quan hệ mật thiết với các khía cạnh quản lý khác. Tất
cả những nhà quản trò và quản lý nhân sự cùng mộttuyến và chòu trách nhiệm
Trang 4
quản lý hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên chức năng quản lý nhân sự có thể được
phân chia giữa bộ phận quản lý nhân sự và các bộ phận khác.
o Trong các đơn vò có quy mô nhỏ không có phòng nhân sự
riêng, các vò lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện một trách nhiệm và chức năng
quản trò nhân sự:
- Đặt đúng người vào đúng việc
- Giúp đỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức
- Đàotạo nhân viên
- Nâng cao trình độ côngtác của nhân viên
- Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ tốt trong
công việc
- Giải thích các chính sách và thủ tục của đơn vò cho nhân viên
- Kiểm tra việc trả lương cho nhân viên
- Bảo vệ sức khoẻ của nhân viên
o Trong các đơn vò có phòng nhân sự riêng thì Giám đốc nhân
sự (hoặc Trưởng phòng nhân sự) có trách nhiệm thực hiện các chức năng sau:
- Hoạch đònh – tổ chức – lãnh đạo – kiểm tra
- Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhân sự và có quyền
hành mặc nhiên đối với các Giám đốc điều hành của công ty về lónh vực nhân sự
như kiểm tra trách nhiệm, phê chuẩn nhân viên
- Phối hợp hoạt động về nhân sự, giám đốc nhân sự hoặc
trưởng phòng nhân sự hoạt động như cánh tay phải đắc lực của lãnh đạo cao nhất
công ty nhằm bảo đảm chính sách, mục tiêu, thủ tục nhân viên của công ty được
các quản trò gia trực tuyến thực hiện nghiêm chỉnh
Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản trò gia trực tuyến về các
vấn đề nhân sự như: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá khen thưởng, thăng cấp cho
Trang 5
nhân viên, cho thôi việc hay thực hiện việc quản lý các công trình phúc lợi của
công ty.
Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằmhoàn
thiện môi trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp
đồng lao động, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải
thiện môi trường làm việc, y tế, bảo hiểm và an toàn lao động.
Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúp các doanh nghiệp
tạo ra bầu không khí tâm lý tập thể và các giá trò truyền thống tốt đẹp, vừa làm
cho nhân viên được thỏa mãn với công việc và doanh nghiệp.
Sơ đồ 1: Chức năng của phòng nhân sự
(Nguồn: Quản trò chất lượng trong tổ chức: TẠ THỊ KIỀU AN – NGÔ THỊ ÁNH
– NGUYỄN VĂN HÓA – NGUYỄN HOÀNG KIỆT – ĐINH PHƯNG
VƯƠNG; Nhà Xuất Bản Thống Kê – 2004)
1.2. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực
1.2.1. Họach định nguồn nhân lực
Hoạch đònh nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác đònh nhu cầu
nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động
Trang 6
TRƯỞNG BỘ PHẬN NHÂN SỰ
HAY PHÒNG NHÂN SỰ
Nghiên
cứu các
tài
nguyên
nhân
sự
Hoạch
đònh tài
nguyên
nhân sự
Tuyển
dụng
Đào tạo Quả trò
tiền
lương
Quan
hệ lao
động
Dòch
vụ
phúc
lợi
Y tế
và an
toàn
đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng
phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
Hoạch đònh nguồn nhân lực giúp cho công ty thấy rõ được phương hướng,
cách thức quản trò nguồn nhân lực của mình, đảm bảo cho công ty có được đúng
người cho đúng việc vào thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với những thay
đổi trên thò trường. Thông thường, quá trình hoạch đònh được thực hiện theo các
bước sau đây:
1) Phân tích môi trường, xác đònh mục tiêu và chiến lược cho doanh nghiệp.
2) Phân tích hiện trạng quản trò nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
3) Dự báo khối lượng công việc (đối với các mục tiêu, kế hoạch trung và dài
hạn), hoặc xác đònh khối lượng công việc và tiến hành phân tích công
việc ( đối với các mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn).
4) Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kế hoạch trung và
dài hạn) hoặc xác đònh nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kế
hoạch ngắn hạn).
5) Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh, và đề
ra các chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện giúp cho doanh
nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực.
6) Thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình quản trò nguồn nhân lực
của doanh nghiệp trong bước 5.
7) Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện.
1.2.2. Tuyểndụng nhân viên
1.2.2.1. Khái niệm
Tuyển dụng là một vấn đề phức tạp mà trước đó nhà quản trò phân tích
công việc và hoạch đònh tài nguyên nhân sự một cách cụ thể.
Trang 7
Tuyển dụng còn là một vấn đề tuyển mộ, tuyển chọn sao cho tìm được
người phù hợp với công việc khi tổ chức có nhu cầu.
1.2.2.2. Tuyển chọn và sử dụng nhân viên
Là quá trình kiểm tra, trắc nghiệm, phỏng vấn và đi đến quyết đònh tuyển
một người vào làm việc phù hợp với yêu cầu công việc trong tổ chức.
Các phương pháptuyển chọn
Thi viết: Đây là phương pháp lựa chọn nhân tài thông thường trong các
doanh nghiệp, là phương pháptuyển chọn nhân viên cơ bản nhất, là phương
pháp trắc nghiệm để cho thí sinh viết trả lời những câu hỏi đã được soạn sẵn, sau
đó ban giám khảo sẽ căn cứ vào mức độ chính xác của bài thi để đánh giá kết
quả của thí sinh.
Ưu điểm
Có độ tin cậy và hiệu quả cao trong việc sát hạch kiến thức, kỹ thuật
và khả năng của thí sinh, kết quả tương đối khách quan.
Hiệu suất cao, không mất nhiều thời gian.
Nhược điểm
Không thể sát hạch được một cách toàn diện về các mặt như tính
cách, phẩm chất đạo đức…
Khả năng diễn đạt bằng lời và kỹ năng thao tác không kiểm tra
được.
Vì vậy trong thực tế sau khi tiến hành thi viết xong, ứng viên còn phải trải
qua các cuộc sát hạch khác như: trắc nghiệm tâm lý, phỏng vấn,…
Thi vấn đáp: Thí sinh được trực tiếp gặp mặt và trả lời những câu hỏi
do ban giám khảo đặt ra. Ban giám khảo sẽ xem xét cách trả lời của ứng viên để
đánh giá tổng hợp về ứng viên.
Ưu điểm
Trang 8
Tạo cơ hội cho thí sinh hiểu về doanh nghiệp và mộtsố thông tin có
liên quan đến công việc.
Hiểu được kinh nghiệm, tri thức,… của ứng viên.
Có được nhiều thông tin có liên quan từ ứng viên.
Nhược điểm
Tốn thời gian và tiền bạc.
Trắc nghiệm tâm lý: Hiện nay trắc nghiệm tâm lý đã dần trở thành
một kỹ thuật rất quan trọng trong việc tuyển chọn và sử dụng nhân viên. Đây là
phương pháp thông qua một loạt các biện pháp để đánh giá ứng viên.
Ưu điểm
Trắc nghiệm được khả năng tiềm ẩn của ứng viên.
Sát hạch được yếu tố tâm lý như: thái độ làm việc, tính cách và tính
ổn đònh của ứng viên,…, đánh giá được khả năng của ứng viên.
Nhược điểm
Tuân theo một trình tự nghiêm ngặt.
Dễ đụng chạm đến vấn đề riêng tư của ứng viên.
Mô phỏng tình huống: Là người xin việc được giải quyết những vấn
đề trong mộthoàn cảnh thực tế.
Ưu điểm
Thí sinh bộc lộ được những khả năng có liên quan đến công việc.
Tạo cơ hội cho thí sinh thể hiện ưu thế của mình.
Sát hạch được tư duy của người xin việc.
Nhược điểm
Đòi hỏi ứng viên phải có phản ứng nhanh.
Trang 9
Phải giỏi về nhiều mặt vì có rất nhiều phương thức để mô phỏng tình
huống như: phương pháp xử lý công văn, thảo luận nhóm khi không có
lãnh đạo.
Trình tự tuyển chọn nhân viên: Bao gồm 10 bước được thể hiện qua sơ
đồ sau đây:
Sơ đồ 3: Trình tự tuyển chọn nhân viên
(Nguồn: Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực: HỨA TRUNG
THẮNG - LÝ HỒNG; Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội – 2004)
Trang 10
Chuẩn bò tuyển chọn
Thông báo tuyển chọn
Xét đơn xin việc
Phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sơ bộ
Trắc nghiệm
Sưu tra hồ sơ
Khám sức khỏe
Quyết đònh tuyển chọn
Bố trí công việc
[...]... phápđàotạo Trong côngtácđào tạo, các doanh nghiệp thường căn cứ vào những nội dungđàotạo để lựa chọn những phương thức đàotạo thích hợp cho tổ chức, điều Trang 12 này có lợi cho việc nâng cao năng lực thực tế của nhân viên được đàotạo Có nhiều phương phápđàotạo như: phương pháp nghiên cứu ví d , phương pháp diễn vai, quan sát học tập từ ví dụ điển hình, phương pháp trò chơi quản lý Phương pháp. .. tình hìnhtuyểndụngtạiĐài 2.2.3.1 Côngtáctuyểndụng Để phát huy sức mạnh của Đài thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực mới thì công táctuyển dụng, lựa chọn đối tượng là rất quan trọng Để côngtác này phát huy hiệu quả nó cần xuất phát từ việc rà soát hoànthiện quy trình côngtác quy hoạch nguồn nhân lực, tuân thủ các quan điểm nguyên tắc chỉ đạo, phải sát với thực tiễn của Đài Các đối tượng tuyển. .. Đài thực hiện hình thức đàotạo vừa học vừa làm - Tạm ngưng làm việc để theo các lớp nghiệp vụ chuyên sâu 2.2.4.2 Tổ chức các hoạt động đàotạo - Khi mới thành lập Đài đã tổ chức các lớp đàotạotại ch , gửi đào tạo, học tại chức - Hiện nay hàng năm Đài đều có cử người tham dự đầy đủ các lớp ngiệp vụ do Đài Tiếng nói Việt Nam và ĐàiTruyềnhình Việt Nam tổ chức, Trang 35 - Gửi đàotạotại chức ở trường... vận dụng kết quả đàotạomột cách có hiệu qu , đồng thời công việc này còn giúp hoàn thiệncôngtác đào tạo ở giai đọan sau Sau đây là một vài phương pháp chính đánh giá cụ thể: Trang 13 - Ý kiến phản ánh của người tham gia khóa đào tạo: những phản ánh này có thể coi là cơ sở để đánh giá hiệu quả đàotạo - Tổ chức thi sau khóa đào tạo: là tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng học viên nắm được sau khóa đào. .. 2.2.3.2 Đánh giá công táctuyểndụng Ưu điểm Trang 34 Công táctuyểndụng tại Đài được sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất từ cấp trên cho đến các bộ phận có liên quan Do đó công táctuyểndụng được tiến hành thuận lợi, không gặp sự trở ngại, khó khăn Đài đã chú trọng tuyểndụng những nhân sự có chất lượng để đáp ứng với thực tiễn của Đài Nhược điểm Việc ưu tiên cho lao động có hộ khẩu tạiBình Dương.. . làm 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước, Đài Phát thanh Truyềnhình Sông Bé cũng đổi tên thành Đài Phát thanh TruyềnhìnhBình Dương, công suất máy phát 10KW – kênh 44 UHF - Ngày 05/3/199 7, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Dương ký quyết đònh số 613/QĐ-UB, Ban hành quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Đài Phát thanh TruyềnhìnhBình Dương - Ngày 20/9/200 2, Bộ Văn hoá Thông tin cấp giấy phép số 405/GPBVHTT... viên nắm được sau khóa đào tạo, phản ánh hiệu quả đàotạomột cách khách quan - Sự thay đổi hành vi của người được đàotạo sau khóa đào tạo: được tiến hành là khả năng giải quyết vấn đ , thái độ làm việc, độ thành thạo trong thao tác - Phân tích đầu vào và đầu ra của côngtácđàotạo trong doanh nghiệp: nghóa là đánh giá giá trò và hiệu ích của việc đàotạo Nếu việc đàotạo có hiệu quả thì lợi nhuận... đòa phương, trong nước và quốc tế Phòng chuyên đề - Thực hiện các chuyên đề tuyên truyền, phản ánh các hoạt động về công nhân – công nghiệp ho , lao động và công đoàn, công nghệ và môi trường, dân số và phát triển, diễn đàn dân ch , quốc phòng toàn dân… Phòng khoa học – giáo dục - Thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng từ xa, mở rộng kiến thức và nâng cao dân trí Trang 25 - Hợp tác với các... huấn luyện, vận dụng những lý luận và nguyên tắc liên quan để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và nhanh chóng Đây là phương pháp thường áp dụng cho các cán bộ quản lý cấp cao của doanh nghiệp Đây là phương pháp huấn luyện khá tiên tiến hiện nay 1.2.3.3 Đánh giá hiệu quả đàotạo Đây là công việc cuối cùng trong côngtácđào tạo, công việc này vừa đo lường được hiệu qu , cung cấp tiêu chuẩn, cơ sở... thuật của Đài PTTH Bình Dương đã được tăng cường và hoànthiện không ngừng 2.1.1.2 Quy mô hiện tại của ĐàiĐài PT&TH Bình Dương toạ lạc trên mặt bằng với diện tích trên 5000 m 2 được bố trí gồm: o Văn phòng làm việc khang trang tiện nghi o Phim trường o Nhà đặt máy phát thanh, phát điện, hệ thống giải nhiệt o Trung tâm kỹ thuật truyềnhìnhBình Dương o Trung tâm dòch vụ 2.1.1.3 Phân tích tình hình hoạt