1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 261,31 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của nhà nước. Hiện nay ở nước ta tín dụng ngân hàng cũng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM; tài sản sinh lời là các khoản cấp tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản có của ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính, cơ bản mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Song lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn; mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro là mối quan hệ tỷ lệ thuận. Như thế giảm thiểu rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại. Trong giai đoạn hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước tình trạng khó khăn về tài chính do những khoản cấp tín dụng khó đòi. Vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đang là rủi ro lớn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam cuối năm 2013 là trên 8% (theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước). Nhiều ngân hàng đã bị đặt vào tình trạng giám sát đặc biệt do tỷ lệ nợ xấu quá cao. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải có biện pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây ra thiệt hại cho ngân hàng hay khách hàng. VietcomBank Quảng Ninh là một trong những ngân hàng có mặt tương đối sớm và là ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua cũng như các Ngân hàng khác, tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng cá nhân nhằm mục đích kinh doanh và phục vụ cuộc sống tương nhanh nhưng khả năng quản lý rủi ro chưa cao. Điều đó đã dẫn đến nợ xấu khách hàng cá nhân của Vietcombank Chi nhánh Quảng Ninh đã tăng một cách nhanh chóng: năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 0,88%/ tổng dư nợ cá nhân, năm 2016 là 0,98%, đến năm 2017 tỷ lệ nợ xấu là 2,16% tổng dư nợ cá nhân,… (theo báo cáo tổng kết hàng năm của VietcomBank Quảng Ninh) ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng. Việc quản lý nợ xấu, hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động tín dụng là mục tiêu cao nhất Vietcombank Chi nhánh Quảng Ninh đặt ra trong giai đoạn này. Nhận thức được mối nguy hiểm và hậu quả không lường trước được do các rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại VietcomBank Quảng Ninh” 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lí luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại VietcombankQuảng Ninh. Đánh giá các kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Chi nhánh. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại VietcombankQuảng Ninh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu tại VietcomBank Quảng Ninh - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng ở giai đoạn 2015 – 2019; đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2020-2024. 4. Phương pháp nghiên cứu * Thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông tin về sách báo chuyên ngành, các báo cáo tổng kết, biên bản kiểm tra thanh tra của ngân hàng nhà nước tỉnh Quảng Ninh, các tài liệu có liên quan của VietcomBank Quảng Ninh; các đề tài khoa học có liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng. * Phương pháp phân tích dữ liệu Tác giả sử dụng các phương pháp thống kê như phân tích, so sánh, tổng hợp và sử dụng biểu đồ, bảng dữ liệu, mô hình trong quá trình phân tích. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả tiếp cận các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các tổ chức trong và ngoài nước, tham khảo ý kiến chuyên gia và vận dụng các kiến thức có được từ thực tế công tác tại VietcomBank Quảng Ninh. 5. Giới thiệu các công trình nghiên cứu 5.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài - “Quản trị rủi ro trong ngân hàng” của tác giả Joël Bessis , do nhà xuất bản Lao động – Xã hội xuất bản năm 2012. Trong lần tái bản lần thứ ba, nội dung của cuốn sách đã được chỉnh sửa và cập nhật tương đối toàn diện nhằm nghiên cứu về những mặt thay đổi trong phương pháp quản trị rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Cuốn sáchđã được tái cấu trúc toàn bộ vàđưa vào thêm nhưng tài liệu và thảo luận hoàn toàn mới về những sản phẩm tài chính mới như các sản phẩm phái sinh, mô hình Basel II đượcáp dụng toàn cầu, nhữngđiểm mới về mô hình tín dụng dựa trên cường độ thời gian, thực thi những hệ thống rủi ro và mô hình cường độ của vỡ nợ. Bên cạnhđó, cuốn sách còn giới thiệu ra một khái niệm mới về dưới chuẩn để nói về những cơ chế khủng hoảng và nhữngđiều kiện tài chính khó khăn gầnđây. Tác giả cho rằng, những phươngthức và kỹ thuật trong quản trị rủi ro vẫn rất quan trọng nếu được thực thi một cách đúng đắn với sự điều hành phù hợp. Bên cạnh đó, Quản trị rủi ro trong ngân hàng còn khảo sát về những khía cạnh của quản lý rủi ro nhằm nhấn mạnh sự cần thiết phải hiểu những vấn đề khái niệm và thực thi của quản lư rủi ro và xem xét những kỹ thuật và vấn đề thực tế mới nhất, bao gồm: Quản lý rủi ro tại ngân hàng; Quản lý nợ tài sản; Quy định rủi ro và tiêu chuẩn kế toán; Các mô hình rủi ro về thị trường; Các mô hình rủi ro tín dụng; Mô phỏng những sự phụ thuộc; Các mô hình danh mục đầu tư tín dụng; Phân bổ nguồn vốn; Hoạt động điều chỉnh theo rủi ro; Quản lý danh mục đầu tư tín dụng... 5.2. Các công trình nghiên cứu trong nước - Nguyễn Thị Vân Huyền (2010), Luận văn Thạc sỹ: "Giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam" được bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc Dân. Trong bài luận văn này tác giả đã làm rõ thêm các khái niệm và lý luận cơ sở về vấn đề nợ xấu và các biện pháp quản lý nợ xấu. Trong luận văn của mình tác giả không chỉ đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu mà còn đưa ra những biện pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tuy nhiên vấn đề xử lý nợ xấu chỉ mang tính chất vĩ mô chưa có giới hạn cụ thể áp dụng cho từng ngân hàng, việc trích lập dự phòng chưa theo tiêu chuẩn quốc tế. - Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Luận án Tiến sỹ: "Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập", bảo vệ tại Hội đồng đánh giá Luận án cấp Nhà nước, tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tại luận án này tác giả đã đưa ra các khái niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp thu thập tại VCB trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010, luận án đã phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng của VCB trong điều kiện hội nhập. Tác giả cũng rất thành công trong việc áp dụng mô hình hồi quy logistic để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp tại VCB - chi nhánh Đà Nẵng. Tác giả cũng đề xuất khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng. - Ngoài ra còn có rất nhiều luận văn nghiên cứu cùng đề tài nhưng ở các hệ thống ngân hàng khác như luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng SHB Hà Nội” của tác giả Lê Xuân Tài (ĐH KTQD năm 2009), hay đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang (ĐH KTQD năm 2011). Các bài viết cũng đều đưa ra được những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM nhằm làm rõ bản chất, các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của mỗi ngân hàng, từ đó tổng quát, nhận dạng các loại rủi ro tín dụng ở NHTM và đánh giá những hạn chế của công tác này để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại mỗi ngân hàng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐỨC HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐỨC HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ HỒNG HẢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đức Hiếu Học viên Cao học khóa 27 - Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã học viên: CH270655 Đề tài nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ninh Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu khoa h ọc đ ộc l ập tôi, không bị trùng lặp với đề tài tác giả khác Các tài li ệu, t liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, k ết qu ả nghiên cứu trình nghiên cứu thực tế, thực dựa c s nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Hải Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhi ệm tr ước pháp lu ật tr ước Vi ện Đào tạo Sau Đại học trường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân v ề tính xác th ực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô khoa Tài – Ngân hàng tạo ều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc t ới TS Phan Th ị H ồng H ải - ng ười thầy dành nhiều th ời gian tâm huy ết hướng d ẫn, giúp đ ỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin cảm ơn Ban Lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Vietcombank Quảng Ninh tạo điều kiện cho việc cung cấp thơng tin, tài liệu hợp tác q trình khảo sát, điều tra để có đầy đủ thơng tin hoàn thành luân văn thạc sĩ Mặc dù có nhi ều c ố gắng đ ể hồn thi ện lu ận văn, song không th ể tránh khỏi thi ếu sót, r ất mong nh ận đ ược s ự đóng góp quý báu c quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề ngân hàng thương mại nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 18 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .18 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .19 1.2.4 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 20 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng .21 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Vai trò qu ản tr ị r ủi ro tín d ụng đ ối v ới ho ạt đ ộng kinh doanh Ngân hàng 21 1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.5 Các qui định quản trị rủi ro tín dụng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANKQUẢNG NINH .28 2.1 Tổng quan ngân hàng VietcomBank Quảng Ninh 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát tri ển Vietcombank Quảng Ninh 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VietcomBank Quảng Ninh 30 2.1.3 Một số tiêu Chi nhánh Quảng Ninh đ ạt đ ược (K ết qu ả hoạt động kinh doanh VietcomBank Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2019) 34 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị RRTD khách hàng cá nhân VietcomBank Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2019 45 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân t ại VietcomBank Quảng Ninh 45 Bảng 2.5: Tốc độ tăng tưởng dư nợ KHCN VietcomBank Quảng Ninh 45 2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng áp dụng đối v ới khách hàng cá nhân 48 2.2.3 Một số hạn chế, nguyên nhân cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 62 3.1 Định hướng phát triển Vietcombank – Chi nhánh Quảng Ninh 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đ ối v ới khách hàng cá nhân VietcomBank Quảng Ninh 64 3.2.1 Hồn thi ện mơ hình t ổ ch ức, quy trình c ấp tín d ụng qu ản tr ị rủ i ro tín d ụng 65 3.2.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 65 3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 66 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 70 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát quản lý nợ vay .72 3.2.6 Tăng cường khả thu thập xử lý thông tin 73 3.2.7 Khai thác bán chéo s ản ph ẩm cá nhân đ ối v ới nh ững khách hàng doanh nghi ệp 73 3.3 Một số kiến nghị với quan hữu quan 74 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 74 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .76 3.3.3 Đối với Chính phủ, Nhà nước 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGĐ CBKH CN ĐH KTQD DN DPRR GĐ HĐQT KH KHCN NH NH TMCP NHNN NHTM NPL QLRRTD RRTD TCTC TCTD TD TMCP TS TSBĐ TSCĐ VCB Ban giám đốc Cán khách hàng Chi nhánh Đại học Kinh tế quốc dân Doanh nghiệp Dự phòng rủi ro Giám đốc Hội đồng quản trị Khách hàng Khách hàng cá nhân Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nợ phân loại Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tài Tổ chức tín dụng Tín dụng Thương mại cổ phần Tài sản Tài sản bảo đảm Tài sản cố định Vietcombank DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1: Kết hoạt động huy động vốn VietcomBank Quảng Ninh 41 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng VietcomBank Quảng Ninh .45 Bảng 2.3: Kết hoạt động dịch vụ khác VietcomBank Quảng Ninh 43 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh VietcomBank Quảng Ninh 54 Bảng 2.5: Tốc độ tăng tưởng dư nợ KHCN VietcomBank Quảng Ninh .45 Bảng 2.6: Phân bổ tỷ trọng cấp tín dụng KHCN VietcomBankQuảng Ninh 56 Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng KHCN VietcomBank Quảng Ninh 58 Bảng 2.8: Bảng điểm dựa vào kết xếp hạng tín dụng nội .61 Bảng 2.9: Bộ tiêu chấm điểm khách hàng .63 Bảng 3.1: Tỷ lệ giá trị TSBĐ xác định để loại trừ 88 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Phân phối lỗ từ rủi ro tín dụng 29 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức, máy quản lý VCB Quảng Ninh 37 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín Khách hàng VietcomBank Qu ảng Ninh 45 HÌNH: Hình 2.1: Hoạt động tín dụng huy động vốn VCB Quảng Ninh 2015 – 2019 41 89 toán nợ đến hạn khả chịu đựng rủi ro khách hàng 3.2.4.2 Nâng cao kh ả đánh giá tính kh ả thi c d ự án/ph ương án sử dụng vốn - Khi đánh giá tính khả thi, hiệu dự án/phương án sử dụng vốn có phận thẩm định phải xem xét, tính tốn, đối chiếu, so sánh thông tin khác nhằm đánh giá mức độ tin cậy khách hàng l ập quan điểm NH với tư cách người cấp tín dụng Theo đó, phận nhìn khả thực hiện, khả hồn trả đầy đủ vay, đồng thời lợi ích/giá trị doanh nghiệp chứng minh thực dự án/phương án mang lại Vì vậy, thẩm định cán tín dụng Chi nhánh cần lưu ý số điểm thiếu sót đánh giá tính khả thi dự án/phương án vay vốn như:  Phân tích ngành hàng/mặt hàng mặt cung cầu th ị tr ường, thời vụ kinh doanh, cấu ngành hàng, sách qu ản lý c Chính ph ủ đ ối với ngành hàng, phân tích đối tác cung cấp/đối tác tiêu th ụ: s ự tin c ậy c đối tác, lịch sử mối quan hệ với đối tác này, mạng lưới phân ph ối s ản phẩm, đối thủ cạnh tranh chính, phân tích giá đầu vào đ ầu c s ản phẩm: xem xét tính hợp lý khả bán hàng để thu hồi n ợ, phân tích, xem xét tính phù hợp với quy định luật pháp v ấn đ ề khác… Đặc biệt lưu ý khơng cấp tín dụng tập trung vào lĩnh vực, ngành ngh ề Việc cấp tín dụng phải thực đa ngành, đa lĩnh vực đ ể phân tán r ủi ro cho chi nhánh  Phải có so sánh đối chiếu với nguồn thơng tin khác ngồi thơng tin khách hàng cung cấp Đây việc th ực hi ện nguyên t ắc có nhiều thơng tin tốt, kết hợp với khảo sát thực ti ễn đ ể có quy ết định cấp tín dụng tốt Các tính tốn phải dựa c sở s ố li ệu điều kiện khó khăn mà phương án có lãi có th ể quy ết đ ịnh cấp tín dụng Báo cáo thẩm định phải gồm: (i) tình hu ống r ủi ro phương án giảm thiểu khách hàng; (ii) phương án quản lý nợ vay; (iii) 90 ràng buộc nhằm bảo đảm thu nợ vay hạn 3.2.4.3 Gắn kết thơng tin phi tài vào q trình th ẩm định Việc khai thác thơng tin phi tài chưa tốt độ nhạy cảm cán thẩm định Chi nhánh khơng cao, thông tin không th ể hi ện rõ ràng giấy tờ thuộc loại thông tin định tính nên vi ệc thu th ập tương đối khó Nhưng thơng tin phi tài ngày tr nên quan tr ọng có ý nghĩa cho việc định cấp tín dụng Do trình th ẩm định cần lưu ý số nhóm tiêu phi tài quan tr ọng từ trước đến thường ý là: - Đánh giá quan hệ với ngân hàng: (i)Số lần cấu lại nợ chuyển nợ hạn Ngân hàng( bao gồm gốc lãi) 12 tháng qua; (ii) t ỷ trọng nợ( nợ gốc) cấu lại tổng dư nợ(gốc) Ngân hàng thời ểm đánh giá; (iii)tình hình nợ hạn dư nợ hi ện tại, Tỷ tr ọng n ợ h ạn thực tế; (iv)Tình hình trả nợ khách hàng theo l ịch sau ều chỉnh(nếu có); (v)Tình hình quan hệ cam kết ngo ại b ảng, thi ện chí trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD; (v)tình hình cung c ấp thông tin khách hàng theo yêu cầu Ngân hàng 12 tháng qua; (vi)M ức độ sử dụng dịch vụ Ngân hàng; (vii)Định hướng quan h ệ tín dụng v ới khách hàng theo quan điểm CBTD 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát quản lý nợ vay - Giám sát q trình cấp tín dụng:  Đảm bảo giám sát khách hàng sử dụng vốn mục đích, giám sát vật tư hàng hố hình thành từ vốn vay  Chỉ thực giải ngân khách hàng xuất trình đủ chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn Trường hợp chưa có, khách hàng phải cam k ết chuyển nộp sau, trường hợp có thể, vi ệc gi ải ngân theo tiến độ thi cơng, cần có biên kiểm tra khảo sát thực tế - Giám sát sau cấp tín dụng: 91  Sau giải ngân, cần xây dựng thực kế hoạch ki ểm tra vốn cách thống nhất, đồng thời người có trách nhi ệm quản lý n ợ vay thường xuyên theo dõi, đôn đốc thực công tác cán tín dụng  Các đợt kiểm tra cần lập lưu trữ dạng văn Hai n ội dung cần khẳng định là: (i) tồn thực tế ều ki ện bình thường tài sản hình thành vốn vay; (ii) số lượng tài sản so v ới giá tr ị vay 92  Thực định kỳ tháng/lần đánh giá lại khoản vay tài sản đảm bảo theo trình tự trước cho vay Cần phải xác định rõ ràng định giá giá thị trường áp dụng để định giá Đặc biệt khoản vay nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai từ vốn vay, chi nhánh cần sát vi ệc ki ểm tra trình hình thành tài sản, tiến hành định giá lại nhập kho hồ s tài sản bảo đảm tài sản hình thành, từ kiểm sốt đ ầu đ ầu vào nhằm hạn chế rủi ro xảy (ví dụ khách hàng người bán cấu kết nâng giá trị tài sản để chấp ngân hàng vay nhiều ti ền hơn) 3.2.6 Tăng cường khả thu thập xử lý thơng tin Phịng khách hàng đơn vị đầu mối việc cập nhật liên tục thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nhập, tài s ản b ảo đảm tiền vay…, trường hợp có thay đổi lớn bất thường phải báo cáo Ban lãnh đạo để xin ý kiến Ngồi việc tiếp tục thu thập thơng tin v ề khách hàng, thường xuyên đánh giá, xếp loại KH để có biện pháp xử lý kịp th ời tình rủi ro Khai thác thơng tin thị trường: Bên cạnh thông tin khách hàng thông qua việc sử dụng thông tin CIC để đánh giá khách hàng, khách hàng vay, thông tin báo chí liên quan đến hoạt động NH KH Ngoài ra, cán khách hàng cần khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh như: Dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm thời kỳ, địa bàn, mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trường TSBĐ Phân tích xử lý thông tin phải thường xuyên, sàng lọc, quán nội dung phải cập nhật liên tục thành file riêng để theo dõi Ứng dụng truy cập Internet xem thơng tin tập thói quen đọc báo hàng ngày để tìm kiếm thơng tin, đặc biệt tin có liên quan đến KH vay CN địa 93 phương nơi hoạt động 3.2.7 Khai thác bán chéo s ản ph ẩm cá nhân đ ối v ới nh ững khách hàng doanh nghiệp VietcomBank nói chung Chi nhánh Quảng Ninh ln đánh giá tổ chức tín dụng lâu đời, có uy tín nước Việc khai thác bán chéo sản phẩm cá nhân như: Huy động vốn, tín dụng cá nhân, phát hành thẻ trả lương qua ATM, phát hành thẻ tín dụng, sử dụng sản phẩm bảo hiểm,… doanh nghiệp giải pháp thực để thúc đẩy sản phẩm cá nhân chi nhánh Hiện số tổ chức, doanh nghiệp lớn có s ố lượng nhân công cao như: Tổng công ty Than – Khoảng sản Việt Nam, Cơng ty điện lực miền Bắc,… có tiềm cao phát triển sản phẩm cá nhân chưa khai thác hết Việc thúc đẩy bán chéo sản phẩm cá nhân doanh nghiệp, cơng ty vừa tạo lợi nhuận cho chi nhánh, vừa giúp chi nhánh kiểm sốt rủi ro khách hàng cá nhân cách có hệ thống, toàn diện đầy đủ 3.3 Một số kiến nghị với quan hữu quan Những năm qua, Chi nhánh có nhiều cố gắng để hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân hoạt động kinh doanh mình, đặc biệt từ sau tiến hành cổ phần hoá chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo mơ hình NH TMCP Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu đề tài, nhận thấy nhiều hạn chế tồn cần phải hoàn thiện để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.3.1.1 Tăng cường cung cấp thông tin phận quản lý rủi ro th ị trường Hiện tại, Vietcombank có phịng Quản lý rủi ro th ị tr ường v ới chức thực nghiên cứu, đề xuất sách nhằm hạn ch ế rủi ro Hầu hết, phân tích nghiên cứu phát tri ển ngành, thành ph ần, 94 khu vực kinh tế dừng lại phạm vi Hội sở chính, nên m ỗi có nh ững biến động chưa thấy thơng báo cụ th ể Do vậy, công tác c ảnh báo cho chi nhánh trực thuộc cịn chưa thực hi ện được, thơng tin cịn h ạn ch ế phụ thuộc hồn tồn vào tính chủ động nghiên cứu, tìm hi ểu m ỗi đ ơn vị Vì vậy, đề nghị tăng cường khả thông tin cho Chi nhánh thông qua phương tiện tin, trang thông tin nội bộ… đ ể cung c ấp nh ững n ội dung dự báo thị trường, rủi ro phát sinh theo nhóm ngành, khu vực nhằm tạo điều kiện hạn chế rủi ro q trình đ ầu tư tín dụng Theo đó, tăng cường cơng tác cảnh báo có sách tín dụng phù hợp với lực Chi nhánh: kế hoạch dư n ợ (dư n ợ, tăng trưởng); tỷ trọng dư nợ cho vay loại hình (doanh nghi ệp l ớn, SME, cá nhân, hộ gia đình) tổng dư nợ cho vay; tỷ lệ tối đa dư nợ /huy động v ốn; tỷ lệ nợ xấu tối đa năm 3.3.1.2 Tăng cường hệ thống thông tin nội C ần phải cải ti ến website hi ện t ại c h ệ th ống Vietcombank cho phù hợp v ới xu h ướng phát tri ển chung, đ ặc bi ệt ý tăng c ường c ập nhật thông tin, văn b ản liên quan đ ến ho ạt đ ộng tín d ụng, r ủi ro, d ự báo, phân tích… hi ện t ại s ự thay đ ổi thông tin r ất ch ậm ch ưa ph ục v ụ nhiều cho công tác truy c ập thơng tin q Ngồi ph ải có m ột h ệ th ống thơng tin tín d ụng hi ệu qu ả n ội b ộ đ ể t ự thu th ập thông tin nối mạng v ới CIC nhằm cung c ấp thông tin c ần thi ết 3.3.1.3 Hồn thiện quy định cấp tín dụng cho đối tượng hạn chế cấp tín dụng nhóm khách hàng liên quan chi nhánh Đối tượng hạn chế cấp tín dụng đối tượng khách hàng liên quan đối tượng đặc thù, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho VietcomBank Việc ban hành hoàn thiện quy chế quản lý tổng mức cấp tín dụngvà quy trình cấp tín dụng cho hai đối tượng hồn tồn cần thiết đ ể ki ểm sốt ch ất l ượng 95 tín dụng giảm thiểu tối đa rủi ro có th ể xảy cho Vietcombank nói chung chi nhánh Quảng Ninh nói riêng 3.3.1.4 Cân nhắc chuyển dịch chi nhánh từ đa sang bán lẻ Từ phân tích chương 2, chi nhánh Quảng Ninh chi nhánh đanăng, với cở sở liệu khách hàng doanh nghi ệp , Chi nhánh có tiềm vơ lớn để phát tri ển khách hàng cá nhân tiếp tục trì định hướng chi nhánh đa Thay chuy ển d ịch sang chi nhánh đ ịnh hướng bán lẻ, tác giá ki ến ngh ị Tr ụ s Vietcombank ti ếp t ục gi ữ v ững định hướng phát tri ển chi nhánh đ ơn v ị kinh doanh đa năng, đ ể phát huy sâu rộng tiềm v ốn có c đ ịa bàn t ỉnh Qu ảng Ninh 96 3.3.1.5 Thành lập chốt kiểm soát hậu kiểm để tách biệt phận kiểm sốt khỏi phịng kế tốn Hiện nay, phịng kế tốn chi nhánh kiêm nhi ệm nhi ều chức nhiệm vụ, tác giả đề cập chương 2, có ki ểm sốt tính tn thủ phịng ban Để ki ểm sốt r ủi ro nh qu ản lý chặt chẽ cơng tác chi nhánh, cần có ch ốt h ậu ki ểm, tách biệt khỏi phận kế toán để kiểm soát sau hoạt động chi nhánh nói chung, phịng kế tốn nói riêng Từ đó, tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh biện pháp khắc phục nh h ạn ch ế, gi ảm thiểu tối đa tổn thất cho chi nhánh 3.3.1.6 Các kiến nghị khác Vietcombank Định kỳ tháng, năm tổ chức buổi hội thảo, tập huấn công tác quản lý rủi ro tín dụng qua rút kinh nghi ệm l ẫn ho ặc có nh ững giải pháp tìm thấy đưa vào áp dụng thực tiễn Tập trung quyền phán cho vay lớn lên Hội sở biện pháp hạn chế lạm dụng quyền lực cấp quyền địa phương Chi nhánh 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Hoàn thiện văn chế độ Việc ban hành luật văn luật cần đồng b ộ k ịp th ời để tạo môi trường pháp lý hồn thiện, ổn định thơng thống cho hoạt đ ộng kinh doanh kinh tế, cụ thể sau: - NHNN cần có văn hướng dẫn chi tiết cụ th ể việc cho vay đ ảo nợ - Cần nghiên cứu xem xét bổ sung s ố văn ch ưa phù h ợp v ới thực tế Chẳng hạn trường hợp không cho vay theo quy định ều 19 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN: thành viên hội đồng quản trị, ban ki ểm soát, tổng giám đốc, giám đốc TCTD thực nhi ệm v ụ th ẩm đ ịnh, 97 định cho vay, bố mẹ chồng thành viên h ội đ ồng qu ản tr ị, ban kiểm sốt, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, trưởng phận cho vay, CBTD (những người liên quan đến định cho vay) cho dù có tài s ản b ảo đ ảm sổ tiết kiệm, chứng tiền gửi …cũng không cho vay khơng hợp lý - NHNN cần hệ thống hố kiến thức thẩm định, h ỗ tr ợ cho NHTM nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồng th ời mở r ộng ph ạm vi, nội dung tăng tính cập nhật trung tâm phịng ng ừa rủi ro tín d ụng Hàng năm, NHNN cần tổ chức hội nghị rút kinh nghi ệm toàn ngành đ ể tăng cường hiểu biết hợp tác NHTM công tác th ẩm đ ịnh nói chung cơng tác thẩm định khách hàng cá nhân nói riêng 3.3.2.2 Tăng cường hoạt động Trung tâm thơng tin Tín dụng (CIC) Khi CIC hoạt động cách hiệu quả, góp phần đáng kể vào vi ệc minh bạch hố thông tin khách hàng vay vốn, ngăn ngừa hạn ch ế r ủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM Do vậy, CIC phải trạng thái sẵn sàng đủ thông tin để đáp ứng nhu cầu c NHTM Đặc biệt thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng v ới NHTM, thơng tin phân tích, xếp hạng tín dụng để giúp NHTM có thông tin khách hàng để định trước đầu tư vốn 3.3.2.3 Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, ki ểm sốt NHNN cần phải tăng cường công tác ki ểm tra, ki ểm sốt th ường xun hoạt động tín dụng NHTM (đặc biệt công tác giám sát từ xa) đ ể phát sai phạm đưa đề xuất kiến nghị để NHTM rút kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Bố trí cán b ộ làm cơng tác ki ểm tra t ại NHNN ph ải có đ ủ lực chun mơn, ph ải có kinh nghi ệm cơng tác đ ể th ực thi nhi ệm v ụ, có th ể ều chuy ển cán b ộ làm công tác chuyên môn t ại NHTM, tránh tình tr ạng ng ười làm cơng tác kiểm tra NHNN chưa trải qua công việc thực tế 98 Phải có chế độ lương, thưởng phù hợp đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra 3.3.3 Đối với Chính phủ, Nhà nước 3.3.3.1 Hoạch định sách Cầncânđốimột cáchthích hợpgiữacácmục tiêu đápứngu cầu pháttriển kinhtế,ổn địnhtiềntệvàsựpháttriểnbềnvững hệthốngNHTM,tránhtìnhtrạngthắtchặthoặcthảlỏngq mức/thayđổiđịnhhướngqđộtngộtgâyảnhhưởngđếnhoạtđộngcủaNHTM Tiếptụchồnthiệnhệthốngphápluậtcũnglàmộtđịihỏicấpbách.Nhànướcp hảikhơngngừngtạoramơitrườngpháplýlànhmạnhđểkhuyếnkhíchsảnxuấtkinh doanh,tạohànhlangpháplývữngchắcđểcácthànhphầnkinhtếntâmbỏvốnrađ ầutư.Bêncạnhđó,Nhànướccũngcầntiếptụchồn thiện,đổi mơi trường kinh tế, coi gi ải pháp t th ể c b ản nh ất trình đ ổi m ới lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh v ực kinh doanh ti ền t ệ nói riêng, chẳng hạn như: Trong vi ệc ban hành th ực hi ện c ch ế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh k ịp th ời m ọi s ự phát tri ển c n ền kinh t ế xã hội, cần phải thu th ập ý ki ến đ ầy đ ủ, khách quan t c quan ban ngành, DN để đảm bảo việc th ực thi xác, hi ệu qu ả, cơng b ằng phù hợp với ều ki ện th ực t ế; thay đ ổi đ ịnh h ướng đ ột ng ột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM 3.3.3.2 Xử lý tài sản bảo đảm Làm để tr ường h ợp NH th ực hi ện quy đ ịnh chấp, cầm c ố tài s ản cho vay x lý n ợ, NH đ ược toàn quyền việc lý tài s ản nh ận làm đ ảm b ảo đ ể thu n ợ nh ằm khắc phục khó khăn v ề quy trình, th ủ t ục th ời gian x lý tài s ản đ ảm bảo thu hồi vốn vay nh Đ ối v ới vi ệc th ế ch ấp tài s ản g ắn li ền với đất để bảo đảm cho khoản vay t ại t ổ ch ức tín d ụng: khách hàng khả tốn, t ổ ch ức tín d ụng đ ược quy ền ti ếp t ục thuê l ại quyền sử dụng đất ưu tiên mua v ới giá áp giá đ ể ph ục v ụ 99 mục đích kinh doanh c NH phù h ợp v ới quy ho ạch t th ể c tỉnh/thành phố 100 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh NHTM danh nghĩa ho ạt động đa năng, thu nhập hoạt động tín dụng chi ếm 70% tổng thu nhập NH thu nhập hoạt động tín dụng cá nhân tổng thu nhập NHTM không nh ỏ Do đó, Vietcombank nói chung VietcomBank Quảng Ninh nói riêng phải quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng đ ối v ới khách hàng cá nhân Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VietcomBank Quảng Ninh” chủ yếu đề cập đến rủi ro quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân Luận văn lu ận gi ải đ ược m ột s ố nội dung chủ yếu: Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VietcomBank Qu ảng Ninh Đưa giải pháp VietcomBank Quảng Ninh, đồng th ời đ ề xuất số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ cơng tác quản tr ị rủi ro tín dụng đ ể hoạt động tín dụng chi nhánh nói chung hoạt động tín dụng đ ối v ới khách hàng cá nhân nói riêng ngày phát triển bền vững Những vấn đề đề cập luận văn gợi mở tới hướng nghiên cứu rộng quản trị rủi ro tín dụng Một số hướng mà tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu là: - Các biện pháp quản trị nhằm phòng ngừa h ạn ch ế r ủi ro tín d ụng - Quản trị danh mục tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Việt Nam 101 - Xây dựng hệ thống lưu trữ số liệu thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng, đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho việc phân tích đánh giá khách hàng, hồn thiện hệ th ống xếp hạng tín dụng n ội b ộ, sách dự phịng rủi ro, có việc đánh giá xác xuất v ỡ n ợ khách hàng Mặc dù có nhiều cố gắng để đạt kết trình bày, song thời gian có hạn, thêm vấn đề quản trị rủi ro tín dụng cá nhân m ột vấn đề nghiên cứu rộng cập nhật kiến thức thường xuyên, vả l ại việc thu thập tài liệu số liệu nội Vietcombank Quảng Ninh chưa nhiều (lý vấn đề bảo mật) nên chắn Luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Song với hướng dẫn nhiệt tình TSPhan Thị Hồng Hải, kiến thức học được, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào công xây dựng đất nước nói chung nghiệp phát tri ển ngành nói riêng ước mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm để Luận văn hoàn thiện thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lâm Minh Chánh (2007), "Dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm", http://123doc.org/document/754549-dung-chi-so-z-de-uoc-tinh-he-so-tinnhiem Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng NHTM trnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 04/2007), tr 26-29 Lê Xuân Tài (2009), Hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng SHB Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2009), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội Nguyễn Ðình Tự (2008), Thanh tra giám sát kiểm soát kiểm toán ngân hàng, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đức Trung (2007), “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro” Tạp chí Ngân hàng (số tháng 03/2007), tr 9-12 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Lao ðộng -Xã hội Nguyễn Thị Hương Giang (2011), Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam 10 Nguyễn Thị Thu Đông(2012), Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập 11 Nguyễn Thị Vân Huyền(2010), Giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 12 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng , NXB Thống kê, Hà Nội 13 Phạm Xuân Hoè (2005), “Quản trị danh mục tài sản bảo đảm ”, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 07/2005), tr 32-34 14 Quản lý nợ xấu, Trung tâm Thơng tin tín dụng, (số tháng 04/2007), Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 15 Võ Thị Thuý Anh, Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài chính, Hà Nội Tiếng Anh 16 Edward I Altman (1968), "Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy", The Journal of Finance 17 Edward I Altman (2000), Predicting Financial Distress Of Companies: Revisiting The Z-Score And Zeta® Models, New YorkUniversity 18 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro Ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội 19 Moody's (2008), "Moody's Financial MetricsTM Key Ratios by Rating and Industry for Global Non- Financial Corporations: 2008", www.moodys.com 20 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại , NXB Tài chính, Hà Nội 21 Standard & Poor's (2008), "Corporate Ratings Criteria", Standard & Poor's ... trình quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.5 Các qui định quản trị rủi ro tín dụng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANKQUẢNG NINH. .. rõ chất, nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; Đánh giá th ực tr ạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, từ tổng qt, nhận dạng loại rủi ro tín dụng NHTM... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH 2.1 Tổng quan ngân hàng VietcomBank Quảng Ninh 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietcombank Quảng Ninh

Ngày đăng: 08/04/2022, 05:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xem xét chi ti tv tình hình ho tđ ng cp tínd ng ti VietcomBank ạ Qu ng Ninh giai đo n t  năm 2015 – 2019 đảạ ừượ c th  hi n chi ti t qua B ng sể ệếả ố li u 3.3 nh  sau: ệư - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh
em xét chi ti tv tình hình ho tđ ng cp tínd ng ti VietcomBank ạ Qu ng Ninh giai đo n t năm 2015 – 2019 đảạ ừượ c th hi n chi ti t qua B ng sể ệếả ố li u 3.3 nh sau: ệư (Trang 56)
Hình 2.1: Ho tđ ng tínd ngvà hu yđ ngv n VCB Qu ng Ninh2015 -2019 ả - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh
Hình 2.1 Ho tđ ng tínd ngvà hu yđ ngv n VCB Qu ng Ninh2015 -2019 ả (Trang 62)
3.2.4.1. Tăng cường kh năng phân tích, đánh giá tình hình tài chín hả - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh
3.2.4.1. Tăng cường kh năng phân tích, đánh giá tình hình tài chín hả (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w