Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
360,88 KB
Nội dung
Tuần 26 - Tiết 121 Văn SANG THU Hữu Thỉnh A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu chung 1.Tác giả - Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp trở thành cán văn hoá tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ - Ông tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III, IV, V Từ năm 2004, Hữu Thỉnh Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ Sau in nhiều lần tập thơ Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất năm 1991 II Đọc hiểu văn bản: Đọc văn bản: Bố cục: phần: - Khổ 1: Cảm nhận thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu - Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu - Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm tạo vật suy ngẫm đời người lúc chớm thu Phân tích 3.1 Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu Những biến chuyển không gian lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động thật tinh tế a Cảm nhận tín hiệu thu khơng gian gần hẹp: - Cảm nhận khứu giác xúc giác + Hương ổi + se lạnh gió -> lan toả khơng gian nơi vườn thơn, ngõ xóm, + “Phả” -> Hương thơm sánh lại, luồn vào gió -> Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín + Gợi vận động nhẹ nhàng gió đưa hương - Cảm nhận thị giác: + “Chùng chình” -> Nghệ thuật nhân hố: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng - Cảm xúc: + “Bỗng”: Cảm giác bất ngờ + “Hình như”: Cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng -> Sự giao thoa tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến nhà thơ b Cảm nhận chuyển biến đất trời sang thu không gian dài, rộng, cao - Sự thay đổi tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình > < Chim vội vã -> vận động tương phản + Sơng dềnh dàng - nghệ thuật nhân hố + từ láy gợi hình, tả dịng sơng trơi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư + Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay phương nam tránh rét - Hình ảnh đám mây “vắt nửa sang thu” - nghệ thuật nhân hố -> gợi hình dung: + Mây mỏng dải lụa treo bầu trời + Ranh giới nửa nghiêng mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu -> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên 3.2 Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu tâm tưởng, suy tư - "vẫn còn", "vơi dầu", “bớt” chuyển biến tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét -> Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm - Sờm bất ngờ, hàng đứng tuổi + Tả thực: Sang thu, sấm thưa nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng bao mùa thay + Nghệ thuật nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi -> trạng thái người + Hình ảnh ẩn dụ : Con người trải vững vàng trước thử thách đời -> Đất trời sang thu khiến lòng người bâng khuâng, cảm xúc, gợi bao suy nghĩ đời người lúc sang thu III Tổng kết: Nghệ thuật -Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, đặc sắc vế thời điểm giao mùa hạ – thu nông thôn vùng đống Bắc Bộ -Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, phép ẩn du, liên tưỡng, từ láy, thơ nhiều suy ngẫm Nội dung Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt 3.Ý nghĩa: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa B BÀI TẬP Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thi ca Nhà thơ Hữu Thỉnh góp vào đề tài thi phẩm Sang thu sâu lắng Bài thơ Sang thi sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác chương trình Ngữ văn viết theo thể thơ Trong khổ thơ đầu, tác giả đón nhận thu với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” giác quan nào? Cũng khổ thơ này, từ “bỗng” “hình như” giúp em hiểu cảm xúc, tâm trạng nhà thơ? Phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” Khép lại thơ, Hữu Thỉnh viết: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích – tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Tuần 26 - Tiết 122 Văn bản: NÓI VỚI CON Y Phương A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu chung Tác giả - Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh Cao Bằng - Từ năm 1993, ông chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Trong tập Thơ Việt Nam (1945 - 1985) II Đọc-Hiểu văn Đọc văn Bố cục: phần: - Đoạn 1: (Từ “Chân phải… đời”): người cha nói với tình cảm cội nguồn - Đoạn 2: (phần cịn lại): Người cha nói truyền thống q hương dặn dò đường đời Phân tích 3.1 Cha nói với nguồn sinh dưỡng: a Nói cội nguồn sinh dưỡng con, điều người cha muốn nói tới tình cảm gia đình Cái nơi ni dưỡng trưởng thành “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” + Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải chân trái; bước - hai bước, tiếng nói - tiếng cười… hình ảnh thật cụ thể - > Y Phương tạo khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt hạnh phúc Từng bước đi, tiếng nói cường cha mẹ chăm chút vui mừng đón nhận - > Đó tình cảm ruột thịt, cơng lao trời biểu mà phải khắc cốt ghi xương b Người cha cịn nói cho biết: Con cịn lớn lên sống lao động, tình yêu thương “Người đồng mình” nghĩa tình quê hương làng xóm * Con lớn lên sống lao động người đồng Cuộc sống lao động cần cù tươi vui người đồng nhà thơ gợi lên qua hình ảnh đẹp: “Người đồng thương ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” + Đan lờ: Dụng cụ đánh bắt cá người miền núi + Nói: “Đan lờ cài hoa” - > công việc tạp vẻ đẹp người lao động Vách nhà ken câu hát - > sống hoà với niềm vui + Tác động từ “cài, ken” - > vừa diễn tả động tác cụ thể khéo léo lao động, vừa nói lên sống lao động gắn bó, hồ quện niềm vui * Con lớn lên đùm bọc che chở người rừng núi quê hương: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống + Rừng cho hoa - > Hoa vẻ đẹp thiên nhiên mà rừng ban tặng - > Rừng núi đem lại vẻ đẹp, niềm vui, hạnh phúc + Con đường cho lòng - > lòng vẻ đẹp tình người - > Ta hiểu, người cha muốn nói cho biết q hương vùng quê giàu truyền thống văn hoá mà thật nghĩa tình * Người cha cịn nhắc đến kỷ niệm ngày cưới với để mong ln nhớ lớn lên tình yêu sáng hạnh phúc cha mẹ Đó điểm xuất phát tình yêu thương con: “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” - > Nói với điều đó, người cha muốn dạy dỗ tình cảm cội nguồn tình u lịng tự hào q hương, gia đình… 3.2 Cha tự hào nói với sức sống bền bỉ, mãnh liệt, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đứng truyền thống - Nói sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương - > nói người đồng + Người đồng - > cha mẹ, đồng bào, người quê hương + Sự lặp lại nhiều lần cụm từ - > khẳng định phẩm chất người đồng phẩm chất quê hương sức sống quê hương người đồng tạo - > lời nói mộc mạc, giản dị gợi bao tình yêu thương, gần gũi… - Phẩm chất người đồng dần qua lời tâm tình người cha: + Đó lịng thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn “Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói” + Một sống tràn đầy niềm vui lịng lạc quan “Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” - > Bằng điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn dài khác nhau, lời tâm tình người cha góp phần khẳng định người miền núi sống hơm cịn vất vả, khó nhọc, “lên thác xuống ghềnh” họ sống mạnh mẽ, khống đạt “như sơng suối”, bền bỉ, gắn bó tha thiết với quê hương - > Từ người cha mong muốn con: + Có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương + Biết chấp nhận vượt qua khó khăn, thử thách ý chí, nghị lực niềm tin - Người đồng mộc mạc, dung dị, giàu ý chí niềm tin Họ “Thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn ý chí Họ biết lo toan mong ước: “Cao đo nỗi buồn - Xa ni chí lớn” Họ biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, trì truyền thống với tập quán tốt đẹp người đồng “Người đồng đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục” Câu thơ có lớp nghĩa: + Nghĩa tả thực: Đục đá kê cao - > hành động có thực thường thấy miền núi “Quê hương” vốn khái niệm trừu tượng, nơi chốn sinh thành người + Nghĩa ẩn dụ: Nói đục đá kê cao quê hương - > Muốn khái quát tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn - > Kết thúc thơ lời nhắn nhủ, dặn dò người cha mong muốn phải tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, lấy tình cảm làm hành trang để vững bước đường đời “Con thô sơ da thịt Lên đường Khơng nhỏ bé Nghe con” Hình ảnh “thô sơ da thịt” lặp lại hai lần muốn khắc cốt ghi xương “Người đồng mình” mộc mạc, chân chất có lẽ sống cao đẹp Trên đường đời phải sống cao thượng, tự trọng để sứng đáng với “người đồng mình” Con “khơng nhỏ bé được”, dù đường phía trước cịn đầy chông gai Con tự tin bước đi, sau lưng có gia đình, q hương, tim sẵn ẩn chứa phẩm chất quý báu “người đồng mình” Hai tiếng “nghe con” chứa đựng lòng yêu thương niềm tin sâu nặng cha đặt nơi Hai tiếng khép lại thơ để lại dư âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến III Tổng kết: Nghệ thuật: - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết trìu mến - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ Nội dung: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống Ý nghĩa Bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước B BÀI TẬP Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc (Trích Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, tập NXB GDVN) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích Câu 2: Qua đoạn trích, em thấy sống người đồng lên nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Câu 4: Suy nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn người đồng thể qua đoạn trích Trình bày đoạn văn khoảng câu Tuần 26 - Tiết 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý Tìm hiểu ví dụ Câu 1: Câu "Trời ơi, cịn có năm phút!" khơng thơng báo thời gian mà bộc lộ luyến tiếc Anh niên khơng nói thẳng ngại ngùng, tế nhị hay cách nói Đây câu mang hàm ý Câu 2: Câu nói - Ơ! Cơ cịn qn mùi xoa này! khơng chứa ẩn ý, câu mang nghĩa tường minh Bài học: Thế nghĩa tường minh? - Thế hàm ý? *Bài học ghi nhớ SGK/75 II Luyện tập Câu a Câu "Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.", đặc biệt cụm từ tặc lưỡi cho thấy nhà họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên b - Thái độ cô gái miêu tả qua từ ngữ: mặt đỏ ửng, nhận lại khăn, vội quay → ngượng ngùng, đành phải nhận lại khăn muốn giấu xấu hổ - Thì ra, cảm mến, cô gái định để lại khăn mùi soa lại cho người niên làm kỉ vật không hiểu, tưởng cô bỏ quên nên thật đem trả lại Những điều tác giả khéo léo ngụ ý Câu “Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm quá” câu có hàm ý, hiểu : Khi đi, ơng hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè Câu - Câu chứa hàm ý: - Cơm chín rồi! - Hàm ý: Ơng vơ ăn cơm đi! Câu Câu "Hà, nắng gớm, " câu nói lảng Câu "Tôi thấy người ta đồn " câu bị chen ngắt ngang Hai câu câu mang hàm ý Tuần 26 Tiết 124 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Đề : Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Mở : Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm nội dung ý nghĩa (tình cha con) Thân : a Tình cảm ơng Sáu với : - Hồn cảnh xa cách : chiến đấu mà ơng phải xa gia đình nhỏ - Ngày trở : + Ơng nơn nóng gặp với háo hức (nhảy xuống chưa cập bến, giơ hai cánh tay miệng lắp bắp gọi con) + Đau lịng, buồn bã đứa khóc bỏ chạy khơng nhận + Ngày đi, ơng buồn nghĩ gái, vui đến vỡ òa ơm vào lịng nghe tiếng gọi “Ba” - Nơi chiến trường, giành hết tình cảm làm lược tặng con, ngã xuống gắng gượng nhắn nhủ cho người bạn chiến đấu lược để trao lại cho b Tình cảm bé Thu với ba : - Lúc cha về, giật mình, ngơ ngác sợ hãi khơng nhận cha vết thẹo mặt, xa lánh, ghét bỏ không nhận cha - Khi nghe bà giải thích thẹo xúc động, ân hận - Lúc cha : gọi ba thảm thiết, hai tay ôm chặt cổ ba, hôn ba khắp vết thẹo cảm động c Cảm nhận em : Xúc động trước tình cảm thiêng liêng ơng Sáu bé Thu Cũng căm ghét chiến tranh gây bao đau thương cho người vô tội Kết : “Chiếc lược ngà” truyện ngắn nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện để lại ấn tượng khó qn tình cảm cha mãnh liệt đầy xúc động Tuần 26 - Tiết 125 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Tìn hiểu ví dụ: *Văn bản: Khát vọng hịa nhập, dâng hiến cho đời a Vấn đề nghị luận văn bản: hình ảnh mùa xuân cảm xúc thiết tha, chân thành nhà thơ Thanh Hải "Mùa xuân nho nhỏ" b Những luận điểm hình ảnh mùa xuân Mùa xuân nho nhỏ : - Hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa, tất gợi cảm, đáng yêu - Bức tranh mùa xuân, màu sắc lẫn âm thanh, lên cảm xúc thiết tha, trìu mến, đằm thắm, dịu dàng - Từ mùa xuân tươi đẹp quê hương, đất nước, đến mùa xuân nguyện ước hoà nhập, dâng hiến chân thành → Người viết thuyết phục luận điểm phân tích, bình giảng câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, với nhận định cảm hứng, giọng điệu, kết cấu c Bài viết có bố cục phần cân đối, chặt chẽ: - Mở : từ đầu " thật đáng trân trọng." - Thân : từ "Hình ảnh mùa xuân " " hình ảnh mùa xuân" - Kết : đoạn lại d Người viết cảm nhận thơ với thái độ yêu mến, tin tưởng, tình cảm chân thành thể rung động trước vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ Lời văn mạch lạc, gợi cảm Bài học: Ghi nhớ SGK/78 II Luyện tập Có thể lưu ý thêm số luận điểm: - Bài thơ có nhạc điệu sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca - Mạch cảm xúc tự nhiên, kết cấu chặt chẽ, giàu sức gợi mở Tuần 27: Tiết 126-127 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ Tìm hiểu ví dụ: đề GK/79, 80 a Các đề chia làm hai loại : + Đề có từ ngữ rõ cách thức làm: phân tích, cảm nhận suy nghĩ, gợi cho em suy nghĩ gì, (đề 1, 2, 3, 5, 6, 8) + Đề không đưa yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7) b Yêu cầu phân tích, cảm nhận suy nghĩ biểu thị : + Phân tích : phân tách, xem xét đối tượng nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh để từ đến nhận định đối tượng, nghiêng nghị luận + Cảm nhận: nhấn mạnh đến việc đưa cảm thụ, ấn tượng riêng + Suy nghĩ : nhấn mạnh nhận định, đánh giá đối tượng - Với đề khơng có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến đối tượng nêu đề II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ: SGK/8-81 Văn bản: Quê hương tình thương, nỗi nhớ Cách tổ chức, triển khai luận điểm a – Phần Thân văn : “Nhà thơ viết thành thực Tế Hanh” - Nhận xét người viết phần Thân : cảm nhận cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lắng sâu Tế Hanh - Những suy nghĩ, ý kiến dẫn dắt theo luận điểm từ khái quát đến chi tiết, hình ảnh bật Giữa Mở bài, Thân Kết có mối liên kết chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Thân phân tích làm rõ nhận định Mở bài, từ luận điểm Thân dẫn đến kết luận Kết b Văn có tính thuyết phục hấp dẫn : + Bố cục mạch lạc, sáng rõ Luận điểm triển khai rõ ràng, luận điểm chứng minh biểu cụ thể thơ + Người viết trình bảy cảm nghĩ lịng yêu mến rung cảm chân thành Bài học: ghi nhớ SGK/83 III Luyện tập Phân tích khổ thơ thơ dầu Sang thu Hữu Thỉnh a Tìm hiểu đề tìm ý: - Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận gì? (khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh) Yêu cầu (mệnh lệnh) làm gì? (phân tích) - Tìm ý: Nội dung cảm xúc chung thơ Sang thu gì? Nội dung khổ thơ đầu thơ gì? Cảm xúc nhà thơ gợi lên từ hương vị, đặc điểm thiên nhiên? Khổ thơ có đặc sắc hình ảnh thơ, ngơn từ? - Lập dàn theo bố cục phần: Chú ý xây dựng luận điểm chứng minh biểu cụ thể khổ thơ b Ở phần Thân bài, triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: - Cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo biến chuyển nhẹ nhàng : bỗng, - Cảm nhận tinh tế dấu hiệu mùa thu : hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình, sơng nước, chim, mây, nắng, mưa, sấm - Hình ảnh thơ độc đáo từ ngữ giàu sức gợi cảm Tuần 27 - Tiết 128 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu chung Tác giả * Tác giả: Ta-go (1861-1941) - Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ - Sinh Can cút ta (Ben-gan), làm thơ sớm, du học nhiều nước - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ (52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn), nhận giải thưởng Nô-ben (1913) - Thơ ơng đa dạng nội dung hình thức, thể kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn đại truyền thống, quốc tế dân tộc + Tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lý nồng đượm + Thơ ơng cịn sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng 2.Tác phẩm: “Mây sóng” viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 1909, tác giả dịch sang tiếng Anh, in tập “Trăng non”, xuất năm 1915 II Đọc- hiểu văn Đọc văn Bố cục: phần - Phần (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Em bé kể với mẹ lời rủ rê mây trò chơi em tưởng tượng - Phần (còn lại): Em bé kể với mẹ lời rủ rê sóng trị chơi em tự sáng tạo Phân tích: 3.1 Lời mời gọi người sống mây, sóng Chúng tơi chơi từ thức dậy lúc chiều tà Chúng tơi chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc Chúng ca hát từ bình minh đến tối, Chúng tơi ngao du nơi nơi Mà khơng biết đến nơi nao - Những người sống mây sóng vẽ giới hấp dẫn, vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận khắp nơi - Lời mời gọi người sống mây sóng tiếng gọi giới diệu kỳ - vô thú vị hấp dẫn - Bởi thiên nhiên rực rỡ bí ẩn bao điều thú vị hấp dẫn với tuổi thơ thật khó từ chối 3.2 Lời chối từ em bé - Khi mời, em bé muốn chơi Em hỏi : “Nhưng làm mà lên được? “Mẹ đợi nhà tơi rời mẹ mà đến được?” “Buổi chiều mẹ ln muốn tơi nhà Làm tơi rời mẹ mà được?” - Em bé từ chối lời mời mọc đầy quyến rũ mây sóng lý thật dễ thương, khiến cho người mây sóng cười với em - Mặc dù tuổi nhỏ thường ham chơi, em bị quyến rũ, dĩ nhiên em đầy luyến tiếc vui chơi, tình yêu thương với mẹ chiến thắng Tinh thần nhân văn sâu sắc thơ thể vượt lên ham muốn ấy, sức níu giữ tình mẫu tử 3.3 Trò chơi em bé - Sự hòa quyện vào thiên nhiên: + Sự hòa hợp tuyệt diệu em bé thiên nhiên vui chơi ấm áp tình mẫu tử Em biến thành “mặt trăng bến bờ kì lạ”, rộng mở để em “lăn, lăn, lăn mãi” vào lịng + Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng em bé trở nên lung linh, gợi nhiều liên tưởng tiên đồng, ông tiên trời xanh, nàng tiên cá biển + Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng “Mây” “sóng” biểu tượng “Trăng” “bờ biển” tượng trưng cho lòng dịu hiền, bao la mẹ Ta-go lấy “Mây - trăng”, “sóng- bờ” để nói tình mẫu tử Và khơng gian biết mẹ ta đâu Câu thơ cuối vừa lời kết cho phần vừa lời kết cho thơ, tình mẫu tử khắp nơi thiêng liêng, bất diệt • Ý nghĩa triết lý • + Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa triết lý: hạnh phúc khơng phải điều xa xơi, bí ẩn ban cho, mà trần thế, người sáng tạo; hịa hợp người với thiên nhiên • + Nhà thơ hóa thân em bé để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt III Tổng kết 1.Nghệ thuật -Bố cục thơ thành hai phần giống (thuật lại lời rủ rê, thuật lại lời từ chối lí từ chối, trị chơi em bé sáng tạo), giống không trùng lặp -Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song sinh động chân thực gợi nhiều liên tưởng Nội dung Bài thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Ý nghĩa Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng tình mẫu tử B BÀI TẬP Đọc đoạn thơ sau thực câu hỏi: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn Bọn tớ giao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “ Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu đƣợc sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà đƣợc?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua Nhưng biết trò chơi khác hay Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cƣời vang vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết mẹ ta chốn (Trích “Mây Sóng” – R.Ta-go) Câu 1: Đoạn thơ có đối thoại? Là đối thoại nhân vật nào? Viết lại đoạn thơ độc thoại Câu 2: Xác định phép tu từ đƣợc sử dụng đoạn trích? Nêu giá trị biện pháp Câu 3: Tìm 01 câu thơ có chứa hàm ý cho biết hàm ý gì? Câu 4: - Viết lại 02 câu thơ, gợi hình ảnh gắn bó khắng khít mẹ - Nêu ý nghĩa triết lí hình ảnh thơ Câu 5: (1,0) Hãy tƣởng tƣợng ngƣời trị chuyện với Sóng, viết vài câu thơ văn xuôi để đáp lại lời mời gọi Sóng Tuần 27 - Tiết 129 ƠN TẬP VỀ THƠ Câu Số TT Tên thơ Tác giả Năm sáng Nội dung tác thể loại Đồng chí – Chính 1948 - tự Hữu Tình đồng chí đẹp người lính cảnh ngộ, lí tưởng Hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thật, cô đọng biểu cảm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật 1969 - tự Hình ảnh xe bão đạn người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm Hình ảnh thực sinh động, giọng điệu khỏe khoắn, giàu tính ngữ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận 1958 - thơ Cảm xúc sống bảy chữ trước tranh đẹp, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động theo hành trình khơi Hình ảnh đẹp, rộng lớn, tráng lệ sáng tạo, giàu sức liên tưởng, âm hưởng khỏe khoắn, lạc quan Bếp lửa – Bằng Việt 1963 - bảy chữ kết hợp tám chữ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm 1971 - thơ Tình thương người mẹ Lời thơ nhẹ nhàng bảy chữ Tà-ơi gắn với lịng yêu nước, lời ru, giọng điệu tinh thần chiến đấu khát ngào trìu mến vọng tương lại Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 - Ánh trăng gợi lại năm Hình ảnh bình dị, giàu ý năm chữ tháng qua đời lính, nghĩa biểu tượng, giọng nhắc nhở thái độ sống thủy điệu chân thành, nhỏ nhẹ chung, tình nghĩa Con cị – Chế Lan 1962Viên – Nghệ thuật Những kỉ niệm đầy xúc động Kết hợp biểu cảm, miêu bà tình bà cháu, tình tả, bình luận, hình ảnh cảm người cháu bếp lửa bếp lửa sáng tạo tự Từ hình tượng cị lời ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru với người Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải 1980 - tự Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, ước nguyện góp vào đời chung Hình ảnh đẹp giản dị, lời thơ có nhạc điệu sáng, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Viếng lăng Bác – Viễn Phương 1976 - tám Lịng thành kính nỗi xúc chữ động nhà thơ với Bác lần thăm lăng Bác Giọng điệu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm 10 Sang thu - Hữu Thu 1977 Thỉnh năm chữ Cảm nhận tinh tế nhà thơ trước thời điểm giao mùa hạ sang thu Hình ảnh thiên nhiên đẹp cảm nhận nhiều giác quan tinh tế 11 Nói với – Y 1980 - tự Phương Sự gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc Cách nói giàu hình ảnh, cụ thể mà gợi cảm, ý nghĩa sâu xa Câu Sắp xếp tác phẩm : - 1945 – 1954 : Đồng chí - 1955 – 1964 : Đồn thuyền đánh cá, bếp lửa, cò - 1965 – 1975 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Sau 1975 : Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu - Các tác phẩm tái sống đất nước tư tưởng tình cảm người : + Đất nước người hai kháng chiến nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng ; Công lao động, tinh thần xây dựng đất nước sau cách mạng + Tình yêu nước, tình quê hương ; Tình đồng chí, gắn bó cách mạng, lịng kính u Bác Hồ ; Những tình cảm gần gũi bền chặt người : tình mẹ con, bà cháu, tình cha thống với tinh cảm chung rộng lớn Câu So sánh thơ có đề tài gần gũi để thấy điểm chung riêng: - Điểm chung : ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Điểm riêng : hình thức chủ điểm + Khúc hát ru :Thống yêu với chí cách mạng bà mẹ dân tộc + Con cò : Khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng cị ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru + Mây sóng (Ta-go) : hố thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ, lấy hình ảnh thiên nhiên giàu ý biểu tượng Câu Hình ảnh người lính tình đồng đội : - Đồng chí : người lính cách mạng đầu kháng chiến chống Pháp, xuất thân nông dân, chung chí hướng với tình đồng đội cao đẹp vượt qua gian khó - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính : người lính lái xe, hệ trẻ thời chống Mĩ, dũng cảm, lạc quan, đầy ý chí - Ánh trăng : người lính qua chiến khốc liệt, gắn bó với thiên nhiên, gợi lại kỉ niệm để nhắc nhở đạo lí sống tình nghĩa, thủy chung Câu Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ : - Đoàn thuyền đánh cá : lãng mạn tượng trưng chủ yếu, nhiều liên tưởng mẻ - Ánh trăng : Lời thơ lời tâm sự, chân thành rung động, bút pháp gợi tả không vào chi tiết mà hướng tới khái quát - Mùa xuân nho nhỏ : hình tượng đẹp, giàu nhạc điệu, bộc lộ “tơi” - Con cị : bút pháp tượng trưng chủ yếu, vận dụng lời ru hình ảnh cị ca dao Câu Phân tích khổ thơ thơ học Tuần 27 - Tiết 130 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I Điều kiện sử dụng hàm ý Tìm hiểu ví dụ: Đoạn văn SGK/90 Câu - "Con ăn nhà bữa thôi." có hàm ý: Sau bữa ăn này, u bán nên không ăn nhà - "Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi." có hàm ý: U bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi * Chị Dậu khơng dám nói thẳng với nói thẳng thật chị lẫn đau lòng, dùng hàm ý để giấu đi, giảm bớt nỗi đau ấy, tránh điều đau lòng Câu Hàm ý câu thứ hai rõ Chị Dậu phải nói rõ Tí cịn chưa hiểu hết hàm ý ẩn câu trước Cái Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ thể thái độ “giãy nảy”, “liệng khoai vào rổ ịa lên khóc” Tí câu nói “U bán thật ư? ” Bài học Có hai điều kiện để sử dụng hàm ý *Ghi nhớ SGK/91 II Luyện tập Câu Câu Người nói – Người nghe Hàm ý Chi tiết chứng tỏ người nghe hiểu hàm ý a anh niên – ông họa sĩ cô gái Mời bác vào uống nước Ơng theo liền anh niên vào b anh Tấn – chị hàng đậu Chúng cho thứ Chị hàng đậu nói giọng châm biếm : Thật giàu có c Thúy Kiều – Hoạn Thư (1) : giễu cợt Hoạn Thư phải chịu xét xử Kiều (2) : người độc ác Hoạn Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Thư bị báo ốn Câu - "Cơm sơi rồi, nhão !": Hàm ý là: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão Em bé nói hàm ý trước nói thẳng khơng có hiệu quả; lần không cần nhắc lại ý "chắt giùm nước" mà thêm vào ý giục giã: "nhão bây giờ!" - Việc sử dụng hàm ý trường hợp khơng có hiệu quả, người nghe khơng tiếp nhận, từ chối cách "vẫn ngồi im" Câu Câu chứa hàm ý "từ chối" : "Tôi bận ôn thi", "Tôi phải thăm người ốm" Câu Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý : Hy vọng không chắn, cố gắng thực đạt Câu - Các câu có hàm ý mời mọc: + Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc + Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn Bọn tớ ngao du nơi nơi mà khơng biết đến nơi nao - Các câu có hàm ý từ chối: + Mẹ đợi nhà + Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được? - Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn: + Bạn muốn chơi bọn tớ không ? + Chơi với bọn tớ tuyệt ! Tuần 28: Tiết 133-134 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I Khái niệm văn nhật dụng Văn nhật dụng khơng phải kiểu văn Trong chương trình học phương thức biểu đạt, ứng với sáu kiểu văn là: tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ Văn nhật dụng tính chất cập nhật, gần gũi, thiết đời sống Đó vấn đề thường nhắc đến báo chí, phương tiện truyền thơng ngày Ví dụ tệ nạn xã hội, quyền trẻ em, vấn đề môi trường, …Văn nhật dụng bao gồm nhiều kiểu văn bản, nhiều thể loại khác nhau: truyện, kí, thơ, văn nghị luận II Nội dung văn nhật dụng học Lớp Tên văn Tác giả Nội dung Hình thức thể Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Thuý LanDi tích lịch sử Tự sự, miêu tả biểu cảm Bức thư thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Quan hệ thiên nhiên người Nghị luận biểu cảm Động Phong Nha Trần Hoàng Danh lam thắng cảnh Thuyết minh miêu tả Lớp Tên văn Tác giả Nội dung Hình thức thể Cổng trường mở Lí Lan Giáo dục Tự biểu cảm Mẹ Ét-môn-đô Ami-xi Vai trò người phụ nữ Tự Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài Mái ấm gia đình Tự miêu tả Ca Huế sơng Hương Hà Ánh Minh Văn hố Thuyết miêu tả minh Lớp Tên văn Tác giả Nội dung Hình thức thể Thơng tin Ngày Trái Đất năm 2000 Sở Khoa học – Công Mơi trường nghệ Hà Nội Ơn dịch, thuốc Nguyễn Khắc Viện Tệ nạn thuốc Bài toán dân số Thái An Dân số tương lai loài người ma Nghị luận tuý, Thuyết minh, nghị luận biểu cảm Nghị luận Lớp Tên văn Tác giả Nội dung Hình thức thể Đấu tranh cho giới hồ bình G.G.Mác-két Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Nghị luận biểu cảm Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Hội nghị cấp cao giới trẻ em Quyền trẻ em Nghị luận Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà Việc hội nhập giữ gìn sắc văn hóa người Hồ Chí Minh Nghị luận III Hình thức văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt văn nhật dụng phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt văn bản) - Giống tác phẩm văn chương, văn nhật dụng thường không dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục IV Phương pháp học văn nhật dụng Xem lưu ý học văn nhật dụng SGK – trang 96 Tuần 28 - Tiết 135 Chương trình địa phương: LUYỆN TẬP – NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN, ĐOẠN TRÍCH Đề 1: Đức tính nhân hậu, vị tha người Bến Tre qua nhân vật câu Năm truyện Mùa mắm còng Nguyễn Hồ Phân tích đề - Vấn đề nghị luận: Đức tính nhân hậu, vị tha người Bến Tre qua nhân vật câu Năm - Lời nói: "Mắm cịng tao gửi cho vợ chồng mày Cậu Năm" 2.Lập dàn ý a.Mở bài: - Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Hồ - Giới thiệu tác phẩm Mùa mắm còng - Nêu đức tính nhân hậu, vị tha người Bến Tre qua nhân vật câu Năm thể qua câu nói: "Mắm cịng tao gửi cho vợ chồng mày Câu Năm" b.Thân -Tập trung làm sáng tỏ đức tính vị tha câu Năm chủ yếu qua lời nói: "Mắm cịng tao gửi cho vợ chồng mày Cậu Năm" -Từ nhân vật cậu Năm, khái quát nên đức tính vị tha người nơng dân Nam Bộ nói chung C Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp - Liên hệ thân Đề 2: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Mùa mắm cịng Nguyễn Hồ Phân tích đề: Vấn đề nghị luận: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Mùa mắm còng Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Hồ - Giới thiệu tác phẩm Mùa mắm còng - Giới thiệu khái quát đặc sắc nghệ thuật truyện b Thân bài: Tập trung làm sáng tỏ đặc sắc nghệ thuật táp phẩm - Cốt truyện đơn giản tạo bất ngờ - Hình ảnh giản dị, giàu sức gợi cảm c Kết bài: Khẳng định nét thành công mặt nghệ thuật tác phầm Viết đoạn văn ... thán) Tuần 26 - Tiết 122 Văn bản: NÓI VỚI CON Y Phương A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu chung Tác giả - Y Phương nhập ngũ năm 196 8, phục vụ quân đội đến năm 198 1 chuyển cơng tác Sở Văn hố - Thông... “Mây sóng” viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 190 9, tác giả dịch sang tiếng Anh, in tập “Trăng non”, xuất năm 191 5 II Đọc- hiểu văn Đọc văn Bố cục: phần - Phần (Từ đầu đến “xanh... bỗng, - Cảm nhận tinh tế dấu hiệu mùa thu : hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình, sơng nước, chim, mây, nắng, mưa, sấm - Hình ảnh thơ độc đáo từ ngữ giàu sức gợi cảm Tuần 27 - Tiết 128 Văn