1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC NGỮ VĂN 9

23 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 830,75 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tổ: Ngữ Văn Nhóm Ngữ Văn NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC NGỮ VĂN A KIẾN THỨC I.PHẦN 1: TIẾNG VIỆT TT Tên học Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quan hệ Nội dung kiến thức -Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Phương châm cách thức Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác -Trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý Cách dẫn trực nghĩ người nhân vật; lời dẫn đặt dấu ngoặc kép tiếp, gián tiếp -Gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn khơng đặt dấu ngoặc kép *Cách 1: Phát triển nghĩa từ ngữ +Nghĩa gốc Sự phát triển từ +Nghĩa chuyển: phương thức ẩn dụ hốn dụ vựng ( có cách phát triển) Ví dụ tham khảo -Nói thiếu trước hụt sau Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mị, ăn khơng nói có, cãi chày cãi cối Trống đánh xi kèn thổi ngược Ơng nói gà bà nói vịt; Hỏi gà đáp vịt, Đánh trống lảng Nửa úp nửa mở; Nói tép nhảy Nói tràng giang đại hải Nói đấm vào tai; nói băm nói bổ; nói dùi đục chấm mắm cáy a)Muỗi bay rừng già cho d ài tay áo ->NC-ẩn dụ b)Bạc tình tiếng lầu xa nh Một tay chơn cà nh phù dung ->NC-hoán dụ *Cách 2: phát triển số lượng -Tạo từ -Mượn từ ngữ nước Thuật ngữ Trau dồi vốn từ -Khái niệm:Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường sử dụng văn khoa học , công nghệ Đặc điểm: -Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại - Khơng có tính biểu cảm 1/Từ đơn từ phức -Từ láy 2/Thành ngữ 10 Tổng kết từ vựng 11 Khởi ngữ 12 Các thành phần biệt lập Từ mới: đường vành đai, đường cao tốc, cầu truyền hình Từ mượn: … 3/Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ 4/Từ tượng thanh, từ tượng hình 5/Các biện pháp tu từ *So sánh -các từ so sánh: như, là, tựa như, giống như, chẳng bằng, khơng bằng, khơng có từ ngữ so sánh * Nhân hóa * Ẩn dụ *Hốn dụ *Điệp ngữ *Liệt kê *Chơi chữ * Nói giảm, nói tránh *Nói Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài nói đến câu -Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu -Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói -Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Từ láy: bần bật, thăm thẳm, nườm nượp, -Gió vào nhà trống, ếch ngồi đáy giếng, nước mắt cá sấu -Ầm ầm, róc rách, -Ăn nhớ kẻ trồng (ẩn dụ) -Cả làng chúng Việt gian (hốn dụ) - Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà(so sánh, điệp ngữ) -Bác Bác (nói giảm nói tránh) -Đêm tháng năm chưa nằm sáng…(nói quá) Quyển sách tơi đọc Có lẽ ngày mai trời mưa Trời ơi, bên đường có rắn to Lan-lớp trưởng lớp tôihọc gỏi Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm -Thành phần gọi-đáp dùng để tạo lập Thưa ông, chúng cháu trì quan hệ giao tiếp Gia Lâm lên **Yêu cầu: -Nắm vững khái niệm -Làm lại tập sách giáo khoa II PHẦN 2: VĂN HỌC TT Tên Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Hoàng Lê thống chí (Ngơ Gia văn phái) Các mục Nội dung *Vẻ đẹp Vũ Nương: +Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp +Khéo léo, tế nhị cách cư xử +Thủy chung, đảm đang, tháo vát +Hiếu thảo, người mẹ hết lòng yêu thương +Thiết tha với hạnh phúc gia đình + Tự trọng vị tha *Bi kịch Vũ Nương: -Nguyên nhân: +Do trò chơi bóng mà Vũ Nương tạo +Lời nói ngây thơ bé Đản +Tính đa nghi, ghen tng, độc đốn TS +Chiến tranh phong kiến -Ý nghĩa: +Tố cáo XHPK nam quyền +bênh vực, che chở, thương cảm cho số phận người phụ nữ *Nghệ thuật: Sử dụng thành cơng yếu tố hoang đường kì ảo -Xây dựng chi tiết đặc sắc bóng -Lời văn giàu chất biểu cảm, sử dụng điển cố điển tích -Phẩm chất Quang Trung: +Mạnh mẽ, đốn khơng chun quyền, độc đốn +Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén + Tầm nhìn xa trơng rộng +Nhà qn tài ba Truyện Kiều (Nguyễn Du) Chị em Thúy Kiều -Thể loại: Truyện thơ Nơm -Viết hình thức thơ lục bát -Gồm 3254 câu chia làm phần -Nguồn gốc: dựa vào cốt truyện TQ Thanh Tâm Tài Nhân: Kim Vân Kiều Truyện câu đầu: Vẻ Thân hình duyên dáng, mềm mại có cốt cách cao đẹp chung “mai” (một loài hoa đẹp quý), tâm hồn trắng tuyết 2chị em P.2(4 câu tiếp) Nhan sắc Thuý Vân bắt đầu giọng kể vừa theo: Vẻ đẹp khách quan vừa trò chuyện Từ “xem” câu kể để Thúy Vân lại dấu ấn chủ quan người viết Tác giả dành cho người em niềm ưu Một vẻ đẹp rõ ràng, quý phái người thuộc hàng “Trâm anh kiệt”, đài Nhan sắc Thuý Vân đến độ “khác vời” đẹp khó lịng nói hết Vẫn bút pháp nghệ thuật truyền thống vẻ đẹp TV lại lên cách cụ thể -Vẻ đẹp TV dần bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hố tài tình tác giả Cách so sánh tác giả có điều khác biệt Mây thua, tuyết nhường Lấy vẻ đẹp thiên nhiên đối chiếu với vẻ đẹp người Đó vẻ đẹp tươi trẻ, tràn đầy sức sống, vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang dung hoà nhan sắc đức hạnh -Thiên nhiên nhún nhường để chào thua chiêm ngưỡng vẻ đẹp nàng, vẻ đẹp mà dự báo đời không bão táp Cái tài ND tuân thủ nghiêm ngặt công thức thưở xưa vẽ nét bút tài hoa người sánh kịp P 3(12 câu tiếp * Nhan sắc: -Ở Thuý Vân tác giả không tả đôi mắt theo: mà tả nét lơng mày cịn Th Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt Vẫn nghệ thhuật ước lệ tượng trưng Vẻ đẹp -Đôi mắt nước hồ mùa thu, đôi lông mày đẹp Thúy Kiều tựa dáng núi mùa xuân Đôi cửa sổ tâm hồn, sáng long lanh sâu thăm thẳm - Đôi mắt tuyệt đỉnh, làm cho ta phải say mê đắm đuối bị chìm sâu vào tận đáy hồ thu Đôi mắt tuyệt đỉnh nhan sắc có đời Vẻ đẹp TK làm cho thiên nhiên đố kị “Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” ND điểm xuyết vẻ đẹp Kiều nghệ thuật so sánh ẩn dụ khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị “hoa ghen”, “liễu hờn” … dự báo đời Kiều nhiều sang gió, trắc trở *Tài năng: Kiều cô gái đa tài mà tài đạt P.4(4 câu cuối)Cuộc sống hai chị em P1.(4 câu đầu) Bức tranh thiên nhiên ngày xuân Cảnh ngày xuân đến độ hoàn thiện, xuất chúng - Bẩm sinh Kiều vốn thông minh môn nghệ thuật thi, hoạ, ca, ngâm nàng mức điêu luyện - Đặc biệt ND tập trung ca ngợi tài đàn Kiều đạt đến đỉnh cao “lầu bậc ngũ âm” - Khơng đàn hay mà cịn biết sáng tác âm nhạc, khúc đàn nàng sáng tác “thiên Bạc mệnh” mà nghe sầu não, đau khổ Mặc dù “Khúc nhà tay lựa” mà thơi Nhưng qua ta nhận thấy TK người có trái tim đa sầu, đa cảm => Tả sắc tả tài TK tác giả muốn thêm yêu mến vẻ đẹp tài hoa nghệ thuật & vẻ đẹp tâm hồn nhân Kiều Qua ta thấy tình cảm Nguyễn Du dành cho nhân vật trân trọng, tin yêu -Điệp âm, cách ngắt nhịp 2/2/2 + Cuộc sống gia giáo, theo lễ giáo phong kiến +Đức hạnh * Hai câu đầu: Vừa gợi tả không gian vừa gợi tả thời gian -Không gian khoáng đạt -Đây tháng cuối mùa xuân-> thời gian trôi qua nhanh *Hai câu sau: tranh thiên nhiên tuyệt mĩ +Được vẽ theo phong cách hội họa TQ, đơn giản với cỏ xanh, hoa trắng đủ cảnh, đủ màu +Với cách chọn lọc từ ngữ bình dị, cách xếp trật tự từ-> Tạo nên tranh mùa xuân thật diễm lệ, tươi sáng, mẻ, tinh khôi tràn đầy sức sống; cảnh vật sống động có hồn Bức tranh lễ hội: -Phép liệt kê, điệp cấu trúc: giới thiệu hai hoạt đơng P2: câu tt Khung cảnh lễ -Phần hội: sử dụng danh từ, động từ, tính từ để diễn tả đông vui, tấp nập, nhộn nhịp hội tiết -Phần lễ: linh thiêng, trầm lắng; tái lại sắc văn minh hoá dân tộc *Khung cảnh P3: câu cuối - Trời chiều , ánh xuân nhạt dần -Sử dụng từ láy vừa miêu tả cảnh chiều tà đẹp Cảnh chị em buồn vừa gợi tả tâm trạng lưu luyến,bịn rịn xen TK du xuân lẫn có bồn chồn, lo lắng trở P1: câu đầu Bức tranh thiên tâm trạng Kiều Kiều lầu ngưng Bích -Bức tranh thiên nhiên : - Sáu câu thơ đầu tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích Kiều thu gom cảnh lầu vào tầm mắt “non xa”, “trăng gần”, “bốn bề bát ngát” “cát vàng”, “bụi hồng”, “mây sớm”, “đèn khuya” Một khung cảnh thiên nhiên vắng lặng, heo hút, khơng có bóng dáng người - Tâm trạng: chua xót, tủi thẹn, nát tan cõi lịng P2: câu tt -Chính hồn cảnh đơn nơi đất khách quê người tâm trạng Kiều chuyển từ buồn sang nhớ Nỗi Nỗi nhớ nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nỗi nhớ Nguyễn Kiều Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật Nỗi nhớ Kiều diễn phù hợp với quy luật tâm người a Nỗi nhớ chàng Kim: - Kiều nghĩ đến KT trước hết nàng nhớ đến lời thề đôi lứa - Nàng tưởng tượng cảnh KT ngày đêm đau khổ mong ngóng mình, - Nỗi nàng liên tưởng đến thân phận Nàng ln dằn vặt, thấm thía cảnh vị võ nơi đất khách q người nàng hiểu lịng son sắc KT khơng gột rửa cho phai b/ Nỗi nhớ cha mẹ - Khi nhớ cha mẹ lại bao trùm lên nỗi xót xa lo lắng vơ bờ bến Nàng lo lắng xót xa nghĩ cảnh cha mẹ già tựa cửa trông : -Nàng lo lắng người chăm sóc cha mẹ thời tiết thay đổi Nàng xót xa cha mẹ già yếu mỏi lịng tựa cửa đón tin mà Kiều lại không bên cạnh để phụng dưỡng -Thành ngữ “Rày trông mài chờ” “Quạt nồng ấp lạnh”, “Cách nắng mưa” điển tích “sân lai”, “gốc tử” thể tình cảm dồn nén lời mà ý nhiều P3: câu cuối Bức tranh 1: Cảnh thuyền thấp thoáng nơi cửa bể Nỗi buồn vào buổi chiều -Câu hỏi tu từ, từ láy-> Nhớ quê hương, gia đình Kiều *Bức tranh thứ hai:Cảnh cánh hoa trơi dịng nước -Câu hỏi tu từ, ẩn dụ, từ láy-> Gợi sống vô định, trôi dạt đâu *Bức tranh thứ 3: Cảnh nôi cỏ vàng úa trải dài tận chân trời Đồng chí (Chính Hữu) Hồn cảnh sáng tác Đề tài -Gợi sống vô vị, tẻ nhạt *Bức tranh thứ 4: Tiếng sóng ầm ầm bủa vây ghế ngội Kiều -Từ láy, đảo ngữ-> Nỗi lo sợ hãi hùng cho tương lai => Cảnh vật nhìn từ xa đến gần, tâm trạng từ man mác, buồn đến lo sợ -1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Thu đơng-1947 -Người lính Thể thơ -Tự Bố cục -3 phần P1:7 câu đầu * Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính :từ nơng dân vùng quê khác nhau: +Câu thơ sóng đôi, đối ứng; lời thơ giản dị: giới thiệu quê hương anh +Sử dụng sáng tạo thành ngữ: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá: khó canh tác, nghèo khổ *Điều làm họ bỏ mảnh vườn mảnh ruộng từ bỏ làng quê để nhập ngủ chung lí tưởng,nhiệm vụ -Tình đồng chí cịn gắn kết trọn vẹn lí trí lẫn lý tưởng mục đích cao -Đây hình ảnh ẩn dụ, song đơi vế câu miêu tả chân thực đời người lính +Súng bên súng: nhiệm vụ chiến đấu + Đầu bên đầu: đời quân ngủ  Bên, sát, chung: xóa khoảng cách * Cùng chung khó khăn, thiếu thốn -Tình đồng chí cịn nảy nở bền chặt chan hịa, chia sẻ khó khăn, thiếu thốn kháng chiến =>Câu “đồng chí”: -Về hình thức: câu thơ ngắn có chữ dấu chấm cảm.Là câu đặc biệt mang hình thức câu cảm thán -Về nội dung:là đòn gánh, điểm chốt nối hai đầu câu thơ đồ sộ, nâng ý đoạn trước mở ý đoạn sau.; kết tinh cao độ tình bạn, tình người, bật chủ đề thơ: tình đồng chí cao đẹp, thể cảm xúc chân thành, mãnh liệt; gợi thiêng liêng sâu nặng Cơ sở hình thành tình đồng chí P2: 10 câu tiếp theo: Biểu tình đồng chí P3: 3câu cuối Bức tranh đẹp tình đồng tình đồng chí *Đồng chí cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lịng nhau: Họ nói nỗi lịng đồng đội mà nói -Những người lính sẵn sàng hi sinh tất tổ quốc “ruộng nương, gian nhà”->Tài sản lớn đời họ phấn đấu -Cách sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc: “mặc kệ”: hi sinh quyền lợi cá nhân, mà không dững dưng, vơ tâm -Hình ảnh “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”: vừa hình ảnh hốn dụ vừa hình ảnh nhân hóa thể nỗi nhớ chiều => Sự đồng cảm, thấu hiểu khiến người chiến sĩ an ủi chia sẻ với tất tâm tư để chiến thắng kẻ thù *Đồng chí cịn cảm thơng cho khó khăn gian khổ mà anh trải qua đời sống chiến đấu -Bức tranh thực đời sống khó khăn người lính +Thiếu thốn quân trang quân dụng +Sốt rét rừng ghê gớm(đây nỗi ám ảnh chiến sĩ cách mạng Quang Dũng tái lại bệnh: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc-Qn xanh màu giữ oai hùng)-sự hành hạ sốt run người; gợi lo lắng, quan tâm đến nhau.Đây điểm tựa để họ vượt qua sốt rét -Cách viết hình ảnh sóng đơi, bút pháp lãng mạn, đối lập với khó khăn là: “miệng cười” ấm tình đồng đội lạc quan *Niềm yêu thương, gắn bó: “Tay nắm lấy bàn tay” +Đó cử chất chứa bao yêu thương, trìu mến +Thái độ sẵn sàng chia khó khăn +Khao khát bên đồng đội thân u =>Chính tình cảm đồng chí đồng đội sâu lắng nâng đỡ bước chân người lính sưởi ấm tâm hồn họ nẻo đường sống - Trong vắng lặng rừng hoang sương muối, tê buốt giá rét luồn vào da thịt, căng thẳng trận đánh tới, người lính lên với tư chủ động, hiên ngang, sẵn sàng phục kích giặc “chờ giặc đến”; người lính bình thản, lãng mạn bên thềm chiến (tâm hồn họ ung dung, thản lạ kì-> Bởi họ tựa vào sức mạnh vững chải tình đồng đội: “đứng cạnh bện nhau” =>Tất vẻ đẹp hội tụ hình ảnh “đầu sung trăng treo” -Thực tiễn chiến đấu: trăng bạn, treo đầu súng -Hình ảnh giàu sức gợi: + Liên tưởng: chiến tranh-hịa bình; thực- ảo mộng; khắc nghiệt-lãng mạn; chiến sĩ-thi sĩ +Gợi vẻ đẹp tình đồng chí sáng trong, giúp tâm hồn người lính bay lên + Gợi vẻ đẹp tâm hồn người lính +Gợi vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam: dân tộc bàn tay vững súng để bảo vệ khát vọng bình Hồn cảnh -1969, kháng chiến chống Mĩ diễn cam go, sáng tác liệt Xuất xứ -Từ tập « Vầng trăng quầng lưả » Thể thơ -Tự - Động từ mạnh, cách tả thực gần gũi với văn xi, có giọng thản nhiên pha chút ngang tàng, khơi dậy a)Hình ảnh xe khơng khơng khí dội chiến tranh -Liên tiếp loạt từ phủ định, điệp ngữ, liệt kê kính diễn tả độc đáo chân thực xe đường trận,những hình ảnh khơng phải Nhưng phải người lính có hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh nghịch đưa xe khơng kính lên thực tới mức trần trụi-> khơi gợi khốc liệt chiến tranh năm chống Mỹ cam go khốc liệt Dù trải qua muôn vàn gian khổ, xe băng băng chiến trường *Ung dung buồng lái: - Đảo ngữ, điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, b)Hình ảnh chiến sĩ lái xe tràn đầy niềm vui - Tư ung dung, hiên ngang, oai hùng, tư làm chủ hoàn cảnh, ung dung tự bao quát trời thiên nhiên Tư sẵn sàng băng trận, người lính hồ nhập vào thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc chiến đấu *Khơng có kính có bụi gió lùa khơ mau thơi -Điệp cấu trúc, sử dụng ngữ, so sánh, từ láy tượng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) tượng hình - Thể tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi, vui tươi; thái độ bất chấp ,sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ * Những đoàn xe từ bom trời xanh thêm -Điệp từ, từ láy, ẩn dụ -Tình đồng chí đồng đội keo sơn *Khơng có kính xe trái tim -Điệp từ “khơng có” liệt kê-> Những xe thiếu thốn nhiều băng băng chiến trường -Hoán dụ “trái tim”-> thể lịng u nước, niềm tin, ý chí tâm giải phóng miền Nam thống đất nước -Hồn cảnh -1958, tác giả có chuyến thực tế vùng mỏ sáng tác Quảng Ninh Xuất xứ -Từ tập “Trời ngày lại sáng” Thể thơ chữ Bố cục phần *Khổ 1: -Phép so sánh “như” -> tranh hồng thật rực rỡ, tráng lệ -Phép nhân hóa “cài, sập”-> bầu trời mặt biển ngơi Phần1(khổ 1, nhà, đêm buông xuống cánh cửa, đợt sóng 2) then cài; thiên nhiên gần gũi vào trạng thái nghỉ ngơi Cảnh đoàn thuyền khơi -Đối lập với thiên nhiên người lại khơi đánh bắt cá +Hốn dụ “đồn thuyền”: cho ta thấy cảnh lao động tập thể xã hội + Phó từ “lại” diễn tả cơng việc vào nề nếp ổn định, +Ẩn dụ “câu hát”: Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao động, yêu sống tự do, tiếng hát lạc quan người làm chủ quê hương giàu đẹp *Khổ 2: Câu hát cầu mong trời yên, biển lặng, đánh bắt nhiều cá *Khổ 3: Mở đầu khổ thứ ba hình ảnh đồn thuyền lướt trời cao biển rộng -Hình ảnh đồn thuyền đc làm đẹp thêm sức tưởng tượng kỳ lạ, giàu chất lãng mạn: gió người, trăng cánh buồm Cách nói giúp ta cảm nhận Phần 2(khổ đc thuyền người hòa nhập vào thiên nhiên 3,4,5,6) bát ngát Cảnh lao động -Từ "lướt" đặc tả cảnh đoàn thuyền khơi với vận tốc phi thường; thiên nhiên góp sức với người trên biển đường lao động khám phá Tư khơi nhẹ nhàng, thoải mái, đầy khí có người vừa khỏi kiếp sống nô lệ, làm chủ sản xuất, làm chủ đất trời, sơng biển - Hai câu thơ tiếp khắc họa hình ảnh trận đánh, chiến đấu với thiên nhiên tất trí tuệ lực nghề nghiệp - Họ phải vượt bao dặm biển trời đêm, phải "dò bụng biển", tìm bãi cá, "dàn đan trận" để bủa lưới bắt cá Lúc này, thủy thủ chiến sĩ, chiến sĩ biển thuyền, mái chèo, lưới, ngư cụ khác vũ khí họ Huy Cận phải có am hiểu sâu sắc nghề chài lưới lòng thơng cảm vói người lao động vẽ đc tranh vừa thực, sinh động mà lãng mạn *Khổ 4: Bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng nhà thơ dẫn ta vào cõi huyền ảo biển trời với loài cá mang màu sắc lung linh kì ảo ánh trăng Nghệ thuật liệt kê điệp từ "cá" khắc họa rõ đừong nét, góp phần làm biển trở nên thơ mộng vô Cách diễn tả giúp ta cảm nhận đc giàu đẹp biển, tất ánh sáng, màu sắc cá cá tạo nên Con cá song nét vẽ tài hoa Vẩy đen, hồng, lấp lánh biển nước lân tinh chan hòa ánh trăng "vàng choé" Cái đuôi cá quẫy so sánh với đuốc rực cháy Nghệ thuật phối màu sắc tài tình làm cho vần thơ đẹp tranh sơn mài rực rỡ Bầy cá nàng tiên vũ hội Cảnh đẹp không màu sắc, ánh sáng, mà cịn âm Nhìn bầy cá bơi lượn, nhà thơ lắng nghe tiếng sóng vỗ rì rầm: "Đêm thở :sao lùa nước Hạ long" Đêm nhân hóa sinh vật đại dương: "thở" Nhịp thở đêm tiếng sóng vỗ rì rào, cao thấp Sao phản chiếu lấp lánh đợt sóng "lùa", mặt nước làm tiếng thở kỳ ảo Nó độc đáo, lạ sáng tạo nghệ thuật Lao động khung cảnh nên thơ thú vị *Khổ cuối -Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp Phần 3(khổ cuối) Cảnh đoàn thuyền trở 10 Bếp lửa (Bằng Việt) ngày - Mở đầu thơ hình ảnh "mặt trời xuống", “mặt trời đơi biển" nhơ lên sóng nước mênh mơng.Khơng khí lao động phấn khởi niềm vui chiến thắng, với thái độ nhiệt tình, yêu lao động khép lại thơ thể tương lai tươi sáng công cuôc xây dựng đất nước -Hoàn cảnh -1963, tác gỉa sinh viên du học nganhf luật sáng tác Liên Xô Xuất xứ -Tập “Hương cây- bếp lửa” Thể thơ -8 chữ Bố cục phần Phần 1: khổ *Khổ 1: -Điệp ngữ “một bếp lửa”-> gợi hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam -Từ láy “chờn vờn”-> gợi bếp lửa bập bùng ẩn Bếp lửa khơi sương buổi sớm nguồn cảm -Từ láy “Ấp iu”-> gợi bàn tay cần mẫn, khéo léo xúc lịng người nhóm lửa -Ẩn dụ “nắng mưa”-> gợi đời đầy vất vả, khó nhọc => Tình cảm u kính trọng bà Phần 2: khổ 2, *Khổ 2: (năm tuổi) 3, 4, : Những *Khổ 3: tám năm ròng) – “Tám năm ròng cháu sống bà” – tám năm cháu hồi tưởng nhận yêu thương, che chở, dưỡng ni tâm hồn bà tình bà từ lịng bà Tám năm ấy, cháu sống bà vất cháu vả, khó khăn đầy tình u thương – Kháng chiến bùng nổ, “Mẹ cha công tác bận không về”,bà vừa cha, lại vừa mẹ: “bà bảo cháu nghe – Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Chính bà người ni dưỡng, dạy dỗ cháu nên người Bà hay kể chuyện ngày Huế để nhắc nhở cháu truyền thống gia đình, đau thương mát chiến công dân tộc Bà bên cháu, dạt trăng bối cảnh đèn điện tắt -3 động từ động liền “vội, bật, tung”-> Thái độ khẩn trương, hành động vội vả tìm nguồn sáng nguồn sáng lại vầng trăng: -Đột ngột vầng trăng trịn”: trăng đến với bạn tình cảm tròn đầy nguyên vẹn, chung thuỷ với người bạn năm xưa Con người quay lưng lại với khứ trăng vậy, đánh thức tâm hồn họ *Khổ 5: “Mặt” nhìn “mặt” người đối diện với vầng trăng -Bao cảm xúc ùa : Cảm xúc tác giả thơ nỗi niềm “rưng rưng”, trào dâng xúc động với kỷ niệm năm tháng gian lao người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước -Ẩn dụ :Trăng tròn vành vạnh : tượng trưng cho khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mớ Trăng không thay đổi, tràn đầy vẹn nguyên, mà lại bị người lãng quên -Nhân hóa « im phăng phắc ».Từ im lặng ấy, trăng nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở người phải day dứt, trăn trở để nhìn lại mình, tìm lại mình, tìm lại điều lãng quên khứ, khứ đẹp bất diệt -Hoàn cảnh sáng tác Đề tài 12 Làng (Kim Lân) Trước nghe tin Khi nghe tin Khi nghe tin cải Nghệ thuật 13 -Hồn cảnh sáng tác Lặng lẽ Sa Pa Thể loại (Nguyễn Thành Tình Long)a truyện đơn giản Nhân vật anh niên - Điều làm xúc động lòng người trăng khơng thuỷ chung mà cịn cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung -1948, năm đầu kháng chiến chống Pháp - Người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp -Yêu làng da diết -Một người nơng dân có tinh thần giác ngộ cách mạng -Bàng hoàng, sững sốt -Hoang mang, phân vân, nghi ngờ -Xấu hổ, nhục nhã cảm giác tội lỗi, xấu xa -Đau khổ, uất ngẹn -Thương xót cho lũ - Vừa lóe lên hi vọng lại rơi vào hố sâu tuyệt vọng -Lo lắng cho thân phận người dân làng chợ Dầu -Căng thẳng, thấp thỏm, bất an -Cuộc đâú tranh nội tâm gây gắt -Hạnh phúc ý định nhận ủng hộ đồng tình + Thái độ: hồ hởi vui vẻ + Nét mặt: tươi vui rạng rỡ hẳn lên + Hành động: chia quà cho con; công khai báo tin nhà ơng bị Tây đốt Ơng lật đật, bô bô… lần lật đật với động tác “Múa tay lên mà khoe”( lại khoe) - Ra láo!Láo hết!Tồn sai mục đích cả! Niềm vui sướng hạnh phúc chống ngợp tâm trí ơng -Miêu tả thành cơng diễn biến tâm lí nhân vật -Sử dụng hiệu cac kiểu ngơn ngữ -Xây dựng tình truyện bất ngờ, đầy thử thách -1970, tác giả có chuyến lên Lào Cai -Truyện ngắn Xoay quanh gặp gỡ trò chuyện người: anh niên, cô kĩ sư ông họa sĩ -Tinh thần trách nhiệm -Yêu nghề, say mê với công việc -Lối sống đẹp +Sống gọn gàng, ngăn nắp, +Biết tổ chức sống phong phú: trồng hoa, nuôi gà, Nghệ thuật 14 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Hồn cảnh sáng tác -Thể loại Tình truyện(2 ) Bé Thu Ông Sáu Nghệ thuật đọc sách +Ân cần, chu đáo, quan tâm người -Khiêm tốn -Xây dựng cốt truyện đơn giản -Hệ thống nhân vật tên cụ thể -Nhan đề sử dụng cấu trúc đảo -Chất trữ tình thấm đẫm truyện -1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ Truyện ngắn -Tình 1: Ơng Sáu xa nhà ddi kháng chiến có dịp thăm nhà bé Thu khơng nhận, lúc chuẩn bị trở chiến khu tình cảm cha mãnh liệt -Tình 2: Ở chiến khu ơng Sáu dồn hết tình u thương vào việc làm lược tặng chưa kịp trao ơng hi sinh *Trước nhận cha: Một bé lì lợm, bướng bỉnh, cá tính *Khi nhận ba: -Ngây thơ, hồn nhiên, sáng -Giàu tình cảm -Đáng thương, tội nghiệp -Hết lòng yêu thương con, khao khát gặp -Hạnh phúc sung sướng nhìn thấy -Xây dựng tình truyện éo le -Lựa chọn ngươì kể- ơng ba ngơi thứ -Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc -Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ III HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT MỞ BÀI - Mở từ tác giả, tác phẩm để đến vấn đề cần bàn luận Ví dụ: Kim Lân nhà văn lòng với đất thuàn hậu ngun thủy Ngịi bút ơng dành cho người nơng dân dù ngh đói, bất hạnh hay lĩnh sống họ chân chất bình dị Ơng Hai tác phẩm “Làng “ người -Cách viết mở từ đề tài, chủ đề đến vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Hình ảnh người nơng dân văn học đại vốn đa dạng, nhaức đến họ ta nghỉ đến người khốn khổ, lão Hạc, chị Dậu bị bần hóa, Chí Phèo bị lưu manh hóa , đói, nghèo, quẩn bắt tay với đời họ Nhưng Kim Lân khác, ông đem đến cho người đọc bất ngời với vẻ đẹp chân chất mà hồn nhiên thật sâu sắc người nông dân sau cách mạng thể rõ nét qua tác phẩm “Làng” Kim Lân - Cách viết mở từ kiến thức lí luận đến vấn đề nghị luận: Ví dụ: Thạch Lam viết “ Công việc nhà văn phải phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật để người đọc trơng nhìn thưởng thức Kim Lân nhà văn thế, ơng thành cơng tìm vẻ đẹp cuả người nông dân bối cảnh tuyệt vọng Điều thể rõ qua nhân vật ơng Hai - Cách viết mở cách dẫn dắt từ sống vào văn học Ví đụ: Nếu văn chương bay bổng diều nhớ diều muốn bay cao, bay xa ln bám chặt vào mặt đất sợi dây Sợi dây bị đứt diều rơi xuống Văn chương => Mở quan trọng gây với người chấm Nhưng mở phận văn, đừng đầu tư vào mở nhiều, thời gian cho phần khác Song không phép cẩu thả mục IV HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT KẾT BÀI: a Cách viết kết truyền thống: - Tóm lược lại vấn đề - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận - Đánh giá thành công tác giả - Bài học nâng cao quan điểm Ví dụ: Bài thơ “Đồng chí” với ngơn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn khắc họa thành cơng hình tượng người lính thời chống Pháp với nụ cười ngạo nghễ ngaỳ gian khó làm lay động bao trái tim độc giả Sự mộc mạc mà tinh tế tác giả Chính Hữu tạo nên dấu ấn đặc biệt cho tác phẩm Vẻ đẹp người lính nơng dân sống với q hương, Tổ quốc, với hệ hôm mai sau b Kết mở rộng nâng cao vấn đề: -Đưa lý luận vào kết -Ví dụ: Xuân Diệu quan niệm “Thơ thực, thơ đời, thơ cịn thơ Chính Hữu đem thực vào trang viết cách tự nhiên, đồng thời ông khiến người đọc cảm thấy tim tan chảy chứng kiến tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn thắm thiết gian khó Quả thực văn học chân nằm ngồi băng hoại thời gian, nên hình tượng người lính “Đồng chí” sáng ngời tận hôm sau -Vận dụng kiến thức thực tế: -Ví dụ: Mỗi lần có dịp qua quãng trường Ba Đình lịch sử, ta thấy dòng người bất tận vào lăng viếng Bác Ta nhớ tới thơ Viễn Phương với ước nguyện cao đẹp dâng hiến lên cho người, Bác xa Viễn Phương trở thành người thiên cỗ dư âm “Viếng lăng Bác” ngân vang B BÀI TẬP: I PHẦN TIẾNG VIỆT Bài tập 1: Các thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Đi thưa trình f Nói cà kê b Nói tép nhảy g Nói kiểu cá mè lứa c Ơng chẳng bà chuộc h Nói ba hoa thiên tướng d Nói lọt đến xương i Nói có có ngành e Hứa hươu hứa vượn k Người nói ngược, kẻ bảo xuôi Bài tập 2: Trong câu sau, câu không tuân thủ phương châm hội thoại? a Cô giáo nhìn em đơi mắt b Tơi nhìn thấy lợn to trâu c Bị dị tật tay từ nhỏ, bạn phải tập viết chân d Bạn đá bóng chân Bài tập Giải thích thành ngữ cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Lắm mồm miệng b Ăn không nên đọi, nói khơng nên lời c Nói từ đồng quang sang đồng rậm d Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược e Lời nói đọi máu g Nói chết Hà Nội h Có lên mười Bài tập 4: a Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” câu “ Lời nói chẳng tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” có phải mâu thuẫn khơng? Em lí giải điều b Câu: “ Nói gần, nói xa, chẳng qua nói thât” nhằm điều gì? Nó thuộc phương châm hội thoại nào? c Câu “ Rượu lạt uống say- Người khơn nói lắm, hay nhàm” khun điều gì? d Câu “ Bết thưa thốt, khơng biết tựa cột mà nghe” khun thực phương châm hội thoại nào? Bài tập 5: Trong từ ngữ sau, từ ngữ thuật ngữ? Các thuật ngữ thuộc vào ngành học nào? Ampekế, ammoniac, axít, hàm số, hốn dụ, văn bản, vi sinh vật, trọng lực, quang hợp Bài tập 6: Đọc câu sau ý từ gạch chân: - Bạn đừng nên phản ứng ! (1) - Đó phản ứng hóa học mơi trường tự nhiên (2) a Từ “ phản ứng” hai câu thuật ngữ? b.Giải nghĩa từ “ phản ứng” hai câu để thấy khác biệt từ ngữ thông thường với thuật ngữ? Bài tập 7: Xác định biện pháp tu từ ví dụ đây: a) Con sơng thức tỉnh Uốn vươn vai Giấc ngủ cịn dính Trên mi sương dài ( Huy cận ) b) Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha c) Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại (Ngô Gia văn Phái) d) Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Minh Quốc) đ.Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viếng lăng Bác - Viễn Phương ) e Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Bài tập 8: Xác định khởi ngữ có câu sau: a Mà y, y không chịu Oanh tí gọi tử tế b Nhà, bà có hàng dãy khắp phố Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà q c Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống B tập 9:.Đọc hai câu sau: (1) Thầy thầy khơng bênh vực em lười học (2) Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ a.Cho biết khác chức từ “ thầy” đứng trước trợ từ “ thì” hai câu b.Nếu bỏ từ “ thầy” câu (1) ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Cho biết tác dụng từ “ thầy” trước trợ từ “thì” câu ấy? Bài tập 10 Đọc đoạn trích sau: “ Mày có bắn tao tao bắn mày! Mày giỏi giết gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy Hơm qua, mày chạy trước mặt tao mà… Mặt Việt nóng ngồi bếp Lại ruồi, ruồi dày đặc bay đập vào mặt vào cổ Việt Đói, nghe giặc đến gần bụng bắt đầu đói kì lạ Việt rờ rờ vào cị súng Xác định khởi ngữ có câu đoạn trích Bài tập 11 Cho câu sau, câu biến đổi có khởi ngữ? a Tôi nhà tôi, làm việc tôi, ăn cơm gạo A1 Tôi nhà tôi, làm việc tôi, ăn cơm gạo A2 Tôi nhà tôi, ở, việc tôi làm, cơm gạo tôi ăn A3 Nhà tôi, ở, việc tôi làm, ăn cơm gạo tơi b Cơ nói hay cười dun B1 Nói, nói hay cười dun B2 Nói hay cười duyên mạnh cô B3 Cô nói nói hay cười cười duyên Xác định khởi ngữ câu có khởi ngữ Bài tập 12 Xác định thành phần biệt lập ví dụ sau cho biết thành phần gì? a Ồ, đâu phải qua đêm dài lạnh cóng, Mặt trời lên hết bóng mù sương! Ơi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta chốc hóa thiên đường b.- Sao hôm chị dọn hàng muộn thế? Chị Tí để chõng xuống đất, bày biện bát uống nuớc chép miệng trả lời Liên: -Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua c Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu d Có lẽ văn nghệ kị “ trí thức hóa” đ Chả nhẽ bọn làng lại đốn e Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng phải giệt thù Bài tập 13 Xác định thành phần gọi đáp câu sau: a.Cậu có nhớ bố khơng, cậu Vàng? b.Vẫy giết! c Kiếp thơi Cụ ạ! d Cụ tưởng sung sướng chăng? e Này, phải nuôi lấy lợn… mà ăn mừng đấy! g Vâng, nhà em bác nghỉ chân Bài tập 14: Xác định thành phần phụ ví dụ sau: a Khơng thể chép kinh nghiệm, trước số trường học “ Bắc Lý” vài hình thức: vườn sinh vật hay cột đo thời tiết b Chúng ta- người chủ thực tương lai- phải xác định làm hành trình bước vào kỉ tới c.Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn lưỡi lê- gái núi rừng có khác d Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn e Thương người Cộng sản căm Tây- Nhật Buồng mẹ- buồng tim- giấu chúng Bài tập 15 Đặt câu có thành phần phụ đứng câu, đứng cuối câu II PHẦN VĂN BẢN: Bài tập Trong văn “Bàn đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách … Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) a Ở phần trích trên, tác giả đưa lời khun việc đọc sách? b Trong câu văn “Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ đoạn trích c “Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” từ loại gì? Nó có nghĩa gì? d Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn Em trình bày suy nghĩ (Khoảng 1/2 trang giấy thi) vấn đề đọc sách hồn cảnh giới cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội.” ( Ngữ Văn 9, tập II, NXB GD) a Đoạn trích trích văn nào? Đoạn trích thể thái độ tác giả vấn đề ? b Chỉ phép lập luận luận đoạn văn cho biết hiệu nghệ thuật lập luận việc thể vấn đề nói đến? Bài tập 3: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1)Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường (2)Bắt rễ đời ngày người, nghệ thuật lại tạo sống cho tâm hồn người.(3) Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” a Đoạn văn trích từ văn nào? Nêu tên tác giả? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Các câu đoạn văn liên kết với chủ yếu phép liên kết nào? c Tìm động từ câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn? III PHẦN TẬP LÀM VĂN Bài tập 1.Tìm câu văn truyện nói lên vẻ đẹp tâm hồn nhan sắc Vũ Nương? Bài tập Cho biết vẻ đẹp phẩm chất Vũ Nương bộc lộ qua tình nào? Hãy nêu rõ nét đẹp đáng quý Bài tập Nêu vẻ đẹp người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trận đại phá quân Thanh ( trích “ Hồi thứ mười bốn- “ Hồng Lê thống chí”- Ngơ gia văn phái) Bài tập Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” – Nguyễn Du Bài tập Phân tích vẻ đẹp nhan sắc tài Thúy Kiều qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” – Nguyễn Du Bài tập Cảm nhận tranh xuân qua câu thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Bài tập Cảm nhận tranh xuân tâm trạng chị em thúy Kiều qua câu cuối đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Bài tập Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua câu cuối đoạn trích trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” trích Truyện Kiểu- Nguyễn Du) Bài tập 9: Viết mở kết cho đề văn sau: Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, Tập 1, Đề 2: Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngã Nhưng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Đề 3: Nêu cảm nhận em khổ thơ đầu “Ánh trăng” Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa ... trương, hành động vội vả tìm ngu? ??n sáng ngu? ??n sáng lại vầng trăng: -Đột ngột vầng trăng tròn”: trăng đến với bạn tình cảm trịn đầy ngun vẹn, chung thuỷ với người bạn năm xưa Con người quay lưng lại... chí sáng trong, giúp tâm hồn người lính bay lên + Gợi vẻ đẹp tâm hồn người lính +Gợi vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam: dân tộc bàn tay vững súng để bảo vệ khát vọng bình Hồn cảnh - 196 9, kháng chiến... điệp từ "cá" khắc họa rõ đừong nét, góp phần làm biển trở nên thơ mộng vô Cách diễn tả giúp ta cảm nhận đc giàu đẹp biển, tất ánh sáng, màu sắc cá cá tạo nên Con cá song nét vẽ tài hoa Vẩy đen,

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w