NỘI DUNG ÔN TẬP KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020 Môn: Tin học Hình thức: Thi trắc nghiệm

73 33 0
NỘI DUNG ÔN TẬP KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020 Môn: Tin học Hình thức: Thi trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020 Mơn: Tin học Hình thức: Thi trắc nghiệm Thời gian: 30 phút/30 câu A HƯỚNG DẪN CHUNG Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2020 hướng dẫn tài liệu ôn tập cho môn thi Tin học sau: Nội dung kiến thức: Gồm kiến thức sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông sau: Mô đun 1: Hiểu biết CNTT Mô đun 2: Sử dụng máy tính Mơ đun 3: Xử lý văn Mơ đun 4: Sử dụng bảng tính Mơ đun 5: Sử dụng trình chiếu Mơ đun 6: Sử dụng Internet (Có chương trình chi tiết kèm theo) Hình thức thi: Đề thi trắc nghiệm gồm 30 câu, thời gian 30 phút thí sinh dự thi Mỗi câu hỏi đề thi có 04 đáp án lựa chọn, có 01 đáp án B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN 1: HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN Stt Nội dung/Yêu cầu cần đạt I Kiến thức máy tính mạng máy tính Phần cứng: Máy vi tính thiết bị cầm tay thơng minh; thành phần phần cứng 1.1 Hiểu khái niệm máy vi tính, máy tính cá nhân Phân biệt máy để bàn, máy xách tay, máy tính bảng 1.2 Hiểu khái niệm thiết bị di động cầm tay điện thoại di động, điện thoại thơng minh (smartphone), máy tính bảng (tablet) công dụng chúng 1.3 Biết thành phần máy tính điện tử: Bộ xử lý trung tâm (CPU), nhớ Biết đơn vị đo tốc độ xử lý trung tâm Phân biệt nhớ động (RAM) nhớ đọc (ROM) Biết đơn vị đo dung lượng nhớ KB, MB, GB Biết đơn vị đo tốc độ truy cập nhớ Hz, MHz, GHz 1.4 Biết loại phương tiện lưu trữ chính: Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngồi, loại đĩa quang (CD, DVD), thẻ nhớ, ổ nhớ di động Biết đơn vị đo dung lượng lưu trữ bit, byte, KB, MB, GB, TB 1.5 Biết thiết bị nhập thông dụng cách nối chúng vào máy tính: Bàn phím, chuột, bi lăn (trackball), bảng chạm (touchpad), bút chạm (stylus), hình cảm ứng, cần điều khiển (joystick), máy ghi hình trực tiếp (webcam), máy ảnh kỹ thuật số, mi-crô (micro), máy quét ảnh (scanner) 1.6 Biết số thiết bị xuất thông dụng cách nối chúng vào máy tính: Màn hình, hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe Phần mềm: Phân loại phần mềm; lập trình; phần mềm thương mại phần mềm nguồn mở 2.1 Hiểu khái niệm phần mềm vai trò phần mềm Phân biệt hai loại phần mềm chính: phần mềm hệ thống (Ví dụ: hệ điều hành) phần mềm ứng dụng 2.2 Biết chức số phần mềm ứng dụng thông dụng: Xử lý văn bản, bảng tính, hệ quản trị sở liệu, trình chiếu, thư điện tử, trình duyệt web, biên tập ảnh, trị chơi máy tính số phần mềm khác 2.3 Biết khái niệm phần mềm nguồn mở, phân biệt phần mềm thương mại phần mềm nguồn mở Biết tên chức số phần mềm nguồn mở thông dụng xử lý văn bản, bảng tính, trình chiếu, thư điện tử, trình duyệt web, biên tập ảnh II Các ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT) Một số ứng dụng công ứng dụng kinh doanh 1.1 Hiểu dịch vụ Internet khác dành cho người dùng: Thương mại điện tử (e-commerce), ngân hàng điện tử (e-banking), phủ điện tử (egovernment) 1.2 Biết khái niệm học tập trực tuyến (e-learning), đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa, “làm việc từ xa” (teleworking), hội nghị trực tuyến (teleconference), số ưu điểm nhược điểm phương thức Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông 2.1 Hiểu thuật ngữ thư điện tử (e-mail) công dụng 2.2 Hiểu phân biệt thuật ngữ “dịch vụ tin nhắn ngắn” (SMS) “nhắn tin tức thời” (IM) 2.3 Hiểu thuật ngữ “nói chuyện (đàm thoại) qua giao thức Internet” (VoIP – Voice over IP) số ứng dụng 2.4 Hiểu thuật ngữ “mạng xã hội”, diễn đàn, cộng đồng trực tuyến 2.5 Biết khái niệm cổng thông tin điện tử, trang tin điện tử Hiểu cách phân loại trang tin điện tử (báo điện tử, trang tin điện tử tổng hợp, trang tin điện tử nội bộ, trang tin điện tử cá nhân, trang tin điện tử ứng dụng chuyên ngành) Hiểu thuật ngữ “trang tin cá nhân” (weblog, blog), chia sẻ nội dung trực tuyến III An toàn lao động bảo vệ môi trường sử dụng CNTT-TT An toàn lao động 1.1 Biết số loại bệnh tật thông thường liên quan đến việc sử dụng máy tính lâu dài bệnh mắt, xương khớp, tâm thần cách phòng ngừa Biết quy tắc an tồn sử dụng máy tính thiết bị kèm theo 1.2 Biết cách chọn phương án chiếu sáng (ví dụ: cường độ, hướng chiếu), chọn kiểu, kích thước bàn ghế xếp vị trí bàn ghế, thiết bị phù hợp với thân Biết cách chọn tư làm việc đúng, hiểu tác dụng việc tập thể dục, giải lao, thư giãn làm việc lâu với máy tính Bảo vệ mơi trường 2.1 Hiểu công dụng việc tái chế phận máy tính, pin, hộp mực in khơng cịn sử dụng 2.2 Biết cách thiết lập lựa chọn tiết kiệm lượng cho máy tính: tự động tắt hình, đặt máy tính chế độ ngủ, tự động tắt máy IV Các vấn đề an tồn thơng tin làm việc với máy tính Kiểm sốt truy nhập, bảo đảm an tồn cho liệu 1.1 Hiểu khái niệm vai trò tên người dùng (user name), mật (password) truy nhập mạng Internet 1.2 Biết cách sử dụng mật tốt (không chia sẻ mật khẩu, thay đổi thường xun, chọn mật có độ dài thích hợp, xen lẫn chữ số) 1.3 Biết cách đề phịng giao dịch trực tuyến: Khơng để lộ (che dấu) hồ sơ cá nhân, hạn chế gửi thông tin cá nhân, cảnh giác với người lạ, cảnh giác với thư giả mạo 1.4 Biết khái niệm tác dụng tường lửa (firewall) 1.5 Biết cách ngăn chặn trộm cắp liệu cách khóa máy tính, khóa phương tiện lưu trữ rời nơi làm việc Hiểu tầm quan trọng việc lưu liệu dự phòng Phần mềm độc hại (malware) 2.1 Hiểu, phân biệt thuật ngữ phần mềm độc hại (malware) virus, worms, trojan, spyware, adware Biết cách thức mã độc xâm nhập, lây lan hệ thống máy tính 2.2 Hiểu cách phòng, chống phần mềm độc hại tầm quan trọng việc cập nhật phần mềm an ninh mạng, phần mềm diệt virus thường xuyên V Một số vấn đề liên quan đến pháp luật sử dụng CNTT Bản quyền 1.1 Hiểu thuật ngữ quyền/quyền tác giả (copyright), cần thiết tôn trọng quyền Biết số khái niệm tổng quan luật pháp Việt Nam quốc tế liên quan đến quyền phần mềm, quyền nội dung sở hữu trí tuệ 1.2 Cách nhận diện phần mềm có quyền: mã (ID) sản phẩm, đăng ký sản phẩm, giấy phép (license) sử dụng phần mềm 1.3 Hiểu thuật ngữ ”thỏa thuận giấy phép cho người dùng cuối” (end-user license agreement) Phân biệt phần mềm dùng chung (shareware), phần mềm miễn phí (freeware), phần mềm mã nguồn mở (open source software) Bảo vệ liệu 2.1 Hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan liệu, quản lý liệu, bảo vệ liệu 2.2 Biết số quy định luật pháp Việt Nam liên quan đến quyền bảo vệ liệu, trách nhiệm quản lý, bảo vệ liệu Việt Nam MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN Phần cứng: Máy vi tính thiết bị cầm tay thông minh; thành phần phần cứng; thiết bị trung tâm; thiết bị nhập (vào), xuất (ra), lưu trữ; cổng Các thành phần máy tính: Hệ thống nhớ (trong, ngoài), xử lý trung tâm (CPU), hệ thống vào/ra, Bus liên kết: - RAM máy tính - nhớ truy xuất ngẫu nhiên - Khối xử lý trung tâm (CPU): Khối điều khiển (CU - Control Unit + Khối tính tốn ALU - Arithmetic Logic Unit + Các ghi -Registers) - Thiết bị đầu vào - Con chuột, máy quét, bàn phím, webcam, ; thiết bị đầu – loa, máy in, hình - Cổng COM – nối tiếp, LPT – song song, USB – đa năng, Cổng mạng Phần mềm: Phân loại phần mềm; lập trình; phần mềm thương mại phần mềm nguồn mở Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành Windows, Ubuntu, Windows Server, Mac OS, ; Phần mềm ứng dụng: Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Hiệu máy tính Hệ điều hành: lưu trữ USB, HDD, CD – nhớ ngoài; nhằm điều khiển hoạt động, quản lý tài nguyên, cầu nối giữ phần mềm, người máy (Windows, Mac, Ubuntu) Mạng máy tính truyền thông: Tên thiết bị mạng - SWICH, HUB; mạng cục - LAN; mạng diện rộng WAN; mạng Internet Các vấn đề an tồn thơng tin làm việc với máy tính Thương mại điện tử (ecommerce), ngân hàng điện tử (e-banking), phủ điện tử (e-government), học tập trực tuyến (e-learning),… An tồn thơng tin: - Virus máy tính là: Chương trình máy tính có khả tự lây lan nhằm phá hoại lấy cắp thông tin - Các biện pháp ngăn ngừa virus máy tính: Khơng dùng phần mềm có nguồn gốc không rõ ràng; Không dùng chung đĩa mềm, CD, USB cho nhiều máy tính; Sử dụng phần mềm diệt Virus thường xuyên cập nhật phiên - Phishing hình thức Lừa đảo trực tuyến ; Hacker Tin tặc máy tính - Mật mạnh mật có từ ký tự trở lên, bao gồm chữ cái, chữ số, ký tự đặc biệt - Một số phần mềm virus: BKAV, Bitdefender, Kaspersky, McAfee, Norton,… MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO Câu Hiệu máy tính phụ thuộc vào yếu tố sau đây? a Tốc độ CPU, dung lượng nhớ RAM, dung lượng ổ cứng b Yếu tố đa nhiệm hệ điều hành c Việc phân mảnh tệp tin đĩa d Cả ba yếu tố Câu Byte Bit? a b 16 c 32 d 64 Câu Phát biểu sau không đúng? a Máy quét, webcam, bàn phím thiết bị vào b Loa, hình, máy chiếu, máy in thiết bị c Modem, hình cảm ứng thiết bị vào/ra d ROM, RAM, đĩa cứng thiết bị lưu trữ Câu Phát biểu sau nhất? a Thông tin đưa dạng hình ảnh b Thơng tin đưa dạng âm c Thông tin đưa dạng văn d Cả ba phương án Câu Trong mạng máy tính, thuật ngữ Share có nghĩa gì? a Chia sẻ tài ngun b Nhãn hiệu thiết bị kết nối mạng c Thực lệnh in mạng cục d Một phần mềm hỗ trợ sử dụng mạng cục MƠ ĐUN 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN STT Nội dung/Yêu cầu cần đạt I Các hiểu biết để bắt đầu làm việc với máy tính Trình tự lưu ý thực cơng việc cách, an tồn 1.1 Biết trình tự thơng thường công việc cần thực sử dụng máy tính: Mở máy đăng nhập vào hệ thống, sử dụng công cụ hệ điều hành để chuẩn bị môi trường làm việc, quản lý liệu, chạy phần mềm ứng dụng cần thiết, lưu lại đưa kết cơng việc ngồi, kết thúc làm việc, tắt máy 1.2 Biết cần thiết phải thao tác cách trường hợp mở/tắt máy, mở/tắt hệ điều hành, mở/đóng chương trình ứng dụng, tắt ứng dụng bị treo (non-responding) 1.3 Biết số quy tắc an toàn bản, tối thiểu thao tác với máy móc, thiết bị: An tồn điện, an toàn cháy nổ, lưu ý an toàn lao động khác Mở máy, đăng nhập sử dụng bàn phím, chuột 2.1 Biết cách khởi động (mở) máy Biết sử dụng tên người dùng mật để đăng nhập máy tính (đăng nhập hệ thống) cách an toàn Biết cách để khởi động lại máy 2.2 Biết chế độ tắt máy tính thơng thường Biết hậu việc điện làm việc tắt máy đột ngột 2.3 Biết cách gõ bàn phím cách Biết phím chức phím tắt thường dùng Biết cách kích hoạt tắt bàn phím ảo 2.4 Biết chức cách dùng phím chuột: phím trái, phím phải, phím (con lăn) Biết cách dùng bảng chạm (touchpad) II Làm việc với Hệ diều hành Màn hình làm việc 1.1 Hiểu vai trị hình làm việc (desktop) Nhận biết thành phần hình làm việc biểu tượng (icon), nhiệm vụ (taskbar), công cụ (toolbar) 1.2 Biết cách thay đổi cấu hình hình làm việc máy tính, cách lựa chọn ngơn ngữ bàn phím (ví dụ: tiếng Anh, tiếng Việt) 1.3 Biết cách thay đổi hình nền, thay đổi giao diện, cài đặt, gỡ bỏ phần mềm ứng dụng 1.4 Biết cách xem thơng tin hệ thống máy tính Biết cách sử dụng chức trợ giúp có sẵn Biểu tượng cửa sổ 2.1 Hiểu khái niệm biểu tượng (icon) chức Nhận biết biểu STT Nội dung/Yêu cầu cần đạt tượng thông dụng: tệp, thư mục, phần mềm ứng dụng, máy in, ổ đĩa, thùng rác, biểu tượng “đường tắt” (shortcut) 2.2 Biết cách lựa chọn di chuyển biểu tượng Biết cách dùng biểu tượng để mở tệp tin, thư mục, phần mềm ứng dụng Biết cách xóa khơi phục biểu tượng 2.3 Hiểu khái niệm cửa sổ (window) chức Nhận biết thành phần sau cửa sổ: tiêu đề, chọn chức (menu), công cụ (toolbar), thể trạng thái (status bar), cuộn hình (scroll bar), công dụng chúng 2.4 Biết cách mở cửa sổ mới, kích hoạt sổ có Biết cách thu hẹp, mở rộng, phục hồi, thay đổi kích thước, di chuyển, đóng cửa sổ Biết cách di chuyển từ cửa sổ sang cửa sổ khác III Quản lý thư mục tệp Thư mục tệp 1.1 Hiểu khái niệm tệp tin (file) cơng dụng Các đặc trưng tệp: tên, nơi lưu trữ, kiểu, kích thước Biết số đo kích thước tệp Kb, Mb Biết kiểu tệp thơng dụng: Tệp dùng cho văn bản, bảng tính, sở liệu, trình chiếu; tệp pdf, ảnh, âm thanh, video; tệp tin nén, tệp tạm thời, tệp chương trình 1.2 Hiểu khái niệm thư mục (directory, folder) Biết cấu trúc phân cấp lưu trữ thư mục tệp Hiểu khái niệm đường dẫn (path) đến thư mục tệp, khái niệm đường tắt (shortcut) 1.3 Biết phân biệt thiết bị dùng lưu giữ thư mục tệp: đĩa cứng, ổ lưu trữ mạng (ổ mạng), ổ USB, đĩa quang (CD, DVD) Biết tác dụng việc lưu tệp thường xuyên tới thiết bị lưu trữ di động Hiểu tác dụng việc lưu trữ tệp tin trực tuyến (online) Quản lý thư mục tệp: xem thông tin, di chuyển đến nơi lưu giữ, tạo đường tắt đến nơi lưu giữ thư mục, tệp 2.1 Biết cách mở cửa sổ để xem thông tin đặc trưng tệp, thư mục, ổ đĩa tên, kích thước, vị trí Biết cách mở rộng, thu hẹp cửa sổ hiển thị thông tin ổ đĩa, thư mục 2.2 Biết cách xếp tệp tin theo trật tự hiển thị: Theo tên, kiểu, kích thước, ngày tạo/ngày sửa đổi gần 2.3 Biết cách chuyển tới (nơi lưu giữ) thư mục, tệp tin cụ thể Biết cách tạo xóa biểu tượng đường tắt đến thư mục tệp hình làm việc Quản lý thư mục tệp: Tạo, đặt tên, đổi tên tệp thư mục, thay đổi trạng thái hiển thị thông tin tệp STT Nội dung/Yêu cầu cần đạt 3.1 Biết cách tạo thư mục thư mục 3.2 Biết cách dùng phần mềm ứng dụng để tạo tệp, đặt tên lưu tệp vào thư mục 3.3 Biết cách đặt tên tệp thư mục để quản lý hiệu Biết cách đổi tên tệp thư mục 3.4 Biết khái niệm trạng thái tệp (bị khóa, đọc, đọc/ghi) cách thay đổi trạng thái tệp Quản lý thư mục tệp: Chọn, chép, di chuyển tệp thư mục 4.1 Biết cách chọn tệp, thư mục (riêng lẻ theo nhóm) 4.2 Biết cách chép tệp, thư mục từ thư mục/ổ đĩa sang thư mục/ổ đĩa khác 4.3 Biết cách di chuyển tệp, thư mục từ thư mục/ổ đĩa sang thư mục/ổ đĩa khác Biết cách chia sẻ tệp, thư mục mạng LAN Quản lý thư mục tệp: Xóa, khơi phục tệp thư mục 5.1 Biết cách xóa tệp tin, thư mục, cho vào thùng rác (xóa tạm thời) 5.2 Biết cách khơi phục tệp tin, thư mục từ thùng rác 5.3 Biết cách dọn thùng rác (xóa vĩnh viễn) Quản lý thư mục tệp: Tìm kiếm tệp thư mục 6.1 Biết cách sử dụng cơng cụ tìm (find, search) để tìm tệp hay thư mục 6.2 Biết cách tìm tệp theo tên, theo nội dung, theo ngày tạo, ngày cập nhật, theo kích cỡ, kiểu 6.3 Biết cách sử dụng ký tự đại diện để tìm thư mục tệp IV Một số phần mềm tiện ích Nén giải nén tệp 1.1 Hiểu ý nghĩa việc nén tệp tin Biết cách nén tệp tin thư mục 1.2 Biết cách giải nén tệp tin Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng 2.1 Biết số phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng thông dụng 2.2 Sử dụng phần mềm diệt virus để quét ổ đĩa, thư mục, tệp tin cụ thể Sử dụng phần mềm an ninh mạng để phòng chống, phát loại bỏ mã độc 2.3 Biết cách cập nhật phần mềm diệt virus thường xuyên Chuyển đổi định dạng tệp STT Nội dung/Yêu cầu cần đạt 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 V 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 VI 1.1 1.2 2.1 2.2 Biết cách chuyển đổi định dạng tệp văn sang kiểu rtf, pdf ngược lại Biết định dạng tệp âm phổ biến chuyển đổi tệp âm sang định dạng Đa phương tiện Hiểu khái niệm phương tiện truyền thông (media), đa phương tiện (multimedia) Biết cách dùng số tiện ích xử lý quản lý ảnh số Biết cách dùng số tiện ích đa phương tiện tổng hợp: Ghi âm, nghe nhạc, xem phim Sử dụng tiếng Việt Các khái niệm liên quan Hiểu khái niệm mã tiếng Việt Unicode, TCVN Hiểu khái niệm phông chữ (font) biết số phông chữ Việt thông dụng Biết cách thức gõ tiếng Việt Lựa chọn cài đặt tiện ích sử dụng tiếng Việt Biết dùng giải pháp hỗ trợ cài sẵn bên số hệ điều hành Biết phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng cách thức cài đặt, sử dụng chúng Chuyển đổi phông chữ Việt Biết cách xử lý không thống phông chữ Biết sử dụng số phần mềm chuyển đổi phông chữ thông dụng Sử dụng nhiều ngôn ngữ tài liệu Biết cách chuyển đổi từ bàn phím sang tiếng Việt ngược lại Biết cách đưa đoạn văn ngôn ngữ khác vào văn gốc tiếng Việt Sử dụng máy in Lựa chọn máy in Biết cách thay đổi máy in mặc định từ danh sách máy in cài sẵn Biết cách chia sẻ máy in mạng Biết cách cài đặt máy in vào máy tính In Hiểu khái niệm hàng đợi (queue) in, tác vụ (task) in Biết cách in tài liệu từ ứng dụng Biết cách xem tiến trình cơng việc in hàng đợi, dừng, khởi động lại, xóa tác vụ in MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 10 trình duyệt (nơi hiển thị HTML) Phần lớn trình duyệt hỗ trợ hiển thị nhiều định dạng file khác HTML (ví dụ: định dạng ảnh JPEG, PNG, GIF) mở rộng để hỗ trợ nhiều định dạng file nhờ sử dụng plug-in Hầu hết trình duyệt thơng dụng (Google Chrome, Mozilla Firefox, Microsoft Internet Explorer, Microsoft Edge, Opera, Safari, v.v.) có chung số đặc điểm: - Sử dụng cache trình duyệt: người dùng truy cập vào trang web, trình duyệt lưu trang (bao gồm mã HTML, CSS, JavaScript tập tin hình ảnh) vào thư mục đặc biệt gọi cache trình duyệt Khi người dùng truy cập trở lại trang web đó, trình duyệt sử dụng lại tập tin từ cache để giảm thời gian tải trang web - Hỗ trợ thành phần mở rộng: trình duyệt web phổ biến Mozilla Firefox, Google Chrome cho phép người dùng cài đặt thêm thành phần mở rộng (gọi plug-in, add-on, hay extension, v.v, tùy theo trình duyệt) Plug-in cho phép nhà phát triển thứ ba tạo chức để mở rộng khả trình duyệt - Hỗ trợ đánh dấu trang quản lý đánh dấu trang: trình duyệt cho phép người dùng tạo quản lý “Bookmark” Bookmark địa web trình duyệt lưu lại (đánh dấu) theo yêu cầu người dùng quản lý danh sách lối tắt để người dùng nhanh chóng mở lại trang web đánh dấu Trong trình duyệt Microsoft, tính gọi Favorite Để phân biệt đường link với đường link ghé thăm trước đó, trình duyệt thường hiển thị chúng với màu sắc khác - Cho phép hiển thị Popup: popup cửa sổ nhỏ tự động mở để hiển thị thông báo người dùng ko bấm chuột - Hỗ trợ Cookie: cookie đoạn nhỏ liệu mà trang web lưu vào hệ thống người dùng họ kết nối hay truy cập vào trang web Cookie cho phép lưu trữ thông tin người dùng để cung cấp cho máy chủ người dùng duyệt web - Hỗ trợ chế độ “ẩn”: trình duyệt Chrome cho phép người dùng duyệt web mà không lưu lại lịch sử cookie hoạt động chế độ Incognito IE gọi chế độ InPrivate Browsing Firefox gọi Private Browsing - Hỗ trợ download: trình duyệt tích hợp chương trình hỗ trợ quản lý download Mặc định Windows trình duyệt lưu tài liệu tải vào thư mục C:\Users\{ABCD}\Downloads, ABCD tên tài khoản người dùng 59 - Hỗ trợ in ấn: trình duyệt hỗ trợ in nội dung trang web, nhiên, khả hỗ trợ in ấn tương đối khác biệt trình duyệt Ví dụ, IE hỗ trợ in ấn với hộp thoại hệ thống Chrome hỗ trợ hai chế độ in ấn (chế độ tích hợp chế độ hệ thống) Khi in ấn trang web, trình duyệt mặc định thường bỏ qua hình ảnh màu để tiết kiệm mực in Tuy nhiên, số trường hợp người dùng muốn in ảnh màu xuất thành file pdf có đầy đủ ảnh cần chọn lại: Chrome thực cách mở hộp thoại in ấn (Ctrl+P), chọn More settings, Options, chọn Background graphics - Hỗ trợ xuất liệu sang file pdf: PDF định dạng liệu phổ biến để trao đổi Internet, nhiều trình duyệt hỗ trợ chuyển đổi liệu web sang pdf Trong Chrome, để lưu nội dung trang web dạng file “.pdf”, Chọn Customize and Control\Print (Ctrl + P)\ chọn định dạng pdf - Thực thi Javascript: Javascript ngơn ngữ lập trình đóng vai trị quan trọng công nghệ web, giúp biến trang web “tĩnh” thời kỳ đầu thành “ứng dụng web” thực ngày Javascript hỗ trợ tạo ứng dụng web có tính tương tác cao với người dùng tải liệu 6.2.2 Giao diện người dùng Trong phần lấy ví dụ với trình duyệt Google Chrome, theo thống kê vào tháng 9/2016, trình duyệt phổ biến giới chiếm 72,5% thị phần trình duyệt web Rất nhiều trình duyệt khác xây dựng dựa mã mở Chromimum (cùng mã nguồn với Google Chrome) có nhiều đặc điểm chung với trình duyệt Một số nội dung có tính đặc thù số trình duyệt thơng dụng khác ghi riêng Các thành phần giao diện người dùng: Nút BACK: quay trở lại trang vừa duyệt trước Chỉ sử dụng trước mở trang web Nút FORWARD: có tác dụng sau ấn nút BACK, cho phép mở lại trang duyệt sau Nút REFRESH: tải lại trang xem, tương đương phím F5 Nút HOME: mở trang chủ (theo thiết lập trình duyệt) 60 Thanh BOOKMARK: chứa địa web u thích đánh dấu để truy cập nhanh tới (Trong Internet Explorer, Bookmark gọi Favorite) Một cách nhanh để lưu lại nhiều địa web yêu thích tạo thư mục Bookmark kéo địa trang web (sau bơi đen) vào thư mục vừa tạo Cũng kéo địa lên Bookmark Nút BOOKMARK: đánh dấu địa web yêu thích (địa xuất BOOKMARK), gọi nút STAR, tương đương tổ hợp phím Ctrl+D Nút mở menu cấu hình Nút mở Tab mới, tương đương tổ hợp Ctrl + T Tab: tab dùng để hiển thị trang web riêng, chuyển nhanh qua lại tab tổ hợp phím Ctrl phím số từ đến (Ctrl + – 8) 10 Nút đóng tab, tương đương tổ hợp Ctrl + W 11 Thanh địa chỉ: nơi người dùng nhập địa web (Url) vào, ấn phím F6 để chuyển tới địa 6.2.3 Các tổ hợp phím tắt thơng dụng - Đánh dấu trang web: Ctrl + D - Mở tab mới: Ctrl + T - Tải lại (làm mới) trang: F5 - Chuyển nhanh tới địa chỉ: F6 61 - Phóng to cửa sổ tồn hình (chế độ Fullscreen): F11, ấn F11 lần để thoát khỏi chế độ - In nội dung trang web đọc: Ctrl + P (mở hộp thoại in ấn riêng Chrome) Ctrl + Shift + P (mở hộp thoại in ấn hệ thống)Hiển thị lịch sử file tải về: Ctrl + J - Chuyển nhanh qua lại tab: Ctrl phím số từ đến (Ctrl + – 8) - Xóa lịch sử trình duyệt: Ctrl + Shift + Delete - Hiển thị lịch sử trang web truy cập gần dây nhất: Ctrl + H - Đóng Tab: Ctrl + W - Sao lưu nội dung trang web: Ctrl + S - Phóng to cỡ chữ: Giữ phím Ctrl vặn lăn chuột phía trước - Thu nhỏ cỡ chứ: Giữ phím Ctrl vặn lăn chuột phía sau 6.3 SỬ DỤNG WEB 6.3.1 Tìm kiếm với Google Search Google search dịch vụ tìm kiếm thơng tin Internet phổ biến thường gọi máy tìm kiếm Để tìm kiếm thơng tin, trước tiên cần phải xác định từ khóa (keyword) thơng tin muốn tìm kiếm Từ khóa từ đại diện cho thơng tin cần tìm có vai trị quan trọng Nếu từ khóa khơng rõ ràng thiếu xác cho nhiều kết tìm kiếm, từ khó phân biệt chọn thơng tin mong muốn Nếu từ khóa q dài khơng có kết tìm kiếm Google search không phân biệt chữ hoa chữ thường chuỗi từ khóa Thao tác tìm kiếm nhập từ khóa vào tìm kiếm Google Search nhập thẳng vào ô địa Chrome Bên cạnh thao tác tìm kiếm bản, có số cách tìm kiếm nâng cao sau đây:  Tìm tất tài liệu chứa xác từ/cụm từ (tìm kiếm xác): Đặt từ khóa cần tìm kiếm dấu ngoặc kép 62  Loại bỏ kết tìm kiếm chứa từ khóa định: đặt dấu trừ trước từ khóa cần bỏ khỏi kết tìm kiếm  Giới hạn tìm kiếm website định: sử dụng tốn tử tìm kiếm “site:” trước từ khóa  Để kết tìm kiếm bao gồm tệp tin có định dạng theo yêu cầu liên quan đến chủ đề cần tìm: sử dụng tốn tử tìm kiếm “filetype:”  Tốn tử tìm kiếm (seach operator) “OR”: tìm kiếm kết có liên quan tới hai thuật ngữ trước sau OR  Tìm định nghĩa từ: tốn tử tìm kiếm “define:” 6.3.2 Tên miền Mỗi thiết bị hoạt động Internet phải có địa khơng trùng lặp Địa gọi địa Ip Tuy nhiên, địa Ip dãy số khó nhớ, đồng thời máy tham gia Internet thay đổi địa Ip nên cách đánh địa không tiện lợi cho người sử dụng Hệ thống tên miền (domain name system) xây dựng để cung cấp cho người dùng khả truy cập tới tài nguyên Internet thông qua tên miền (là chuỗi ký tự) thay cho địa Ip (là chuỗi số) tên miền dễ nhớ người dùng Hệ thống tên miền giới phân bố theo cấu trúc hình tên miền cấp cao tên miền gốc (ROOT) thể dấu "." Tại Việt Nam, tên miền cấp quốc gia ICANN phân bổ “.VN” nằm nhóm tên miền cấp cao quốc gia –ccTLD Cấu trúc tên miền quốc gia Việt Nam “.VN” Bộ Thông tin Truyền thông quy định sau:  Tên miền “.VN” tên miền quốc gia cấp cao dành cho Việt Nam 63 Các tên miền cấp “.VN” có giá trị sử dụng để định danh địa Internet cho máy chủ đăng ký Việt Nam  Tên miền cấp tên miền “.VN” bao gồm tên miền cấp không phân theo lĩnh vực tên miền cấp dùng chung (gTLD) phân theo lĩnh vực sau: o COM.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại o BIZ.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh, tương đương với tên miền COM.VN o EDU.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo o GOV.VN: Dành cho quan, tổ chức nhà nước trung ương địa phương o NET.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thiết lập cung cấp dịch vụ mạng o ORG.VN: Dành cho tổ chức hoạt động lĩnh vực trị, văn hố, xã hội o INT.VN: Dành cho tổ chức quốc tế Việt Nam o AC.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực nghiên cứu 64 o PRO.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực có tính chun ngành cao o INFO.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất, phân phối, cung cấp thông tin o HEALTH.VN: Dành cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực dược, y tế o NAME.VN: Dành cho tên riêng cá nhân tham gia hoạt động Internet o Những tên miền khác Bộ Thông tin Truyền thông quy định  Các tên miền cấp theo địa giới hành tên miền Internet đặt theo tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tên miền cấp theo địa giới hành viết theo tiếng Việt tiếng Việt không dấu 6.3.3 Một số dịch vụ khác web a Các dịch vụ tìm kiếm khác  Bing (http://bing.com) cơng cụ tìm kiếm Microsoft nắm giữ 10% thị phần thị trường tìm kiếm Mỹ  Yahoo (http://www.yahoo.com) cơng cụ tìm kiếm lớn Internet đồng thời cung cấp cổng thông tin dịch vụ lớn  AOL (http://search.aol.com ) chiếm khoảng 1,5% thị phần tìm kiếm Mỹ Trong thực tế, kết tìm kiếm quảng cáo họ cung cấp Google  Altavista công cụ tìm kiếm xuất sớm Internet (1995) sau bị Yahoo mua lại Tên miền điều hướng tới trang tìm kiếm yahoo  Baidu (http://www.baidu.com) cơng cụ tìm kiếm lớn Trung Quốc Baidu có khả tìm kiếm tin tức hình ảnh, chức khác b Tìm kiếm theo nội dung hình ảnh, âm với Google search Dịch vụ tìm kiếm Google khơng hỗ trợ tìm kiếm thơng tin theo từ khóa văn mà cịn hỗ trợ tìm kiếm thơng tin theo nội dung ảnh âm Ta tìm kiếm với cách sau:  Tìm kiếm hình ảnh: 65 o Tìm kiếm cách dán Url hình ảnh o Tải ảnh từ máy tính lên  Tìm kiếm giọng nói Bắt đầu tìm kiếm cách nhấn nút phím enter c Từ điển bách khoa wikipedia Từ điển bách khoa Wikipedia (https://www.wikipedia.org) dự án từ điển bách khoa tự đa ngôn ngữ web cho phép người dùng từ khắp nơi giới tự tạo chỉnh sửa nội dung Đây từ điển bách khoa trực tuyến lớn Tuy nhiên, nhiều thông tin không kiểm chứng không tin cậy Một số người dùng chỉnh sửa thông tin tùy tiện (trong có nhiều nội dung tiếng Việt) d Dịch vụ dịch Google Translate Dịch vụ Google Translate (https://translate.google.com) dịch từ riêng rẽ đoạn văn khoảng 100 ngôn ngữ khác nhau, có tiếng Việt e Các dịch vụ khác Google  Google Documents: cho phép xem chỉnh sửa tài liệu văn word trực tuyến, gần giống phần mềm Microsoft word  Google Spreadsheets: cho phép xem chỉnh sửa bảng tính điện tử trực tuyến, gần tương tự phần mềm Microsoft excel  Google Forms: cần lập bảng khảo sát ý kiến hay thu thập thông tin, dịch vụ Google Forms đáp ứng tốt cho nhu cầu  Google Drive: Dịch vụ lưu trữ thông tin đám mây Google f Dịch vụ lưu trữ đám mây 66 Các dịch vụ lưu trữ liệu trực tuyến (cloud storage):  Dropbox,  OneDrive,  Google Drive,  Amazon Cloud Drive,  Apple iCloud Drive 6.4 Thư điện tử 6.4.1 Những khái niệm chung Thư điện tử hay email (electronic mail) hệ thống chuyển nhận thư từ qua mạng máy tính Email phương tiện trao đổi thơng tin nhanh Một mẫu thơng tin gửi dạng mã hố hay dạng thơng thường chuyển qua mạng Internet Nó chuyển mẫu thông tin từ máy nguồn tới hay nhiều máy nhận lúc Ngày nay, email chứa nhiều dạng thơng tin khác hình ảnh, âm thanh, phim, đặc biệt phần mềm thư điện tử kiểu cịn hiển thị email dạng sống động tương thích với kiểu tệp HTML Thư điện tử tiện lợi nhiều so với thư viết tay truyền thống soạn gửi thư từ máy tính thiết bị thơng minh (smartphone, tablet) có kết nối Internet phần mềm thư điện tử vào thời điểm mà không cần đến bưu điện thùng thư Thời gian truyền thư điện tử rât ngắn (chỉ vài giây đến vài phút) với chi phí nhỏ so với gửi qua đường bưu điện Việc truyền thư điện tử qua mạng giao thức sau đảm nhiệm: POP3 (để lấy thư từ máy chủ về), SMTP (để gửi thư từ máy khách, để phân phối thư máy chủ), IMAP (đồng hóa thư với máy chủ) Hiện nhiều công ty cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí: Google (mail.google.com), Yahoo (mail.yahoo.com), Microsoft (outlook.live.com, hotmail.com) Các tổ chức tổ chức dịch vụ thư điện tử riêng Thơng thường dịch vụ thư điện tử miễn phí Internet tổ chức dạng webmail, nghĩa thao tác làm việc với thư điện tử thực trình duyệt với ứng dụng web nhà cung cấp dịch vụ Ngoài sử dụng dịch vụ webmail, người dùng cịn sử dụng chương trình Mozilla Thunderbird, Microsoft Outlook, Opera Mail, Pegasus Mail, the Bat, v.v từ máy tính để gửi/nhận mail mà khơng cần sử dụng trình duyệt Cấu trúc địa email theo tiêu chuẩn chung xây dựng cho hệ thống thư điện tử bao gồm: Phần cục (local part), phần mở rộng (extension part), ký tự @, phần tên miền (domain part), mã quốc gia (country 67 code) Ký tự @ dùng để tách tên người dùng với tên miền địa e-mail Mặt trái sử dụng thư điện tử: phát tán virus máy tính, thư rác, thư quảng cáo không mong muốn Biện pháp bảo mật hiệu cho tài khoản email người dùng định kỳ thay đổi mật Lời khuyên: tránh sử dụng Email, sử dụng mật phức tạp, khơng mở file đính kèm khơng xác định rõ người gửi Lưu ý việc mở tập tin đính kèm theo thư điện tử lại yếu tố gây nguy hiểm cho máy tính tệp đính kèm nguồn lây nhiễm virus máy tính 6.4.2 Chương trình thư điện tử Ngồi chức (nhận/gửi soạn thảo email), phần mềm thư điện tử cịn cung cấp thêm chức như:  Lịch làm việc (calendar): người ta dùng thời khố biểu Trong phần mềm mạnh, chức cịn giữ nhiệm vụ thơng báo kiện đăng kí lịch làm việc trước xảy cho người chủ hộp thư;  Sổ địa (addresses hay contacts): dùng để ghi nhớ tất địa cần thiết cho công việc hay cho cá nhân;  Sổ tay (note book hay notes): để ghi chép, hay ghi nhớ điều Mặc dù có giao diện khác chương trình thư điện tử thường có thư mục nút lệnh có tên tương tự nhau, bao gồm:  Thư mục “Inbox”: ngăn chứa thư đến  Thư mục “Outbox”: ngăn chứa thư chờ gửi  Thư mục “Draft”: ngăn chứa email chưa hoàn tất hay hoàn tất chủ thư chưa muốn gửi  Thư mục “Trash”: chỗ chứa tạm thời email bị xóa trước bị hủy bỏ hoàn toàn  Nút lệnh “New” hay “Compose”: lệnh bắt đầu soạn thảo email  Nút lệnh “Send”: lệnh tức khắc gửi thư tới địa phần To, CC, BCC  Nút lệnh “Save as Draft” hay “Save Draft”: lệnh giúp lưu giữ thư soạn thảo đưa vào ngăn chứa Draft để dùng lại sau  Nút lệnh “Attach” hay “Attach Files”: lệnh để người soạn email gửi đính kèm theo thư tập tin khác Các tập tin khơng giới hạn kiểu cấu trúc nó, nghĩa chúng loại tập tin hình vẽ, phim, nhạc, virus máy tính 68  Nút lệnh “Forward”: lệnh chuyển tiếp thư tới địa khác  Nút lệnh “Reply”: lệnh soạn thư trả lời  Nút lệnh “Reply All”: lệnh soạn thư trả lời cho tất người danh sách “To” “Cc” thư tới  Ơ tìm kiếm thư: cho phép tìm kiếm thư tất thư mục Sau thời gian sử dụng, hòm thư thường chứa nhiều thư Để hỗ trợ người dùng tìm kiếm lại thư, chương trình thư điện tử tích hợp chức tìm kiếm Chức khác biệt nhiều chương trình Dưới giới thiệu hộp thoại tìm kiếm Google webmail:          Search: tìm kiếm thư mục nào; From: tìm kiếm thư gửi từ địa nào; To: tìm kiếm thư gửi địa nào; Subject: tiêu đề có chứa nội dung nào; Has the words: nội dung chứa từ này; Doesn’t have: nội dung không chứa từ này; Has attachment: có file đính kèm; Size: kích thước file đính kèm; Date within: thư gửi/nhận khoảng thời gian 6.4.3 Sử dụng thư điện tử Khi soạn thảo email mới, chương trình thư điện tử hỗ trợ tính tương tự nhau, bao gồm việc nhập trường thông tin (địa người nhận, người nhận sao, tiêu đề thư, nội dung thư, danh sách file đính kèm) Dưới ví dụ giao diện soạn thảo email Google webmail 69  Trường “To”: Nhập địa người nhận Trường “to” nhập nhiều địa email lúc  Trường “Cc”: Nhập địa nhận email (carbon copy) Đây chỗ chứa thêm địa gửi kèm, địa phần To bên Các hộp thư nhận đọc địa người gửi địa gửi kèm  Trường “Bcc”: Nhập địa nhận email (blind carbon copy) Đây chỗ ghi địa mà thư gửi kèm tới, địa dấu kín khơng cho người phần To hay phần CC biết có đính kèm đến địa nêu phần BCC  Trường “Subject”: Tiêu đề thư, thường để tóm tắt ý thư hay chỗ ghi ngắn gọn điều quan trọng thư Phân biệt Cc (carbon copy) Bcc (blind carbon copy) Người nhận danh sách Cc thấy người nhận danh sách To người nhận khác danh sách Cc khơng nhìn thấy người nhận danh sách Bcc Khi người dùng dùng lệnh “Reply all”, người có tên danh sách Cc nhận thư phản hồi Những người có tên danh sách Bcc không nhận loại thư phản hồi 6.5 Truyền thông số 6.5.1 Ứng dụng truyền thông số tác động xã hội Truyền thông số xuất phát triển thay đổi hoàn toàn cách người giao tiếp, sinh hoạt làm việc:  Để trao đổi trực tuyến (chat, nói chuyện) qua mạng Internet, sử dụng ứng dụng Skype, Internet Facebook IM, Google Hangout Những vấn đề nên tránh sử dụng dịch vụ tin nhắn tức thời: Tạo rào cản chống lại tin nhắn không mong muốn, Không cung cấp thông tin cá nhân nhạy cảm, Chỉ liên lạc với người có danh sách liên hệ 70 hay bạn thân  Để tổ chức họp trực tuyến sử dụng tới dịch vụ hội nghị truyền hình (Video Conferencing – hình thức tổ chức hội nghị sử dụng Internet để truyền âm video theo thời gian thực)  Để gọi điện thoại sử dụng VoIp thay cho điện thoại truyền thống VoIP công nghệ cho phép truyền tiếng nói sử dụng giao thức IP, sở hạ tầng sẵn có mạng Internet  Để làm việc từ xa thơng qua phần mềm TeamViewer Ví dụ, Một người A kỳ nghỉ nước ngồi xử lý số cơng việc máy tính đồng nghiệp ngồi công ty thông qua phần mềm Teamviewer Người dùng điều khiển máy tính xa mạng Internet thông qua phần mềm Teamviewer  Thay đổi cách giao tiếp hình thành cộng đồng ảo thơng qua mạng xã hội Tạo tài khoản mạng xã hội miễn phí (www.plus.google.com, www.facebook.com, v.v.), người dùng tham gia vào cộng đồng online khổng lồ với hàng tỷ người Hoặc tham gia vào diễn đàn, thành viên trao đổi, học hỏi nhiều lĩnh vực có quan tâm, chia sẻ thơng tin (ví dụ, qua website phổ biến cho phép chia sẻ video YouTube.com) Tuy nhiên, người dùng mạng xã hội tự bảo vệ mạng gặp rắc rối bị đánh cắp mật khẩu, bị lấy cắp thông tin cá nhân, bị lợi dụng để thực ý đồ xấu  Ứng dụng Internet hỗ trợ học tập với dịch vụ E-learning  Viết nhật ký, tự tạo website cá nhân thông qua dịch vụ blog (vd: website cung cấp dịch vụ blog https://wordpress.com)  Giải trí online với trị chơi trực tuyến Game có lợi ích với người chơi phản xạ nhanh hơn, tay mắt phối hợp tốt hơn, cải thiện tư duy, tốt cho người làm hay lên kế hoạch, chiến lược, tăng tính kiên trì hơn, biết cách phối hợp làm việc nhóm Tuy nhiên, nghiện game lại gây rối loạn giấc ngủ tổn thương não bộ, tổn thương đến cột sống khả vận động, não người nghiện game tương tự não người nghiện ma túy Nói tóm lại, để tự bảo vệ thân môi trường mạng Internet, không đưa thông tin cá nhân quan trọng lên mạng xã hội, thay đổi cài đặt riêng tư, dùng mật khác tài khoản khác 6.5.2 Một số dạng truyền thông số thông dụng a Dịch vụ nhắn tin tức thời IM (Instant messege) Dịch vụ nhắn tin thức thời (hay nhắn tin nhanh) dịch vụ cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với qua mạng máy tính IM 71 phương pháp nói chuyện phổ biến nay, phương pháp có nhiều tính hay khả trị chuyện nhóm, dùng biểu tượng cảm xúc, truyền tệp tin, tìm dịch vụ cấu hình dễ dàng liệt kê bạn bè IM thúc đẩy phát triển Internet đầu thập niên 2000 Những lợi ích chủ yếu việc nhắn tin tức thời (IM) bao gồm truyền thơng thời gian thực, biết có hay khơng người liên hệ trực tuyến, chi phí thấp, có khả truyền tải tệp tin IM cơng cụ giao tiếp hữu ích cho cơng ty, doanh nghiệp giao dịch khách hàng, liên hệ cá nhân IM thường dùng mạng công cộng miễn phí AOL Instant Messenger (AIM), Windows Live Messenger, Google Messenger gần Facebook Messenger b Đàm thoại qua giao thức Internet (VoIP) VoIP (viết tắt Voice over Internet Protocol, nghĩa Truyền giọng nói giao thức IP) cơng nghệ truyền tiếng nói người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng giao thức TCP/IP Nó sử dụng gói liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin truyền tải mã hoá âm Ưu điểm lớn VoIP cước gọi giảm đáng kể việc gửi liệu qua mạng Internet rẻ Mọi dịch vụ VoIP mà biết cung cấp gọi mạng miễn phí (Skype, Viber) Giá để gọi từ dịch vụ VoIP tới số điện thoại cố định di động truyền thống rẻ đáng kể so với cách gọi không dùng VoIP Tuy nhiên, VoIP dịch vụ dựa trền Internet nên dễ bị cơng nhiều dịch vụ internet khác Nếu không bảo mật cách, người dùng dễ bị hacker công lấy liệu cá nhân c Mạng xã hội, diễn đàn, cộng đồng trực tuyến Cộng đồng ảo mạng lưới xã hội cá nhân tương tác thông qua phương tiện truyền thơng cụ thể, có khả vượt qua ranh giới địa lý trị để theo đuổi lợi ích hay mục tiêu chung Một loại hình cộng đồng ảo phổ biến dịch vụ mạng xã hội, gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác Mạng xã hội mạng tạo để tự thân lan rộng cộng đồng thông qua tương tác thành viên cộng đồng Mọi thành viên mạng xã hội kết nối người mắt xích để tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thơng tin Hiện có nhiều mạng xã hội có lượng người tham gia đông đảo sức ảnh hưởng lớn Face Book, Instagram, Twitter, LinkedIn, … Diễn đàn (forum) nơi thảo luận trực tuyến Nó chứa số chuyên mục, bao gồm diễn đàn, chủ đề viết cá nhân Những thảo luận 72 forum thường lưu trữ lâu dài Chatroom hình thức thảo luận trực tiếp Internet, bạn thảo luận, trao đổi nhận câu trả lời lập tức, tương tự việc nói chuyện qua điện thoại Để giới hạn chủ đề, thông thường người ta chia thành Chatroom theo chủ đề đó, ví dụ theo khu vực, theo lứa tuổi, d Chính phủ điện từ (e-government); Chính phủ điện tử hình thành từ việc quan Chính phủ sử dụng cách có hệ thống CNTT-TT để thực quan hệ với công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Nhờ giao dịch quan Chính phủ với cơng dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí" Tham gia phủ điện tử gồm chủ thể: người dân, Chính phủ doanh nghiệp Các mối quan hệ tương tác chủ thể gồm: quan hệ Chính phủ với người dân, quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp, quan hệ quan Chính phủ với Mục tiêu CPĐT cải tiến quy trình cơng tác quan Chính phủ thơng qua hành điện tử, cải thiện quan hệ với người dân thông qua công dân điện tử tiến tới xây dựng xã hội tri thức tảng CNTT Việc phát triển Chính phủ điện tử trải qua số giai đoạn khác Tùy theo giai đoạn (thực trì) tính phức tạp lại tăng thêm, giá trị mang lại cho người dân doanh nghiệp tăng lên (trong có phần tăng cho Chính phủ qua việc có thêm nguồn gián thu hay trực thu) e Thương mại điện tử (e-commerce); Thương mại điện tử - mua bán trực tuyến Việt Nam thời gian gần trở nên phổ biến, đặc biệt giới trẻ Ví dụ, cần mua bán sách, vào www.amazon.com - trang web mua bán hàng lớn giới Hiện có hàng ngàn website khác cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến Khi sử dụng mạng Internet để mua bán, cần chọn website hợp pháp để mua hàng, nên sử dụng phương thức tốn an tồn mua sắm trực tuyến, kiểm tra an toàn thiết bị Một lưu ý nhỏ hữu ích trang web mua bán trực tuyến an toàn thường sử dụng Https f Ngân hàng điện tử (e- banking) Dịch vụ ngân hàng điện tử nhiều ứng dụng công nghệ ngân hàng đại Với khả xử lý thông tin trực tuyến, dịch vụ Ngân hàng điện tử cung cấp dịch vụ toán truy vấn online cho khách 73 ... Việt thông dụng cách thức cài đặt, sử dụng chúng Chuyển đổi phông chữ Việt Biết cách xử lý không thống phông chữ Biết sử dụng số phần mềm chuyển đổi phông chữ thông dụng Sử dụng nhiều ngôn ngữ... bàn phím thi? ??t bị vào b Loa, hình, máy chiếu, máy in thi? ??t bị c Modem, hình cảm ứng thi? ??t bị vào/ra d ROM, RAM, đĩa cứng thi? ??t bị lưu trữ Câu Phát biểu sau nhất? a Thông tin đưa dạng hình ảnh... mở Biết tên chức số phần mềm nguồn mở thông dụng xử lý văn bản, bảng tính, trình chiếu, thư điện tử, trình duyệt web, biên tập ảnh II Các ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT)

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:31

Mục lục

  • NỘI DUNG ÔN TẬP

  • KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020

  • MÔ ĐUN 4: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CỞ BẢN

  • 4.1. Làm quen với chương trình bảng tính

    • 4.1.1. Giới thiệu

    • 4.1.2. Khởi động và và làm quen giao diện

    • 4.1.3. Các khái niệm cơ bản

    • 4.2. Thao tác cơ bản trong bảng tính

      • 4.2.1. Thao tác với Sheet

      • 4.2.2. Nhập dữ liệu

      • 4.2.3. Cách chọn vùng dữ liệu trong bảng tính

      • 4.2.4. Thao tác đối với ô, cột, dòng

      • 4.2.5. Cách đánh số thứ tự tự động

      • 4.2.6. Cách sao chép dữ liệu

      • 4.3. Định dạng dữ liệu trong excel

      • 4.4. Sử dụng hàm trong excel

        • 4.4.1. Công thức

        • 4.4.2. Dạng tổng quát của các hàm trong Excel:

        • 4.4.3. Một số hàm cơ bản.

        • 4.5. Sắp xếp và lọc dữ liệu

          • 4.5.1. Sắp xếp

          • 4.5.2. Lọc dữ liệu

          • 4.6. Tạo biểu đồ

          • MÔ ĐUN 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan