1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 11 HKII

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 633,68 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 11 HKII PHẦN MỘT: PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG ĐỀ ĐỌC – HIỂU A CÁC NỘI DUNG ĐỌC HIỂU ĐỀ ĐỌC –HIỂU Câu 1: Nhận biết: - Nhận vật tương, trả lời câu hỏi “Nó gì? - Các u cầu: + Nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ… + Chỉ chi tiết/hình ảnh, biệp pháp tu từ, thông tin….nổi bật VB + Chỉ cách thức liên kết Câu 2,3: Thông hiểu - Nắm chất vật, tượng -> phải suy luận - Các yêu cầu: + Khái quát chủ đề, nội dung chính, vấn đề + Cách hiểu câu văn + Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả + Hiểu ý nghĩa, tác dụng, hiệu việc sử dụng thể loại/PTBĐ/từ ngữ, chi tiết/ hình ảnh/BPTT… + Hiểu số nét đặc sắc đặc trưng thể loại (Thơ, truyện, kí, kịch….) số nét đặc sắc nội dung - Cách hỏi: + Anh/ chị hiểu câu nói… + Tại sao/Vì sao? + Theo anh/ chị tác giả lại cho rằng? Câu 4: Vận dụng - Thực hành tạo lập sản phẩm thân - Yêu cầu: + Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/tình cảm/ thái độ tác giả… + Nhận xét giá trị nội dung/nghệ thuật VB + Rút học nhận thức/Tư tưởng + Rút thông điệp cho thân B Yêu cầu phần đọc – hiểu Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… - Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… - Hành – cơng vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân + Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… - Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) - Phong cách ngơn ngữ luận: Dùng lĩnh vực trị - xã hội; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với - Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… - Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu - Phong cách ngơn ngữ hành chính: Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội (giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) Yêu cầu nhận diện BPNT nêu tác dụng - So sánh, Ẩn dụ, Nhân hóa, Hốn dụ, Điệp từ/ngữ/cấu trúc, Nói giảm, Thậm xưng (phóng đại), Câu hỏi tu từ, Đảo ngữ, Đối, Liệt kê: Yêu cầu nhận diện phép liên kết (liên kết câu văn bản) - Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề + Liên kết logic - Liên kết hình thức: + Phép lặp từ ngữ + Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép liên tưởng (đồng nghĩa/trái nghĩa): Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối: Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước Nhận diện thao tác lập luận - Giải thích: Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý - Chứng minh: Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề (Đưa lí lẽ trước Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) - Bác bỏ: Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn - Bình luận: Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động - So sánh : So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản - Phân tích: Chia nhỏ đối tượng để timg hiểu chất vật Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn Yêu cầu nhận diện hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn) - Diễn dịch; Qui nạp - Tổng – Phân – Hợp - Tam đoạn luận… 10 Yêu cầu nhận diện thể thơ, Cách hiệp vần: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… - Vần chân, vần lưng (thơ trung đại) - Vần gián cách, vần liên tiếp, vần ôm (thơ đại) PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Khái niệm: văn yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để thuộc lĩnh vực xã hội II Nội dung: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống III Hình thức - Dạng ngắn: Một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn, câu thơ…-.> Trực tiếp - Dang dài: Một thơ/truyện ngắn mang ý nghĩa triết lí…-> gián tiếp IV Cách làm bài: Đọc đề: - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ ngữ then chốt - Ngăn vế đề có nhiều mệnh đề Xác định yêu cầu đề bài: - Xác định vấn đề nghị luận: có trình bày rõ ràng có phải suy luận có - Xác định luận điểm cần có làm (tìm ý) - Xác định thể loại - Tư liệu, thao tác nghị luận Dàn ý chung: a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn) - Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) -> rút ý nghĩa luận đề * Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) -> Dùng dẫn chứng chứng minh vấn đề phân tích -> Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ? * Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): - Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch, quan điểm trái ngược hành động ngược lại với vấn đề nghị luận * Bước 4: học nhận thức hành động - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, … (Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân?…) - Bài học hành động: Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể (Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …) c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người - Liên hệ nhận định tương đồng B NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: I Khái niệm: Nghị luận tượng đời sống văn bàn tượng, vấn đề có tính chất thời dư luận nước cộng đồng quốc tế quan tâm II Phân loại: - Hiện tượng tốt - Hiện tượng xấu III Cách làm bài: Đọc đề: - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ ngữ then chốt - Ngăn vế đề có nhiều mệnh đề Xác định yêu cầu đề bài: - Xác định vấn đề nghị luận: - Xác định luận điểm cần có làm (tìm ý) - Xác định thể loại - Tư liệu, thao tác nghị luận Dàn ý chung: a Mở bài: - Giới thiệu tượng cần nghị luận - Dẫn dắt đề - Chuyển ý b Thân - Ý 1: Giải thích rõ tượng, vấn đề - Ý 2: Phân tích mặt - sai, lợi hại (thực trạng vấn đề cần bàn luận, chứng minh dẫn chứng) - Ý 3: Chỉ nguyên nhân - Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng xã hội (đồng tình, khơng đồng tình, cần có biện pháp nào) c Kết bài: - Khái quát lại lần vấn đề vừa bàn luận - Bài học rút cho thân C NGHỊ LUẬN VỀ vấn đề đặt phần đọc - hiểu Lập dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: đưa nội dung, tượng xác định làm phần giới thiệu Thân bài: - Giải thích ý kiến, nhận định - Phân tích chứng minh - Bàn luận: + Nhận xét đánh giá: đồng ý/khơng đồng ý; hợp lí/ khơng hợp lí; tốt/ xấu; lợi/hại; đúng/ sai… + Vấn đề tốt: nêu ý nghĩa, vai trò, tác dụng -> Phê phán hành động, biểu ngược lại + Vấn đề xấu: nêu hậu ảnh hưởng đến xã hội người - Bài học nhận thức hành động - Nếu có hai ý kiến: -> không đối lập mà bổ sung cho - Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực Kết bài: - Khái quát nâng cao vấn đề - Liên hệ thân PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN - Khái niệm: Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề thuộc văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Các yêu cầu: + Nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xi + Nắm vững kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… + Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xuôi: ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,… - Phân loại: + Nghị luận đoạn thơ, thơ + Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi + Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi + Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xi + Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xuôi + Nghị luận ý kiến bàn văn học B CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận đoạn thơ, thơ a MB: - Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu thơ, đoạn thơ: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài… - Dẫn đề (bài thơ, đoạn thơ), chuyển ý b TB: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm được) (phân tích theo câu/cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật câu thơ -> làm bật giá trị nghệ thuật, hay thơ) - Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ (cái hay đẹp, giá trị tư tưởng mà mang lại cho người đọc, kết hợp so sánh với tác giả khác để làm bật nét riêng tác giả) - Rút giá trị tư tưởng: giá trị nhân đạo, thực c Kết bài: - Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ (Chủ đề, ý nghĩa văn bản) - Liên hệ thực tế (nếu có) Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi a MB: - Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài… - Dẫn đề (giới thiệu nhân vật, nhóm nhân vật), chuyển ý b TB: - Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật - Phân tích khía cạnh: Lại lịch, ngoại hình, hành động, tâm trạng, mối liên hệ với nhân vật khác -> tính cách nhân vật - Giá trị nghệ thuật - Giá trị tư tưởng: nhân đạo, thực c KB: - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc (ý nghĩa văn bản) - Cảm nhận thân nhân vật PHẦN 4: KIẾN THỨC VĂN HỌC: A Phần văn học Việt Nam: I Văn học trung đại Bài 1: Xuất dương lưu biệt: - Tác giả: Phan Bội Châu cờ đầu phong trào yêu nước cách mạng - Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật - HCST : Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Nội dung: Lí tưởng trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất Không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống - Nghệ thuật: - Giọng điệu: hăm hở, đầy nhiệt huyết - Ngôn ngữ thơ bình dị, khống đạt mà có sức lay động mạnh mẽ - Hình ảnh lãng mạn kì vĩ - Ý nghĩa văn bản: Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ CM buổi đầu tìm đường cứu nước - Đề 1: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng qua “Xuất dương lưu biệt” Phan Bội Châu - Đề 2: Cảm nhận hình tượng đấng nam nhi tác phẩm Bài 2: Hầu trời - Tác giả: Tản Đà bút tiêu biểu văn học VN giai đoạn giao thời, có thành tựu nhiều thể loại thực xuất chúng với thơ - Xuất xứ: in tập “Còn chơi” (xuất 1921) - Nội dung: + Cái tơi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài VC + Khao khát muốn thể đời - Nghệ thuật: + Thể thơ: TN trường thiên + Ngôn ngữ giản dị, hớm hỉnh, sống động + Giọng điệu thoải mái tự + Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời Cái ngông) - Ý nghĩa : thơ bộc lộ ngông TĐ ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn - Đề: Cảm nhận Ngông thơ “Hầu trời” Tản Đà II Văn học đại: Văn học lãng mạn: * Bài thơ Vội Vàng: - Tác giả: Là bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp lớn nhiều lĩnh vực VHHĐ - Xuất xứ: Bài thơ in tập “Thơ thơ”, xuất năm 1938 - Giá trị: hay tập thơ va đời sáng tác XD: + Mang niềm xúc cảm mãnh liệt + Tuyên ngôn sống, triết lý sống vội vàng - Nội dung: Sự giao cảm với thiên nhiên, người, đời Quan niệm mẻ nhân sinh, nỗi buồn trôi chảy Tg -> có cách sống vội vàng + Niềm say đắm tha thiết với sống với sống tuyệt vời nơi trần + Nỗi băn khoăn, lo âu trước thời gian đời + Niềm khát khao tận hưởng đời cuồng nhiệt, hối - Nghệ thuật: + Kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lý + Giọng điệu: sôi nổi, gấp gáp, hối + Hình ảnh sinh động, mẻ tràn đày sức sống - Ý nghĩa văn bản: + Quan niệm nhân sinh, thẩm mỹ mẻ Xuân Diệu – nghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời + Bài thơ triết lý sống vội vàng Xuân Diệu: Sống mạnh mẽ, đam mê,không hời hợt, không nhạt nhẽo cuồng nhiệt trái tim Đó sống tích cực giây phút đến ta sống cách tận độ phút giây - Đề: Cảm nhận thơ Vội vàng Xuân Diệu * Bài thơ Tràng Giang - Tác giả: HC nhà thơ cổ điển PTTM, thơ hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý - HCST: + Rút từ tập Lửa thiêng (1939) + Một buổi chiều bờ sông Hồng trước cảnh trời nước mênh mông, hiu quạnh => làm thơ - Nội dung: Bài thơ tranh thiên nhiên thấm đượm tình người, với nỗi buồn bâng khuâng, nỗi bơ vơ lạc lồi Nhưng đằng sau nỗi buồn sơng núi nỗi buồn người dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị chủ quyền + Khổ 1: Cảnh sông nước quê hương mênh mông mùa nước lũ buổi chiều tàn: + Khổ 2: Cảnh có thêm đất, thêm người buồn tàn tạ vắng lặng, rợn ngợp trước không gian chợ tàn thời gian chiều tàn: + Khổ 3: Niềm khao khát sống + Khổ 4: Nỗi buồn nhớ quê hương da diết - Nghệ Thuật: + Sự kết hợp sắc thái cổ điển đại + Phép điệp, đối, nhịp nhàng, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình + Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm - Ý nghĩa VB: Mượn vẻ đẹp tranh thiên nhiên, HC thể nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết thầm kín trí thức bơ vơ, bế tắc trước đời - Đề: Cảm nhân thơ Tràng Giang – Huy Cận * Bài Đây Thôn Vĩ Dạ: - Tác giả: + Cuộc đời HMT ngắn ngủi bất hạnh + Ông nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào thơ - HCST: + Viết (1938) in tập “Thơ Điên” (“Đau thương”) + TP gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương HMT với gái Vĩ Dạ - Nội dung: Tình cảm thiết tha với đời, với người Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc lòng + Khổ 1: Hồi niệm thơn Vĩ nỗi niềm khao khát đắm say + Khổ 2: Hoài niệm cảnh sơng nước đêm trăng nỗi lịng phấp lo âu + Khổ 3: Hồi niệm người thơn Vĩ nỗi niềm mơ tưởng hoài nghi - Nghệ thuật: + Trí tưởng tượng phong phú + NT: so sánh, nhân hóa , lấy động tả tĩnh + Câu hỏi tu từ, ngơn ngữ giàu hình ảnh, thực ảo hịa quyện - Ý nghĩa văn bản: Bức tranh thôn Vĩ lòng yêu đời ham sống mãnh liệt, mà đầy uẩn khúc nhà thơ - Đề: cảm nhận thơ Đây thôn Vĩ Dạ - HMT Văn học cách mạng: Bài Chiều Tối - Tác giả: - HCST: Bài thơ thứ 31/134, viết đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942 - Nội dung: + Tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân đạo sâu sắc + Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, - Nghệ thuật: + Vẻ đẹp cổ điển + đại + Sự vận động tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc + Từ ngữ cô đọng, hàm súc + Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn - Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ HCM: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường ung dung tự lạc quan hồn cảnh - Đề: Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối - Đề 2: Cảm nhận thơ Chiều tối * Bài Từ Ấy – Tố Hữu - Tác giả: + TH “lá cờ đầu thơ ca CM” VN đại + Sự nghiệp thơ gắn liền với nghiệp CM, Con đường thơ gắn liền với chặng đường CM - HCST: Tháng 7-1938 nhà thơ kết nạp vào Đảng cộng sản, thơ nằm phần “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy” - Nội dung: thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường cm,con đường thi ca TH tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cm,cũng tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ + Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng + Khổ hai : Những nhận thức lẽ sống + Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ - Nghệ thuật + Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng + Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu + Sử dụng nhiều bptt: AD, SS, Điệp từ + Giọng điệu nhiệt tình, sơi say mê, hăm hở - Ý nghĩa văn bản: Niềm vui lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lý tuởng cộng sản Đề 1: Cảm nhận tâm trạng người chiến sĩ trẻ thơ Từ Ấy Đề 2: Suy nghĩ lý tưởng sống niên B Văn học nước I Văn học thực: Bài: Người bao - Sêkhop - Tác giả: đại diện cho CN thực Nga - HCST: - Nội dung: Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ phận tri thức Nga cuối kỉ 19, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, XH - Nghệ thuật: + Nhân vật điển hình + Chi tiết NT độc đáo: vỏ bao, giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn II Văn học lãng mạn: Bài 1: Tôi yêu em – A.X.Pu-Kin - Tình yêu chân thành, mãnh liệt vị tha, cao thượng - Ngôn ngữ giản dị, thể tinh tế cảm xúc lí trí “tơi” Bài 2: Người cầm quyền khơi phục uy quyền : - Trong hồn cảnh bất cơng, tuyệt vọng, người chân ánh sáng tình yêu thương đẩy lùi bóng tối cường quyền bạo lực đặt niềm tin vào tương lai - Sự đối lập hai nhân vật: Gia-ve >< Giăng Van-giăng Hình ảnh lãng mạn: nụ cười Phăng-tin - NT xây dựng NV (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động) -> tiêu biểu cho chủ nghĩa lãng mạn tiến Pháp kỉ 19 - Ý nghĩa tiêu đề: Người cầm quyền người lí tưởng, thân cho đẹp, có tình u thương người - Ý nghĩa VB: Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục tạm thời, có điều thơi, thương yêu C Văn nghị luận Bài 1: Về luân lí xã hội nước ta: - Tác giả: + Phan Châu Trinh nhà cách mạng lớn nước ta năm đầu kỷ - Thơ văn thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân chủ, dùng VC làm cách mạng - Chủ trương cứu nước: bất bạo động tuy không thành nhiệt huyết ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào quốc đầu kỉ XX - Tác phẩm: + HCST: Gồm phần ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925, nhà Hội Thanh niên Sài Gòn, đoạn trích thuộc phần + Nội dung: diễn thuyết đề cao tác dụng đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân nước việc để đạo đức, luân lí truyền thống - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép, lúc mạnh mẽ nhẹ nhàng + Ngơn ngữ lí trí chứa chan tình cảm - Ý nghĩa văn bản: TP thể lòng yêu nước, tư tưởng tiến ý chí quật cường PCT: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối XH đương thời, đề cao tư tưởng đồn thể tiến hướng ngày mai tươi sáng đất nước Bài 2: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác - HCST: + Được sáng tác vào tháng 3/1883, sau Các-mác qua đời 14/03/1883 lúc 15 phút + Là điếu văn - luận Ăng ghen đọc trước mộ Các Mác nghĩa trang Hai – ghết (Luân Đôn - Anh - Bố cục: phần - Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt - Đại ý: Bài viết làm rõ cống hiến Các Mác nhân loại, qua bày tỏ tình cảm ca ngợi, xót thương đề cao cống hiến Mác - Nghệ thuật: + Sự chặt chẽ lập luận biện pháp so sánh tăng tiến + Văn luận giàu chất biểu cảm - Ý nghĩa: Với đóng góp to lớn, M trở thành nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại “Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống mãi!” Bài 3: Một thời đại thi ca: - Tác giả: + Nhà phê bình văn học tiêu biểu VHVN đại + Phong cách: Thiên thưởng thức ghi nhận ấn tượng Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh tài hoa - Tác phẩm: + Vị trí: Đoạn trích phần cuối tiểu luận “Một thời đại thi ca”, XB 1942 + Thể loại: Văn nghị luận vấn đề văn học + Nội dung: vấn đề tinh thần thơ Nguyên tắc xác định thơ cũ thơ Nội dung tinh thần thơ Quá trình vận động tiếp nhận Tôi thơ Bi kịch cách giải bi kịch - Nghệ thuật: + Kết cấu chặt chẽ, lập luận khoa học: + Sự cảm nhận tinh tế, văn chương giàu chất nghệ thuật - Ý nghĩa văn bản: Nhận thức sâu sắc tinh tế tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy phát triển thi ca VN

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:26

w