1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 9 (TUẦN 24 ĐẾN 27)

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN (TUẦN 24 ĐẾN 27) TUẦN 24 A PHẦN VĂN BẢN HDĐT: Con cò (Chế Lan Viên) * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lịng thơ, đọc kĩ phần thích tác giả tác phẩm SGK trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Chế Lan Viên Câu 2: Trình bày nét tác phẩm: - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Tác giả sáng tác văn theo thể thơ gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Đề tài, chủ đề thơ ? - Trình bày nét nội dung nghệ thuật thơ (ghi nhớ /48) Câu 3: Bài thơ tác giả chia làm ba đoạn Nội dung đoạn gì? Ý nghĩa biểu tượng hình tượng có bổ sung, biến đổi thé qua đoạn thơ? Câu 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cị tìm con, Cò yêu Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo a Hình tượng cị đoạn thơ muốn nói đến ai? Nêu ý nghĩa đoạn thơ trên? (- Hình tượng cị đoạn thơ muốn nói đến người mẹ, cơng lao to lớn, hi sinh người mẹ - Ý nghĩa đoạn thơ là: tình u vơ bờ âu yếm che chở người mẹ vượt thời gian) b Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên? c Hình tượng cị thường có nhiều ca dao, dân ca Hãy chép ca dao mà em biết d Qua ý nghĩa đoạn thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử * Gợi ý - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tình mẫu tử II.Thân bài: - Thế tình mẫu tử? - Biểu biện: + Sự hi sinh cao người mẹ + Bổn phận làm - Ý nghĩa tình mẫu tử người + Mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế - Khẳng định lại vấn đề- học nhận thức hành động cho thân B PHẦN TẬP LÀM VĂN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ - Hs đọc kĩ SGK/51.52.53.54 Quan sát 10 đề sgk/51, 52 tìm điểm giống khác đề? - Giống: Các đề thuộc dạng nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Khác: + Đề có kèm mệnh lệnh (Đề 1,3,10) + Đề khơng có kèm mệnh lệnh (Các đề lại) * Chú ý: - Ngồi lệnh hỏi: “Suy nghĩ, bàn” cịn có lệnh hỏi khác: “Giải thích, chứng minh, bàn luận…” - Đề nghị luận cịn gợi từ câu chuyện, thơ tranh (chủ yếu có đề thi học sinh giỏi) Phân biệt dạng đề * Giống: Đều thuộc dạng NLXH * Khác: Nghị luận việc, Nghị luận đề tư tưởng đạo lý - Khác tượng đời sống - Xuất phát từ thực tế đời xuất phát sống đề khái quát thành dùng phép lập luận giải thích, chứng điểm vấn đề tư tưởng đạo đức minh… để thuyết phục người đọc nhận thức - Khác - Lấy chứng thực tế để tư tưởng đạo đức - Nghiêng tư tưởng, lí lẽ sử dụng cách lập lập luận phép lập luận giải thích, phân tích… - Bắt đầu từ tư tưởng đạo đức, sau luận Đọc kĩ SGK/52,53, 54 phần hướng dẫn: “Cách làm NL tư tưởng đạo lí” lưu ý kiến thức: a Các bước làm bài: bước: + Tìm hiểu đề tìm ý + Lập dàn + Viết + Đọc lại sửa chữa b Phân biệt cách tìm ý dạng Nghị luận việc, Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 tượng đời sống - Thực trạng vấn đề Nguyên nhân Hậu quả/ Lợi ích Giải pháp – Bài học Nghị luận đề tư tưởng đạo lý - Giải thích tư tưởng, đạo lí - Đánh giá, bình luận - Mở rộng, phản đề - Liên hệ thân, học c Các cách viết mở bài: (Đọc mẫu SGK) - SGK gợi ý: + C1: Đi từ chung => riêng => vấn đề nghị luận + C2: Đi từ thực tế => đạo lý => vấn đề NL - Bổ sung: + C3: Đối lập => đạo lí =>dẫn dắt đến vấn đề + C4: Tạo tình d Dàn có phần? - phần: MB, TB, KB - Sắp xếp ý phần tìm ý cho phù hợp (Đọc gợi ý SGK) e Viết bài: - Triển khai ý thân thành đoạn văn hoàn chỉnh - Lưu ý ý viết thành đoạn văn riêng - Có liên kết câu, đoạn văn - Các dẫn chứng yêu cầu: toàn diện, hay, xếp hợp lí theo khơng gian, thời gian… g Cách viết kết (gợi ý cách SGK/ 54) e Đọc lại sửa chữa (Quan trọng) => Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/54 Bài tập: Lập dàn ý viết phần mở bài, kết cho đề: “Tinh thần tự học” TUẦN 25 A PHẦN VĂN BẢN I VĂN BẢN “MÙA XUÂN NHO NHỎ” (Thanh Hải) * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lòng thơ, phần thích tác giả tác phẩm SGK trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Thanh Hải Câu 2: Trình bày nét tác phẩm: - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Tác giả sáng tác văn theo thể thơ gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Đề tài, chủ đề thơ “Mùa xn nho nhỏ” - Trình bày nét nội dung nghệ thuật thơ( ghi nhớ ) - Trình bày mạch cảm xúc thơ Câu 3: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm hai khổ thơ đầu? Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước nào? Câu Cảm nhận đoạn thơ “Ta làm chim hót… Dù tóc bạc” Câu Giải thích ý nghĩa nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” Câu 6: Có bạn cho rằng, thơ lời giáo huấn đạo lí khơ khan? Em có đồng tình với ý kiến khơng?Vì sao? Câu Viết văn ngắn ( khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút từ đoạn thơ trên? ( HS chọn vấn đề: tình yêu quê hương đất nước, khiêm nhường, lối sống đẹp, mối quan hệ cá nhân với tập thể…) II VĂN BẢN “VIẾNG LĂNG BÁC” (Viễn Phương) * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lịng thơ, phần thích tác giả tác phẩm SGK trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Viễn Phương Câu 2: Trình bày nét tác phẩm: - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Tác giả sáng tác văn theo thể thơ gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Đề tài, chủ đề thơ “Viếng lăng Bác” - Trình bày nét nội dung nghệ thuật thơ (Ghi nhớ) - Trình bày mạch cảm xúc thơ Câu Phân tích hình ảnh “hàng tre” bên lăng Bác miêu tả khổ thơ đầu Tác giả làm bật nét tre điều mang ý nghĩa ẩn dụ nào? Câu thơ cuối thơ trở lại hình ảnh tre bổ sung thêm phương diện ý nghĩa hình ảnh tre Việt Nam? Câu a Chỉ phân tích tác dụng hình ảnh ẩn dụ đặc sắc có ( VD: h/a mặt trời lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh…) b Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ 2, , Câu Tình cảm tác giả gửi gắm vào thơ khơi gợi nơi người đọc khát vọng sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời Vậy em có suy nghĩ lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đất nước B PHẦN TẬP LÀM VĂN I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) a Vấn đề nghị luận văn: Phẩm chất, đức tính anh niên làm cơng tác khí tượng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long Bài văn đặt tên : - Một vẻ đẹp nơi SaPa lặng lẽ - Hình ảnh anh Thanh niện làm cơng tác khí tượng lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long b Các luận điểm vẻ đẹp anh niên - yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao - Khao khát giao tiếp, hiếu khách, quan tâm chu đáo tới người khác - Khiêm tốn đánh giá cơng việc Từ đó, em tìm câu nêu lên đúc luận điểm văn bản? c Nhận xét cách lập luận: - Các luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi ý - Mỗi luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể tác phẩm - Các luận sử dụng xác đáng, sinh động (Đó chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm) - Bài văn dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ Từ nêu vấn đề - vào phân tích – diễn giải – sau khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận * Ghi nhớ SGK/63 Luyện tập: Học sinh làm tập phần luyện tập (SGK - trang 63,64) II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) * Yêu cầu: Đọc mẫu SGK Học sinh học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK –tr.68) Chú ý nắm được: - Đối tượng văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Dàn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cần lưu ý triển khai luận điểm, luận viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Hãy viết phần mở đoạn phần thân đề sau: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân.” TUẦN 26 A VĂN BẢN: I.Văn “Sang thu”: * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lòng thơ, phần thích tác giả tác phẩm SGK trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Học thuộc lịng thơ Câu :Trình bày hiểu biết em tác giả Hữu Thỉnh Câu 3: Trình bày nét tác phẩm “Sang thu” (Hoàn cảnh đời, phương thức biểu đạt ,thể loại, mạch cảm xúc, nét nội dung nghệ thuật ) Câu :Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Câu : Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang Thu ( Gợi ý : Qua hương vị , qua vận động gió, sương, dòng song, cánh chim, đám mây, nắng , mưa, sấm Chú ý từ : phả vào, chùng chình, dềnh dàng) Câu :Theo em nét riêng thời điểm giao mùa Hạ-Thu tác giả thể đặc sắc qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ( Gợi ý : - Ý nghĩa tả thực thiên nhiên (hiện tượng sấm , hàng ) lúc sang thu - Tính ẩn dụ hình ảnh ( sấm : vang động bất thường ngoại cảnh , đời ; hàng đứng tuổi : người trải ) II Văn “Nói với con” – Y Phương Câu 1: Học thuộc lòng thơ Câu 2: Trình bày hiểu biết em tác giả Y Phương Câu 3: Trình bày nét tác phẩm “Nói với con” (Hồn cảnh đời, phương thức biểu đạt, thể loại, mạch cảm xúc, nét nội dung nghệ thuật - phần ghi nhớ SGK ) Câu : Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ đùm bọc q hương Hãy tìm phân tích câu thơ nói lên điều Câu : Người cha nói với đức tính cao đẹp người “đồng mình” , từ nhắc nhở đường đời phải nào? Câu : Đặt vào nhân vật người thơ, em viết văn ngắn cảm xúc suy nghĩ nghe lời cha nói với B PHẦN TIẾNG VIỆT: Nghĩa tường minh hàm ý Câu 1: Thế nghĩa tường minh hàm ý? Câu : Làm tập :1,2,3,4 SGK Trang 75-76 C PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu : Thế nghị luận đoạn thơ , thơ? Nêu yêu cầu chung nghị luận đoạn thơ ,bài thơ Câu 2: Đề nghị luận đoạn thơ ,bài thơ cấu tạo ? Câu 3: Nêu bước làm nghị luận đoạn thơ thơ Câu 4: Bài nghị luận đoạn thơ , thơ thường có bố cục nào? Câu 5: Đọc lại văn “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”: Cho biết ngồi luận điểm nêu hình ảnh mùa xuân thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, suy nghĩ nêu thêm luận điểm khác thơ đặc sắc Câu : Phân tích khổ thơ đầu thơ “Sang thu” - Hữu Thỉnh ( Gợi ý : - Nội dung cảm xúc khổ thơ ? Cảm xúc nhà thơ gợi lên từ hương vị , đặc điểm thiên nhiên ? Hình ảnh, ngơn từ khổ thơ đặc sắc ? - Lập dàn ý chi tiết theo phần Mở , Thân , Kết ) TUẦN 27 A VĂN BẢN: I Mây sóng * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lịng thơ, phần thích tác giả tác phẩm SGK trả lời câu hỏi sau: Câu :Học thuộc lòng thơ Câu :Trình bày hiểu biết em tác giả R.Ta- go Câu :Trình bày hiểu biết em tác phẩm “Mây sóng” Câu : Nêu nét nội dung nghệ thuật thơ ( Ghi nhớ SGK) Câu : Hãy so sánh vui chơi người “ mây” “trong sóng” giới tự nhiên trò chơi “mây sóng ” em bé tạo Sự giống khác chơi nói lên điều ? Câu 6: Qua thơ, em có suy nghĩ vai trị sức mạnh tình mẫu tử người II Ôn tập thơ : Câu : Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình Ngữ Văn ( Theo mẫu gợi ý SGK trang 89 ) Câu : Các tác phẩm thơ thống kê thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Em ghi lại tên thơ theo giai đoạn : a) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954) b) Giai đoạn hịa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp ( 19541964) c) Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964-1975) d) Giai đoạn từ sau năm 1975 Câu : Viết đoạn văn diễn dịch phân tích khổ thơ mà em thích thơ học ( Trong đoạn có sử dụng phép liên kết câu học ) B TIẾNG VIỆT: Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo ) Câu 1: Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý (2 điều kiện) Câu 2: Học sinh làm tập : 1,2,3,4,5 SGK trang 91-92-93 10

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w