1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP ÔN- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – MÔN SINH 11

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58 KB

Nội dung

BÀI TẬP ÔN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – MÔN SINH 11 TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU BÀI TẬP ÔN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – MÔN SINH HỌC 11 ( Chương trình học kì 2) PHẦN 1 NỘI DUNG ÔN TẬP I PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đún[.]

TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU BÀI TẬP ÔN- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – MƠN SINH HỌC 11 ( Chương trình học kì 2) PHẦN 1: NỘI DUNG ƠN TẬP I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án * Bài 17: Hô hấp động vật Câu 1: Xét lồi sinh vật sau: (1) tơm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những lồi hơ hấp mang ? A (1), (2), (3) (5) B (4) (5) C (1), (2), (4) (6) D (3), (4), (5) (6) Câu 2: Ở động vật, hơ hấp ngồi hiểu A trao đổi khí qua lỗ thở trùng B hơ hấp ngoại bào C trao đổi khí với mơi trường D trao đổi khí qua bề mặt thể Câu 3: Hiệu trao đổi khí động vật liên quan đến A đặc điểm bề mặt trao đổi khí B bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm C bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp D bề mặt trao đổi khí rộng Câu 4: Cào cào, châu chấu hô hấp qua A phổi C hệ thống ống khí B mang D bề mặt thể * Bài 18 19: Tuần hoàn máu Câu 1: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực A cao, tốc độ máu chảy chậm B thấp, tốc độ máu chảy chậm C thấp, tốc độ máu chảy nhanh D cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 2: Đặc điểm hệ tuần hồn hở A sắc tố hơ hấp có màu đỏ B q trình phân phối máu diễn nhanh C khơng có hệ mao mạch nối động mạch tĩnh mạch D máu chảy mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh Câu 3: Động vật sau có máu ni thể máu pha? A Thú B Chim C Cá D Ếch Câu 4: Ở hệ tuần hồn kín, máu trao đổi chất với tế bào đâu? A Qua thành mao mạch B Qua thành tĩnh mạch mao mạch C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 5: Vận tốc máu lớn đâu? A Tiểu tĩnh mạch B Động mạch chủ C Mao mạch D Tĩnh mạch chủ * Bài 20: Cân nội môi Câu 1: Cân nội mơi trì ổn định mơi trường A tế bào C thể B mô D quan Câu 2: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi A trung ương thần kinh tuyến nội tiết B quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu… C thụ thể quan thụ cảm D quan sinh sản Câu 3: Chức phận thực chế trì cân nội mơi A điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn B làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmơn Câu 4: Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận thực → phận tiếp nhận kích thích B Bộ phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận tiếp nhận kích thích C Bộ phận tiếp nhận kích thích → phận thực → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích D Bộ phận thực → phận tiếp nhận kích thích → phận điều khiển → phận tiếp nhận kích thích II PHẦN TỰ LUẬN * Bài 17: Hô hấp động vật Câu 1: a Thế bề mặt trao đổi khí?, đặc điểm b Trình bày hoạt động trao đổi khí qua mang? Giải thích lí hoạt động trao đổi khí cá xương đạt hiệu cao c Tại nói trao đổi khí trùng xem trao đổi khí trong? Câu 2: a Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun nhanh bị chết Tại sao? b Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư bò sát? * Bài 18 19: Tuần hồn máu Câu 1: a Trình bày phận hệ tuần hồn, chức hệ tuần hoàn b Đặc điểm hệ tuần hồn hở Giải thích khơng có trùng khổng lồ? c Đặc điểm hệ tuần hoàn kín, ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở Câu 2: a Lập bảng so sánh hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn hở theo tiêu chí: đối tượng, cấu trúc, đặc điểm, ưu điểm b Trình bày tiến hóa hệ tuần hoàn Câu 3: a Hệ dẫn truyền tim gồm phận nào?, thông qua hoạt động hệ dẫn truyền giải thích tim có tính tự động b Nhịp tim gì?, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể Câu 4: a Chu kì tim gồm pha nào?, tim làm việc suốt đời mà không mỏi? b Thế huyết áp?, huyết áp thay đổi hệ mạch c Tại thể bị máu huyết áp giảm? d Tại người bị xơ vữa động mạch với huyết áp cao thường có nguy cao bị tai biến hay nhồi máu tim? Câu 5: a Thế vận tốc máu?, vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? b Giải thích vận tốc máu mao mạch chậm nhất? Câu 6: Cho biết vai trị tim tuần hồn máu Câu 7: a Nhịp tim chuột 720 lần/phút, giả sử thời gian pha chu kì tim 1: 3: Tính thời gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi b Nhịp tim trâu 40 lần/phút Giả sử thời gian nghỉ tâm nhĩ 1,3125s tâm thất 0,9375s Hãy tính tỉ lệ pha chu kì tim * Bài 20: Cân nội môi Câu 1: a Thế cân nội môi?, sơ đồ khái quát cân nội mơi b Trình bày hoạt động thận chế điều hòa trao đổi nước c Gan có vai trị điều hịa nồng độ glucozo máu? Câu 2: Tại cân nội mơi có vai trị quan trọng thể? Câu 3: a Có loại hệ đệm? b Hoạt động hệ đệm, phổi, thận trì pH nào? PHẦN 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Kiến thức trọng tâm *Chương II- Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động: Là hình thức phản ứng quan thực vật kích thích từ hướng xác định - Có kiểu hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích - Cơ chế hướng động: SGK trang 98 II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng sáng - Hướng sáng sinh trưởng thân hướng ánh sáng - Thân hướng sáng dương - Rễ hướng sáng âm Hướng trọng lực - Hướng trọng lực phản ứng sinh trưởng trọng lực - Đỉnh rễ hướng trọng lực dương - Đỉnh thân hướng trọng lực âm Hướng hố - Hướng hóa phản ứng hợp chất hóa học - Hướng hố dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho Hướng nước - Hướng nước sinh trưởng hướng tới nguồn nước - Rễ hướng nước dương Hướng tiếp xúc - Hướng tiếp xúc phản ứng sinh trưởng tiếp xúc - Cơ sở uốn cong tiếp xúc: + Do sinh trưởng không đồng tế bào phía quan + Các tế bào phía khơng tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh làm quan uốn cong phía tiếp xúc III VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Hướng động giúp thích nghi với biến đổi môi trường để tồn phát triển *Bài 24: ỨNG ĐỘNG Kiến thức: - Nắm khái niệm ứng động - Các loại ứng động - So sánh ứng động hướng động *Trọng tâm: Phân biệt kiểu ứng động I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG + Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng + Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương… II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng - Ứng động sinh trưởng kiểu ứng động tế bào phía đối diện quan có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích khơng định hướng - Ví dụ: SGK Ứng động khơng sinh trưởng - Ứng động không sinh trưởng kiểu ứng động phân chia lớn lên tế bào - Ví dụ: SGK - Nguyên nhân gây vận động cụp trinh nữ va chạm: sức trương nửa chỗ phình bị giảm nước di chuyển vào mơ lân cận - Ngun đóng mở khí khổng: Do biến động hàm lượng nước tế bào khí khổng III VAI TỊ CỦA ỨNG ĐỘNG Trả lời kích thích khơng định hướng đảm bảo tồn thực vật ... PHẦN 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Kiến thức trọng tâm *Chương II- Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động: Là hình thức phản ứng quan thực vật kích thích từ hướng xác định - Có kiểu hướng. .. sáng sinh trưởng thân hướng ánh sáng - Thân hướng sáng dương - Rễ hướng sáng âm Hướng trọng lực - Hướng trọng lực phản ứng sinh trưởng trọng lực - Đỉnh rễ hướng trọng lực dương - Đỉnh thân hướng. .. trọng lực âm Hướng hố - Hướng hóa phản ứng hợp chất hóa học - Hướng hoá dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho Hướng nước - Hướng nước sinh trưởng hướng tới

Ngày đăng: 25/11/2022, 03:26

w