HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN KHỐI 10 – TUẦN 28, 29,30 VĂN BẢN VĂN HỌC I Các tiêu chí văn văn học - Văn văn học phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng - Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng thể loaịi định (truyện, thơ, kịch) II Cấu trúc văn văn học - Tầng ngôn từ - Tầng hình tượng - Tầng hàm nghĩa, III Từ văn đến tác phẩm văn học III Luyện tập 1- Văn “Nơi dựa”: a Văn thơ văn xi Nguyễn Đình Thi Bố cục văn chia làm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự nhau: - Câu mở đầu câu kết đoạn có cấu trúc giống - Mỗi đoạn có hai nhân vật có đặc điểm giống Đoạn một người đàn bà đứa nhỏ, đoạn hai người chiến sĩ bà cụ Tác giả tạo nên cấu trúc đối xứng cốt làm bật tính tương phản, từ làm bật ý nghĩa hình tượng b Những hình tượng hai đoạn thơ gợi lên nhiều suy nghĩ nơi dựa sống Người đàn bà dắt đứa nhỏ đứa nhỏ lại "Nơi dựa” người đàn bà Người chiến sĩ "đỡ bà cụ” bà cụ lại "Nơi dựa” cho người chiến sĩ "Nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm tin, tình yêu ý nghĩa sống 2- Văn “Thời gian”: a Văn thơ Văn Cao Bài thơ có cấu tứ độc đáo cách ngắt nhịp linh hoạt, cách vắt dịng có chủ định Văn chia làm hai đoạn: Đoạn một: từ đầu đến " lòng giếng cạn" Đoạn hai: đến hết Đoạn nói lên sức mạnh tàn phá thời gian Đoạn hai nói giá trị bền vững tồn với thời gian b Qua thơ “Thời gian”, Văn Cao muốn nói rằng: thời gian xố nhồ tất cả, có văn học nghệ thuật tình u có sức sống lâu bền 3- Văn “Mình ta”: a Hai câu đầu: Mình ta thơi, ta gửi cho Sâu thẳm ư? Lại ta đấy! Hai câu thơ thể quan niệm sâu sắc Chế Lan Viên mối quan hệ người đọc (mình) nhà văn (ta) b Hai câu sau quan niệm Chế Lan Viên văn văn học tác phẩm văn học tâm trí người đọc: Ta gửi tro, nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, dựng lại nên thành Nhà văn viết tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật theo đặc trưng riêng Những điều nhà văn muốn nói gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật nghệ thuật có giá trị gợi mở khơng nói hết, nói rõ Người đọc phải tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy ngẫm Quan niệm Chế Lan Viên nhà thơ phát biểu theo cách thơ minh chứng cho quan niệm nhà thơ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I- Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học 1) Các khái niệm nội dung văn văn học - Đề tài lĩnh vực đời sống nhà văn thể văn - Chủ đề vấn đề thể văn - Tư tưởng văn cách mà nhà văn lí giải vấn đề bản, điều nhà văn muốn chuyển tải đến người đọc - Cảm hứng nghệ thuật tình cảm chủ đạo văn 2) Các khái niệm hình thức văn văn học - Ngơn từ yếu tố để văn văn học khác với loại văn khác Ngôn từ mang dấu ấn tác giả - Kết cấu xếp, tổ chức yếu tổ văn để trở thành chỉnh thể - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn khác II- Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức văn văn học Văn văn học càn phải có thống nội dung hình thức -thống nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ III Luyện tập BT2/130: - Hai khổ thơ đầu nói mong mỏi đợi chờ thành lao động công sức người mẹ bỏ để đổi lấy thành quả: “ Những mùa ……… mẹ tơi” Hình ảnh “ mang dáng giọt mồ hôi mặn” tượng trưng công sức phải bỏ người lao động; hình ảnh lặn, mọc mặt trời, mặt trăng tượng trưng lao động bền bỉ, thầm lặng mà có người lao động cảm nhận giọt mồ hôi “rõ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi” - Ở khổ thơ thứ ba, tác giả chuyển sang nói chuyện “ trồng người” “ Và ……… non xanh” + Hình ảnh “ bàn tay mẹ mỏi” tượng trưng nỗ lực cuối người mẹ việc ni dạy + Hình ảnh” non xanh “ tượng trưng cho kết chưa trọn vẹn, chưa ý nguyện người mẹ Nó dấu hiệu cho thất vọng nơi mẹ tới hồi “ bàn tay mẹ mỏi”, mẹ biết khóc thầm “ rỏ xuống lịng thầm lặng” THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I Luyện tập phép điệp Bài tập Bài tập 1: a Ở (1) “ nụ tầm xuân” lặp lại nguyên vẹn Nếu thay “ nụ tầm xuân” = “ hoa tầm xuân” khác Vì “ nụ” khác “ hoa” - Nụ tầm xuân = hoa này: câu thơ khác hồn tồn Vì: + Hình ảnh thay đổi ý thay đổi trắc (nụ) đổi thành (hoa) âm nhịp điệu đổi + “ Bây … vào ra” Lặp lại để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý “ khơng thể rađược” Cách lặp “ nụ tầm xuân” nói đến phát triễn sv, sv theo qui luật nụ hoa ; cách lặp câu tơ đậm tính bi kịch tình “ mắc câu , “ vàolồng” b Ở (2) tượng lặp từ phép điệp tu từ, lặp tạo nên đối xứng, tính nhịp điệu 2.Định nghĩa phép điệp: Là biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc, có khả gợi hình tượng nghệ thuật Mơ hình : - a+a+b+c+d+e Ví dụ: chiều, chiều - a+b+c+a+d+e Ví dụ: Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh le te đợi nàng.( ca dao) (a nhân tố phép điệp chuỗi lời nói) II Luyện tập phép đối Bài tập a Ở (1) (2) cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hoà âm thanh, nhịp điệu Sự gắn kết vế nhờ sử dụng từ trái nghĩa từ trường nghĩa Vị trí động từ, danh từ, tính từ tạo cân đối khiến cho người không thoả mãn thông tin mà thoả mãn thẩm mĩ b Ở (3): đối bổ sung (4): đối theo kiểu cân đối Định nghĩa phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, cụm từ, câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn ch ỉnh hài hoà điễn đạt mục đích TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC Văn học Việt Nam gồm hai phận : - Văn học dân gian - Văn học viết - Đặc điểm chung : + Yêu nước + Nhân đạo - Đặc điểm riêng : Đặc điểm Thời điểm Văn học dân gian Văn học viết Ra đời sớm chưa có chữ viết Ra đời có chữ viết đời Tác giả Hình thức lưu truyền Sáng tác tập thể Truyền miệng Sáng tác cá nhân Chữ viết Gắn liền với hoạt động Cố định thành văn viết khác đời sống cộng mang tính độc lập tác đồng ( gắn với diễn xướng ) phẩm văn học Vai trò tảng văn học Nâng cao kết tinh Vai trò, vị trí dân tộc thành tựu nghệ thuật Văn học dân gian : - Đặc trưng : + Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng + Là sản phẩm trình sáng tác tập thể + Gắn bó với hoạt động khác đời sống cộng đồng - Hệ thống thể loại VHDGVN gồm: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Giá trị văn học dân gian: + Nhận thức + Thẩm mĩ + Giáo dục Văn học viết Việt Nam: gồm phần - Văn học trung đại : từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Văn học đại: từ đầu kỉ XX đến a Nội dung ( Đặc điểm nội dung ) + Văn học viết phản ánh nội dung lớn : yêu nước nhân đạo + Thể tư tưởng, tình cảm người Việt Nam mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, quan hệ thân b Đặc điểm riêng : Hình thức tồn VHVN từ kỉ X hết kỉ XIX Chữ viết Chữ Hán chữ Nôm Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyện, kí, tiểu Chữ viết VHVN từ đầu kỉ XX Chủ yếu chữ quốc ngữ - Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối - Thể loại văn học đại: thơ tự do, thuyết chương hồi, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch - Thể loại sáng tạo sở tiếp thu : thơ Đường viết chữ Nôm - Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Tiếp thu văn hóa, văn học Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng Tiếp thu Trung Quốc văn học Trung Quốc, văn học đại từ nước mở rộng tiếp thu văn hóa, văn học ngồi phương Tây văn học Nga – Xơ Viết, văn học Mĩ La tinh, Tổng kết văn học Việt Nam thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX: - Hai thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm : - Bốn giai đoạn văn học : + Từ kỉ X đến kỉ XIV + Từ kỉ XV đến kỉ XVII + Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Nửa cuối kỉ XIX ( Chú ý đến đặc điểm nội dung nghệ thuật giai đoạn ) Hai nội dung lớn văn học trung đại Việt Nam a Nội dung yêu nước với biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “trung qn quốc” qua “Tỏ lịng” “Phú sơng Bạch Đằng” “Đại cáo bình Ngơ”, “Cảnh ngày hè” b Nền tảng nội dung nhân đạo văn học trung đại truyền thống nhân đạo văn học Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực vốn có Nho Phật, Đạo ( Phật : “Cáo bệnh bảo người, Nho “ Vận nước”, Nho “Tỏ lòng”, “Nhàn”, “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”, “Chuyện chức phán đền Tản viên”, ... THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I- Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học 1) Các khái niệm nội dung văn văn học - Đề tài lĩnh vực đời sống nhà văn thể văn - Chủ đề vấn đề thể văn - Tư tưởng văn cách... thu văn hóa, văn học Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng Tiếp thu Trung Quốc văn học Trung Quốc, văn học đại từ nước mở rộng tiếp thu văn hóa, văn học ngồi phương Tây văn học Nga – Xơ Viết, văn học. .. tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Giá trị văn học dân gian: + Nhận thức + Thẩm mĩ + Giáo dục Văn học viết Việt Nam: gồm phần - Văn học trung đại : từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Văn học