Chiếu dời đô được viết bằng chữ hán, ra đời gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La ( Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại p[r]
(1)TUẦN 22
Tiết: 85 THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
(Lưu ý: Phần chữ màu xanh em đọc tham khảo Phần chữ màu đen em chép nội dung vào học)
*MỤC TIÊU.
1 Kiến thức: - Biết đa dạng đối tượng văn thuyết minh. - Hiểu đặc điểm, cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Vận dụng vào viết văn thuyết minh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng:
- Quan sát danh lam thắng cảnh
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Tạo lập VB thuyết minh theo yêu cầu: biết viết văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ
I Giới thiệu danh lam thắng cảnh : 1 Bài tập tìm hiểu:
VB: Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn - Bài viết đưa đến thông tin:
+ Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc, tích tên hồ
+ Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, q trình xây dựng đền, vị trí kiến trúc đền - Bài viết sử dụng kiến thức: địa lý, lịch sử, văn hóa, văn học - Để có kiến thức danh lam thắng cảnh cần:
+ Trực tiếp: thăm thú, quan sát, ghi chép
(2)- Phương pháp thuyết minh: giải thích, phân tích Bài học:
Khi thuyết minh danh lam thắng cảnh, cần:
- Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh: thăm thú, quan sát, học hỏi - Đảm bảo bố cục làm gồm phần
+ Mở bài: giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh
+ Thân bài: vị trí địa lí, diện tích; yếu tố cấu thành thắng cảnh; ý nghĩa người
+ Kết bài: khẳng định lại giá trị danh lam thắng cảnh; học thân - Lời văn xác biểu cảm
* Hướng dẫn tự học nhà
- Nắm vững cách thuyết minh danh lam thắng cảnh - Làm tập SGK
- Sưu tầm giới thiệu danh lam thắng cảnh Phú Yên
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương Tập viết đọan mở bài, kết
TIẾT 86 Văn NGẮM TRĂNG
( Vọng nguyệt-Hồ Chí Minh)
Qua văn em cần nắm được: Kiến thức
- Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh
- Ý nghĩa khái qt mang tính triết lý hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó
(3)- Đặc điểm nghệ thuật thơ 2.Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt, phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
I Tìm hiểu chung:
1 Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch, in tập Nhật kí tù.
2 Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Hồ Chí Minh
II Đọc - hiểu văn bản: Hai câu đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng: + Trong tù
+ Không rượu, không hoa (điệp từ “vô”)
- Tâm trạng: bối rối, xốn xang (biết làm nào? )
→ Yêu thiên nhiên, rung động mãnh liệt trước đêm trăng đẹp
Hai câu mở đầu miêu tả chân thành thực sống tâm trạng của người Đó lời giải bày tâm hoàn cảnh trớ trêu Bác trước cảnh đẹp gọi mời đêm trăng, tâm trạng bối rối, xúc động trước vẻ đẹp thiên nhiên Người.
Hai câu cuối: - Nghệ thuật nhân hóa - Cấu trúc đăng đối:
Nhân – song- minh nguyệt (người/ ngắm/ trăng) Nguyệt – song- thi gia (Trăng/ ngắm/ nhà thơ)
→ Người – trăng đứng hai đầu câu thơ, cách ngăn song sắt nhà tù, một bức tranh sống dựng lên tài tình, rõ nét Sự gắn bó đặc biệt, mối đồng cảm sâu sắc người trăng bất chấp song sắt tàn bạo nhà tù. + “Khán”: Ngắm – nhìn say sưa, ngưỡng mộ đẹp
(4)Bài thơ sáng lên tinh thần lạc quan, niềm vui yêu đời khát vọng tự của Bác.
Ý nghĩa văn bản: Thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù
* Hướng dẫn tự học nhà - Học thuộc lòng hai thơ
- Nắm hoàn cảnh sáng tác nghệ thuật , nội dung
- Đọc kỹ phiên âm, dịch nghĩa, nhận xét khác nguyên tác dịch thơ Ngắm trăng
TIẾT 87 Văn ĐI ĐƯỜNG
Những hình ảnh thực:
- Điệp từ: tẩu lộ, trùng san→ đường gian khổ người tù
- Vượt qua chập chùng đường núi, lên đến đỉnh núi, muôn trùng núi non tầm mắt→ người tù trở thành du khách, ung dung, say đắm nhìn ngắm phong cảnh 2.Ý nghĩa triết lí:
- Bài thơ giàu cảm xúc, gợi hình ảnh, mang ý nghĩa triết lí:
- Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp
- Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường
3 Ý nghĩa văn bản: Bài thơ viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang
* Hướng dẫn tự học nhà: - Học thuộc lòng hai thơ
- Nắm hoàn cảnh sáng tác nghệ thuật , nội dung
(5)TIẾT 88 CÂU CẢM THÁN * MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức , chức câu cảm thán 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng:
- Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp tình giao tiếp I Đặc điểm hình thức chức :
1 Bài tập tìm hiểu: a Hỡi lão Hạc! b Than ôi!
2 Bài học:
a Đặc điểm hình thức :
- Chứa thán từ: ôi,ô hay, ôi chao, chao ôi, ơi, trời đất ơi… - Chứa từ ngữ cảm thán: biết bao, biết chừng nào, xiết bao, thay… - Khi viết, cuối câu thường kết thúc dâu chấm than(!)
b Chức năng:
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc tình cảm, thái độ người nói ( người viết) vật, việc nói tới
II Luyện tập :
1 Khơng phải tất câu đoạn trích câu cảm thán Vì: có số câu có dấu chấm than khơng có từ ngữ cảm thán → câu cảm thán Các câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng có câu câu cảm thán khơng có hình thức đặc trưng câu cảm thán
3 Đặt câu:
(6)- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh * Hướng dẫn tự học nhà:
- Nắm đặc điểm hình thức , chức câu cảm thán
- Tìm rõ tác dụng câu cảm thán vài VB học - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm thán
TUẦN 23
TIẾT 90 CÂU TRẦN THUẬT * MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức , chức câu trần thuật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp I Đặc điểm hình thức chức năng:
1 Bài tập tìm hiểu ( Sgk ) VD:
Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền diệu
( Sơn Tinh, Thủy Tinh) VD:
- Chiếc áo đẹp! ( cảm xúc, khen)
- Con đây!( nhẹ nhàng, tình cảm) 2 Bài học:
a Đặc điểm hình thức :
(7)- Đơi câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm …khi dùng tình thái từ dấu chấm than (!)
b Chức :
- Chức : kể , thơng báo , nhận định , miêu tả
- Ngoài coàn dùng đểyêu cầu , đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc … * Ghi nhớ ( Sgk )
II Luyện tập :
1 Kiểu câu- chức năng:
a Cả câu câu trần thuật
Câu 1: kể Câu 3: bộc lộ t / c ,cảm xúc
b Câu : TT ( kể ) ; Câu : CT ( bộc lộ t/c , cảm xúc ); Câu , : TT ( bộc lộ t / c , cảm xúc
2 Câu phần dịch nghĩa : NV Câu phần dịch thơ : T T
- Ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ Kiểu câu- chức năng:
a Câu CK ; b Câu NV ; c Câu T T - Chức : dùng để cầu khiến
- Câu b c thể ý CK ( đề nghị ) nhẹ nhàng , lịch , nhã nhặn câu a a Câu T T ( cầu khiến )
b Câu1 : T T ( kể ) ; Câu : T T ( cầu khiến )
* Hướng dẫn tự học nhà:
(8)TIẾT 91,92 Văn CHIẾU DỜI ĐÔ
( Thiên chiếu ) – Lí Cơng Uẩn -* MỤC TIÊU :
Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Đặc điểm thể chiếu: thể văn luận trung đại, có chức nang ban bố mệnh lệnh nhà vua
- Khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh
- Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô
Kĩ năng: Rèn kĩ năng:
- Đọc- hiểu VB viết theo thể chiếu
- Phân tích lý lẽ dẫn chứng VB nghị luận ( chiếu )
- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại VB cụ thể I Tìm hiểu chung:
Tác giả :
- Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lí, vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến cơng
Tác phẩm :
- Bài văn viết năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ( thuộc tỉnh Ninh Bình) thành Đại La ( tức Hà Nội ngày nay)
II Tìm hiểu văn bản:
Tìm hiểu khái quát văn bản:
(9)- Đọc văn bản: giọng trang trọng, nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình câu: “ Trẫm đau xót dời đổi”, “ Trẫm muốn nào?”
- Bố cục : phần - PTBĐ: nghị luận
2 Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a Những tiền đề ,cơ sở lịch sử thực tiễn việc dời đô: - Nhà Thương năm lần dời đô
- Nhà Chu ba lần dời đô
Muốn mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau.
- Nhà Đinh, nhà Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ, đóng n thành
-> Triều đại không lâu bền, trăm họ phải hao tốn, muôn vật khơng thích nghi. * Kinh cũ khơng phù hợp nữa, thiết phải dời đô
- Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời, vừa thuận theo ý dân + Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng
->Việc Lý Thái Tổ dời khơng có khác thường, trái với qui luật b Khẳng định thành Đại La nơi tốt để định đô:
* Thành Đại La có lợi thế: - Là kinh cũ Cao Vương - Nơi trung tâm trời đất
- Có thể “ rồng cuộn, hổ ngồi”
- Đúng ngơi Nam Bắc Đơng Tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi
- Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi
Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước
+ Câu hỏi cuối làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện.
C Trình tự lập luận tác giả:
- Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lý lẽ
- Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê cần thiết phải dời đô * Kết luận: khẳng định thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô III Tổng kết:
Nghệ thuậ t:
- Bố cục phần chặt chẽ
(10)sức quan trọng đất nước
- Ngơn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại Nội dung:
- Việc định đô triều đại lịch sử Trung Quốc trở thành kiện lớn - Căn vào thực tế, tác giả vị Hoa Lư, Đại La địa lí, phong thủy, trị, sống mn lồi từ ưu thành Đại La “ kinh thành bậc đế vương muôn đời” Dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long kiện lịch sử trọng đại đất nước ta
Ý nghĩa:
- Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn
IV Luyện tập:
Bài tập 1: Qua văn Chiếu dời đơ, em hiểu đất nước Đại Việt ta đó?
Bài tập : Quyết định dời đô vua Lí chứng minh đắn qua thực tế lịch sử nào?
* Hướng dẫn tự học nhà:
- Học thuộc đoạn “ Huống …mn đời” ; - Nắm nội dung vừa học