1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 8

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua chuyên đề này các em nắm được kiến thức về: *Ngữ pháp: Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.Có[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI (Gồm bài: Câu nghi vấn; câu cầu khiến;câu cảm thán;câu trần thuật)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua chuyên đề em nắm kiến thức về: *Ngữ pháp: Nắm đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.Có kĩ đặt câu có thành phần tình thái thành phần cảm thán

*kĩ văn bản: Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán văn cụ thể

+ Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

*Hoạt động giao tiếp: Hiểu câu nghi vấn hay câu cầu khiến xác định kiểu câu câu, đoạn văn hay văn Có kĩ sử dụng kiểu câu giao tiếp ngày

+ Biết cách vận dụng kiến thức học đặt câu, viết đoạn, tạo lập văn trình giao tiếp sống

B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

BÀI HỌC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÍ DỤ

CÂU NGHI

VẤN

1/ Đặc điểm hình thức chức năng của câu nghi vấn:

a,

Đặc điểm hình thức :

- câu chứa từ nghi vấn: là đại từ (ai,gì,nào,bao nhiêu,sao,đâu ); các phụ từ (chưa, đã, không ) hoặc

các tình thái từ

(à,ư,nhỉ,hử,hả,chứ,chăng ) có từ hay nối vế có quan hệ lựa chọn. - viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi

b,

Chức chính: dùng để hỏi

C

, Chức khác:

- nhiều trường hợp,câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa,biểu lộ tình cảm, cảm xúc, không yêu cầu người đối thoại trả lời.

-Nếu khơng dùng để hỏi một số trường hợp, câu nghi vấn kết

VD:

- Bạn nói mà tơi nghe khơng rõ?

- Bác trai chứ? - Chiếcáo giá bao nhiêu? - Chị hay đi?

Trong câu có từ nghi vấn cuối câu có dấu chấm hỏi

VD: sáng người ta đấm U có đau khơng?

VD:

- Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?

*Biểu lộ cảm xúc thương nhớ, nuối tiếc.

- Mày định nói cho cha mày nghe à?

(2)

CÂU CẦU KHIẾN

thúc dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

1/ Đặc điểm hình thức chức năng của câu cầu khiến:

a Đặc điểm hình thức:

- Có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi,

- Có chứa ngữ điệu cầu khiến

- Khi viết, câu cầu khiến thường được kết thúc dấu chấm than (!) dấu chấm(.)

b.Chức năng:

Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

VD:

1.- Em đứng lên nào!

2.( Trời mưa, mẹ nói với gái:)

- Đóng cửa vào kẻo mưa hắt! ( mục đích cầu khiến:u cầu gái đóng cửa lại)

VD:

a Tơi khóc nấc lên Mẹ tơi từ ngồi vào Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi con!

*Lời khuyên bảo.

b Ông giáo hút trước đi. *Lời yêu cầu.

c Nay đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng

*Lời đề nghị

d Đang ngồi viết thư, nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa!

* Ngữ điệu lệnh CÂU

CẢM THÁN

1/ Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán:

a Đặc điểm hình thức:

- Chứa thán từ: ôi,ô hay, ôi chao, chao ôi, ơi, trời đất ơi…

- Chứa từ ngữ cảm thán: biết bao, biết chừng nào, xiết bao, thay…

- Khi viết, cuối câu thường kết thúc dâu chấm than(!)

b chức năng:

Bộc lộ trực tiếp cảm xúc tình cảm, thái độ người nói ( người viết) vật, việc nói tới

VD:

Ôi, trời đẹp quá! VD:

Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ (Ca dao) VD:

Ôi sách nâng niu!

( Nam Cao, Lão Hạc) CÂU

TRẦN THUẬT

1/ Đặc điểm hình thức chức năng của câu trần thuật:

a Đặc điểm hình thức:

- Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến , cảm thán

VD:

(3)

- Thường kết thúc dấu chấm (.) dấu chấm lửng (…)

- Đơi câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm … dùng tình thái từ dấu chấm than (!)

b.Chức năng:

- Chức : kể , thơng báo , nhận định , miêu tả

- Ngoài dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc …

( Sơn Tinh, Thủy Tinh) VD:

- Chiếc áo đẹp! ( cảm xúc, khen)

- Con đây!( nhẹ nhàng, tình cảm)

C LUYỆN TẬP :

C1, Bài tập đề nghị: (Bắt buộc HS làm, gửi đến địa mail: phamngoclan0@gmail.com)

Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn.?

a.Rồi vào mặt chị Dậu:

- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy ! Chị nói với ơng cai, để ơng đình kêu với quan cho! Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa!

( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b.Tại người lại khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la

( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) c Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ đẹp Nhời(lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp vẻ sáng, gọi văn chương

( Theo Phan Kế Bính, Việt Nam văn khảo) d Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt Nghe tiếng thưa,tôi hỏi:

- Chú muốn tớ đùa vui khơng?

- Đùa trị gì? Em đương lên hen đây! Hừ hừ… - Đùa chơi tí

(4)

- Con mụ Cốc

Dế choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tôi: - Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta hả? - Ừ

( Tô Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Bài tập 2: Trong câu văn sau, câu câu nghi vấn? đặc điểm hình thức cho bết câu nghi vấn?

a Bố cậu có lẽ đến ba năm đấy…không biết cuối năm bố cậu có khơng?

(Nam Cao, Lão Hạc) b Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:

- U đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua gạo hay không? Sao U lại không thế? ( Ngô Tất Tố, Tắt Đèn) c Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

- Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!

( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) d Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở.Các khanh nghĩ nào? ( Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô) Bài tập 3: xét câu sau trả lời câu hỏi

a Mình đọc hay tơi đọc? b Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà?

c Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc?

( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn?

- Trong câu đó, thay từ hay từ không?

Bài tập 4: Có thể dặt dấu chấm hỏi cuối câu sau khơng? Vì sao? a Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống không ( Chân, Tay, Tai ,Mắt, Miệng) b Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão.

(5)

c Cây đẹp, quý, thân thuộc tre nứa. ( Thép Mới, Cây treViệt Nam)

Bài tập 5: Xác định câu nghi vấn câu cho biết câu nghi vấn dùng với mục đích gì?

a Ý thằng lão muốn bán vườn …Nhưng lão khơng cho bán Ai lại bán vườn mà lấy vợ?

b Mỗi ngày cậu ăn thế, bỏ rẻ hào rưỡi, hai hào Cứ tơi lấy tiền đâu mà ni được?

c Nó người người ta rồi, đâu có cịn tơi? d – Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vữa bắt xong

( Nam Cao, Lão Hạc) Bài tập 6: ( tập 1,2,3 SGK trang 31, 32)

Bài tập 7: Xác định câu cầu khiến câu sau đặc điểm hình thức câu cầu khiến

a Đã ăn thịt cịn lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu, ạ! ( Em bé thông minh) b Đừng cho gió thổi nữa!Đừng cho gió thổi nữa!

( Cây bút thần)

c Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết Thơi, bây nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu

( Thạch Sanh) d Gọi điện đơn vị nhé!

( Lê Minh Khuê, xa xôi)

e Cả đơn vị làm đường cho trung đoàn tên lửa qua rừng Đi từ sáng không ngủ Tôi Các bạn cố gắng

( Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Bài tập 8: ( làm tập 1, SGK trang 44,45)

Bài tập 9: Xác định câu cảm thán trường hợp sau đặc điểm hình thức câu cảm thán

(6)

b ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống

( An-đéc-xen, cô bé bán diêm) c Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!

( Trần Quốc Toản, Hịch tướng sĩ) d Tiếc thay nước đánh phèn,

Mà cho bùn lại vẩn lên lần!

( Nguyễn Du, truyện kiều) Bài tập 10: ( tập 1,3,4 SGK trang 46,47)

Bài tập 11: Xác định câu trần thuật câu nêu mục đích câu trần thuật

a Và lão kể lão kể nhỏ nhẻ dài dòng thật.

( Nam Cao, Lão Hạc)

b Ấy !Sự đời lại thường Người ta định chẳng người ta làm Hia đứa mê Bố mẹ đứa gái biết vậy, nên lòng gả Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, rượu… ( Nam Cao, Lão Hạc)

c Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

d Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp

( Thanh Tịnh, Tôi học) e Các ơi, lần cuối thầy dạy con.

( An-phông-xơ Đô – đê,Buổi học cuối cùng) C2 Hướng dẫn tự học nhà:

- Nắm đặc điểm hình thức chức kiểu câu

- Tìm văn học có chứa kiểu câu phân tích tác dụng - Liên hệ thực tế đời sống ngày

-Viết đoạn văn ( khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ em kết thúc truyện cô bé bán diêm có sử dụng kiểu câu

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w