HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 (TUẦN 24 ĐẾN 32)

15 1 0
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 (TUẦN 24 ĐẾN 32)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN (TUẦN 24 ĐẾN 32) TUẦN 24 A VĂN BẢN “BUỔI HỌC CUỐI CÙNG” (An – phông – xơ Đô – đê) * Yêu cầu: Học sinh trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biết em tác giả An – phông – xơ Đô – đê Trình bày nét tác phẩm “Buổi học cuối cùng” - Tác phẩm đời hoàn cảnh - Thể loại văn gì? Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? - Đặc điểm nội dung nghệ thuật văn - Xác định bố cục văn Câu chuyện kể diễn hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu tên truyện “Buổi học cuối cùng” Truyện kể theo lời nhân vật nào, thuộc ngơi thứ mấy? Truyện cịn nhân vật số đó, gây cho em ấn tượng nhất? Vào sáng hôm diễn buổi học cuối cùng, bé Phrăng thấy có khác lạ đến trường, quang cảnh trường không khí lớp học? Những điều báo hiệu việc xảy ra? Ý nghĩ, tâm trạng bé Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? Nhân vật thầy giá Ha – men buổi học cuối miêu tả nào? Gợi ý: Em tìm chi tiết miêu tả nhân vật phương diện: - Trang phục - Thái độ học sinh - Những lời nói việc học tiếng Pháp - Hành động, cử lúc buổi học kết thúc Nhân vật thầy Ha – men gợi em cảm nghĩ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nhân vật thầy Ha-men Gợi ý: - Trang phục : nghiêm chỉnh, trang trọng với áo rơ - đanh – gốt xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn, mũ tròn bằng lụa đen - Thái độ với học sinh : nhẹ nhàng, không quát mắng, kiên nhẫn - Lời nói việc học tiếng Pháp : ca ngợi, coi tiếng Pháp chìa khóa chốn lao tù để vượt ngục nô lệ - Lúc buổi học kết thúc : thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, dờn hết tình u vào dịng chữ “Nước Pháp mn năm” Em có suy nghĩ nhân vật cậu bé Phrăng? Gợi ý: - Trước biết buổi học cuối : cậu bé Phrăng ham chơi, lười học - Nghe thầy thông báo : thấy tiếc nuối, ân hận lười học - Thầy gọi lên đọc: xấu hổ, ân hận, ước đọc to rõ, khơng bị lỗi - Kết thúc buổi học: buồn bã, xúc động trước thầy giáo Thêm tình yêu tiếng Pháp 10 Văn để lại cho em học gì? Gợi ý: - Tiếng nói dân tộc thứ tài sản vơ giá mỡi - u tiếng nói dân tộc yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ - Cần bảo vệ phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc B NHÂN HĨA * u cầu: Học sinh tìm phép nhân hóa khổ thơ cuả Trần Đăng Khoa (SGK – tr56) trả lời câu hỏi: Nhân hóa gì? Học sinh trả lời câu hỏi mục II.1, II.2 (SGK – Tr57) xác định kiểu nhân hóa thường gặp Học sinh làm tập 1, 2, 3, 4, phần Luyện tập (SGK – Tr.58,59) C PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Học sinh tìm hiểu đoạn văn trang 59, 60, 61 trả lời câu hỏi mục I.2 (SGK – Tr 61) Muốn tả người cần thực yêu cầu gì? Nêu bố cục văn tả người Học sinh làm tập 1, 2, phần Luyện tập (SGK – Tr.62) TUẦN 25 A VĂN BẢN “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” (MINH HUỆ) * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biết em tác Minh Huệ Trình bày nét tác phẩm “Đêm Bác không ngủ” - Bài thơ đời hoàn cảnh - Thể loại văn gì? Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? - Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ - Xác định bố cục văn Bài thơ “Đêm Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện Hình tượng bác Hờ thơ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai? Cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hờn cao đẹp Bác Hờ lịng anh đội lãnh tụ? Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ Em so sánh tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác Hồ hai lần đó? Vì thơ tác giả không kể lần thứ hai? Qua cảm nghĩ anh đội viên, hình ảnh Bác Hờ tâm lịng Bác khắc họa sâu đậm nào? Tìm từ láy cho biết giá trị biểu cảm số từ láy mà em cho đặc sắc Qua thơ, em viết văn ngắn bằng lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch Gợi ý: - Sự việc: Câu chuyện anh đội viên thức dậy lần thứ : thấy bác chưa ngủ, Bác đốt lửa sưởi, lại dém chăn cho chiến sĩ Anh cố khuyên Bác ngủ, Bác chưa ngủ, anh lại thiếp - Sự việc 2: Câu chuyện anh đội viên thức dậy lần thứ ba, anh hốt hoảng giật thấy Bác vẫn chưa ngủ Anh lại nằng nặc mời Bác ngủ Nghe câu trả lời Bác, anh đội viên cảm động vui sướng trước tình cảm u thương mênh mơng Bác, anh đội viên cảm động vui sướng trước tình cảm yêu thương mênh mông vị lãnh tụ, anh định thức Bác B ẨN DỤ I Thế ẩn dụ? Tìm hiểu VD: (SGK-Tr68) - Cụm từ Người Cha Bác Hờ:Vì Bác với người cha có phẩm chất giống (tuổi, tình u thương, chăm sóc chu đáo với con.) Kết luận: Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác gọi Ẩn dụ So sánh: - Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ với người cha - Khác nhau: + Minh Huệ lược bỏ vế A vế B + Câu thơ Tố Hữu khơng lược bỏ mà cịn ngun vẹn hai vế A B * Lưu ý: Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi phép so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ * Ghi nhớ: SGK-Tr68 II Các kiểu ẩn dụ Tìm hiểu VD: * VD1: lửa hồng = màu đỏ hoa râm bụt -> hai vật có hình thức tương đờng - thắp = nở hoa-> hai vật có cách thức thực * VD2 : giòn tan:-> Sự chuyển đổi cảm giác - Người Cha- Bác Hồ-> tương đồng phẩm chất Nhận xét: - Ẩn dụ dựa vào tương đồng hình thức vật, tượng> ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động-> ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ dựa vào tương đồng phẩm chất vật, tượng> ẩn dụ phẩm chất - Ản dụ dựa vào tương đồng cảm giác-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Ghi nhớ: SGK-tr69 Luyện tập: Học sinh làm tập 1,2,3 (SGK – trang 69-70) TUẦN 26 A VĂN BẢN “LƯỢM” (Tố Hữu) * Yêu cầu: Học sinh học thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biết em tác Tố Hữu Trình bày nét tác phẩm “Lượm” - Bài thơ đời hoàn cảnh - Thể loại văn gì? Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? - Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ - Xác định bố cục thơ Gợi ý: + Phần 1: khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ + Phần 2: Tiếp  cịn khơng (7 khổ tiếp): H/a Lượm chuyến công tác cuối cùng, hi sinh Lượm + Phần 3: Còn lại: Lượm cịn sống lịng người Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ với tác giả lên nào? (5 khổ thơ đầu) Gợi ý : Em tìm chi tiết miêu tả : * Hồn cảnh - Chiến tranh ác liệt, khó khăn, gian khổ - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, không hẹn trước * Hình ảnh Lượm - Dáng điệu: Chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, nổ, tinh nghịch đáng yêu - Trang phục: Trang phục nghiêm chỉnh người chiến sĩ quân đội thực thụ - Cử chỉ: Chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời - Lời nói: Bộc lộ niềm vui phấn chấn, hãnh diện cơng việc vừa có nũng nịu song tự nhiên chân thực =>Rất nhỏ nhắn, vui tươi, ngây thơ, hồn nhiên yêu đời - Hồn nhiên, sáng, nhiệt tình cv Nhà thơ hình dung, miêu tả chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì? Trong thơ, người kể chuyện gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hơ khác nhau, em tìm từ ngữ phân tích tác dụng thay đổi cách gọi việc biểu thái độ, quan hệ tình cảm tác giả với Lượm Dựa vào thơ "Lượm " nhà thơ Tố Hữu, em viết văn lại hình ảnh Lượm theo tưởng tượng em Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu nhân vật - Nhận xét chung nhân vật (Ví dụ: Lượm bé gây nhiều ấn tượng cho qua thơ Lượm (Tố Hữu) Tuy nhỏ tuổi Lượm hăng hái tham gia kháng chiến, làm liên lạc dũng cảm hi sinh lúc làm nhiệm vụ) b Thân bài: - Đặc điểm nhân vật: + Hình dáng: nhỏ nhắn, xinh xắn loắt choắt, chim chích Mặt bầu bĩnh cười híp mí, má đỏ bồ quân + Trang phục: quần áo thiếu sinh quân, mũ ca lô, mang xắc cốt + Cử chỉ, tác phong: nhanh nhẹn thoăn + Tính nết: yêu đời, hồn nhiên, vui tươi, sáng, ngộ nghĩnh Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, cháu liên lạc, vui à, đồn Mang Cá, thích nhà + Hành động: dũng cảm Vụt qua mặt trận, sợ chi hiểm nghèo - Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: thiên thần nằm lúa, tay nắm chặt bông, hồn bay đồng c Kết bài: - Nêu cảm nghĩ: yêu mến vô cảm phục Lượm - Ca ngợi, khẳng định: Lượm người đẹp tâm trí em Hs viết B VĂN BẢN “MƯA” (Trần Đăng Khoa) * Yêu cầu: Học sinh trả lời câu hỏi sau: Bài thơ tả mưa vùng vào mùa nào? Nhận xét thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần thơ nêu tác dụng việc thể nội dung Em tìm trường hợp sử dụng phép nhân hóa thơ nêu tác dụng Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh người xuất cuối thơ Đặc điểm nội dung nghệ thuật TUẦN 27 A VĂN BẢN “CÔ TÔ” (NGUYỄN TUÂN) Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Tn ? Trình bày nét tác phẩm Cơ Tơ ? ( Hồn cảnh đời , thể loại , phương thức biểu đạt , Nêu nét nội dung nghệ thuật , bố cục văn ) a Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão qua , tác giả miêu tả ? b Em có nhận xét cách miêu tả tác giả ? (Trong đoạn văn tác giả chọn từ loại để miêu tả ? sử dụng biện pháp tu từ ? ) c Từ nghệ thuật miêu tả , em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đảo Cô Tô sau trận bão ? d Đọc đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô ? Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn ? nêu tác dụng chúng e Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo miêu tả qua chi tiết hình ảnh đoạn cuối văn ? Em viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, sông, núi hay đồng bằng) mà em quan sát Chép lại học thuộc đoạn văn (từ Mặt trời nhú lên dần đến Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh) B TIẾNG VIỆT : HỐN DỤ I LÍ THUYẾT Câu 1: Đọc câu thơ Tố Hữu sgk Các từ ngữ in đậm câu thơ ? Giữa "áo nâu " , "áo xanh " " nông thôn " , "thị thành " với vật có mối quan hệ ? Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt ? Hốn dụ ? Tác dụng hoán dụ ? Câu : Các kiểu hoán dụ "Bàn tay " gợi cho em liên tưởng đến vật ? "Một" " ba " gợi cho em liên tưởng đến ? Mối quan hệ chúng ? "Đổ máu " gợi cho em liên tưởng đến việc ? Từ ví dụ vừa phân tích Theo em ta thường gặp kiểu hốn dụ nào? II BÀI TẬP Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa (tr 82/83) Làm : 1/2 tr84 TUẦN 28 A TIẾNG VIỆT BÀI I : Các thành phần câu I LÝ THUYẾT Câu : Phân biệt thành phần với thành phần phụ ? Xác định thành phần câu , học bậc tiểu học câu văn Tơ Hồi ? (sách giáo khoa trang 92 ) 2.Thử lược bỏ phần rút nhận xét ? ( thành phần bắt buộc phải có câu ) Câu : Vị ngữ có đặc điểm cấu tạo ? Trong câu phân tích từ vị ngữ ? Từ làm vị ngữ thuộc từ loại ? vị ngữ kết hợp với từ phía trước ? - Thành phần vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi ? - Phân tích cấu tạo vị ngữ : (a, b ,c ) mục( ) Câu : Chủ ngữ có đặc điểm cấu tạo ? Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi ? Phân tích cấu tạo chủ ngữ nêu ví dụ phần I, ll ( sách giáo khoa trang 92 ) nhận xét số lượng chủ ngữ câu ? II BÀI TẬP Học thuộc (3 ghi nhớ trang 92 /93 sách giáo khoa ) Làm tập 1, ,3 (trang 94 sách giáo khoa ) BÀI : CHỮA LỖI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I LÍ THUYẾT Xác định thành phần câu ( a ,b ) mục (I )trang 129 sách giáo khoa Vì câu thiếu chủ ngữ ? Nguyên nhân ? Có thể chữa lại câu ? Tìm chủ ngữ ,vị ngữ câu (a, b ,c ,d ) mục II trang 129 10 Vì câu thiếu vị ngữ ? Sửa lại câu viết sai cho ? Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ ( trang 141 sách giáo khoa ) Chỉ chỗ sai câu (a ,b mục I - trang 141 SGK) Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Đọc ví dụ (trang 141 ) Cho biết phận in đậm câu nói ? Câu sai ? Nêu cách chữa ? III BÀI TẬP : Học sinh nhớ lỗi thường gặp ,nguyên nhân cách chữa lỗi Làm tập 1, ,3 ,4, ( trang 130 sách giáo khoa) Bài tập ,2 ,3 ,4 ( trang 141 /142 sách giáo khoa) B TẬP LÀM VĂN : Hãy tả người mà em yêu quý 11 TUẦN 29 A VĂN BẢN “CÂY TRE VIỆT NAM” (THÉP MỚI) Trình bày hiểu biết em tác giả Thép Mới ? Trình bày nét tác phẩm " Cây tre Việt Nam " ? (Hoàn cảnh sáng tác , thể loại ,phương thức biểu đạt , bố cục văn ) Tác giả dựa vào để nhận xét : " Tre người bạn thân nông dân Việt Nam , nhân dân Việt Nam "? Vẻ đẹp tre Việt Nam tác giả cảm nhận ? Qua vẻ đẹp tre , lời văn gợi liên tưởng đến đức tính người Việt Nam ? Bài văn đưa hàng loạt biểu cụ thể Em : a Tìm chi tiết , hình ảnh thể gắn bó tre với người lao động sống hàng ngày ? b Trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm ? Ở đoạn kết , tác giả hình dung vị trí tre tương lai đất nước vào cơng nghiệp hóa ? Vì nói tre biểu tượng cao quý dân tộc Việt Nam ? Em học tập lời văn văn Cây Tre Việt Nam ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tre B TIẾNG VIỆT : CÂU TRẦNTHUẬT ĐƠN I LÍ THUYẾT: Câu trần thuật đơn ? a Dựa vào kiến thức bậc tiểu học kể tên kiểu câu chia theo mục đích nói ? b Đọc đoạn văn Tơ Hồi sách giáo khoa ( trang 101 phần I ) Đoạn văn có câu ? Phân tích cấu tạo chủ ngữ vị ngữ câu đoạn văn ? Câu dùng để giới thiệu , tả kể việc , vật hay để nêu ý kiến ? Câu cụm chủ vị tạo thành ? Nhắc lại mục đích cấu tạo câu trần thuật đơn ? Il BÀI TẬP Làm 1, 2,3,4 (SGK trang 102 ) 12 TUẦN 30, 31, 32 PHẦN TIẾNG VIỆT A CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Ví dụ a Bà đỡ Trần / người huyện Đông Triều C V ( là+CDT) b Truyền thuyết / loại truyện … kỳ ảo C V ( là+ CDT) c Ngày thứ năm đảo Cô Tô / ngày C V trẻo sáng sủa ( + CDT) V d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại ( + TT) C V * Thêm từ phủ định vào trước VN - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triểu - Dế Mèn trêu chị Cốc không dại Nhận xét - Cấu tạo vị ngữ + Là+ DT(CDT) + Là+ ĐT(CĐT) + Là+ TT(CTT) ->Khi VN biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không phải, chưa phải * Ghi nhớ: SGK II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ Ví dụ Phần I Nhận xét - Câu a (I): câu giới thiệu (bà đỡ Trần người huyện Đông Triều) - Câu b (I): câu định nghĩa (Truyền thuyết loại truyện…) - Câu c (I): câu miêu tả (là ngày trẻo ) - Câu d (I): câu đánh giá ( dại) * Ghi nhớ: sgk /t115 Chú ý: - Người ta/ gọi chàng Sơn Tinh C V P1P2 ( Từ có n/v nối ĐT gọi với phụ ngữ ĐT) III Luyện tập Làm tập: 1,2, (SGK – trang 115-116) 13 B CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ “LÀ” I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ Ví dụ * Xác định CN-VN a.- Phú ông / mừng C(DT) V(CTT) - Đơi tơi/ mẫm bóng C(DT) V (TT) b.- Chúng tơi / tụ hội góc sân C(DT) V (CĐT) - Mẹ / cầm gáo từ từ dội C (DT) V (ĐT) -> VN ĐT-CĐT; TT-CTT; CN DT-CDT * Điền cụm từ thích hợp a Phú ơng/ không mừng lắm b Chúng tôi/ không tụ hội góc sân Nhận xét -> CN thường DT đảm nhận, VN thường TT(CTT), ĐT(CĐT) đảm nhận -> VN biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa * Ghi nhớ : SGK/t119 II Câu miêu tả câu tồn Ví dụ a Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại TN CN VN -> câu miêu tả -> Trong câu miêu tả, CN đứng trước VN Ong vàng, ong vò vẽ, ong mậtđánh lộn để hút mật hoa CN VN b Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé TN VN CN -> câu tồn (Trong câu tồn tại, CN đứng sau VN) - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thốngmái đình, mái chùa cổ kính CN VN (Chọn câu ( b) điền vào chỡ trống Vì Hai cậu bé lần xuất đoạn trích Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu, có nghĩa nhân vật biết từ trước.) Nhận xét 14 - Câu miêu tả: câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật… - Câu miêu tả: CN đứng trước VN - Câu tồn tại: dùng để thông báo xuất hiện, tiêu biến vật - Câu tồn tại: VN đứng trước CN * Ghi nhớ : SGK/t119 III/ Luyện tập Làm tập: 1,2 (SGK – trang 120) PHẦN VĂN I CÁC VĂN BẢN ĐỌC THÊM: - LÒNG YÊU NƯỚC (I Ê – REN – BUA) - LAO XAO (DUY KHÁN) - CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thúy Lan) Yêu cầu học sinh: - Đọc văn - Trình bày đặc điểm nội dung nghệ thuật - Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu SGK - Qua văn “Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử”, học sinh trình bày khái niệm văn nhật dụng Văn “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có ý nghĩa thời nào? II ƠN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ - Học sinh chép thuộc phần ghi nhớ SGK trang 18 - Hoàn thành tập 1, 2, 3, (SGK – Tr.18) 15

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:47