1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan

91 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THƯƠNG

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN 5

DANH MỤC, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7

LỜI NÓI ĐẦU 8

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING - XUẤT KHẨU 11

1.1 Khái quát chung về Marketing 11

1.1.2 Vai trò của Marketing 12

1.1.3 Chính sách của Marketing – mix 13

1.2 Khái quát chung về Marketing xuất khẩu 19

1.2.1 Khái niệm Marketing xuất khẩu 19

1.2.2 Đặc điểm của Marketing xuất khẩu 19

1.2.3 Những định hướng của Marketing xuất khẩu 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TẤM ỐP TƯỜNG 3D CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TMDV VINACEN TRONG THỜI GIAN QUA 28

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 30

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 32

2.1.4 Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty 36

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN 46

2.2 Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm Tấm Ốp Tường 3D của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN sang thị trường Thái Lan 50

2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm tấm ốp tường 3D 50

2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu tấm ốp tường 3D của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN theo thị trường trong giai đoạn 2019-2021 53

2.2.3 Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm tấm ốp tường 3D của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDVVINACEN 54

Trang 3

2.3 Đánh giá thực trạng Marketing xuất khẩu sản phẩm Tấm Ốp Tường 3D của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV

VINACEN sang thị trường Thái Lan 57

2.3.1 Điểm đạt được 57

2.3.2 Hạn chế 58

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TẤM ỐP TƯỜNG 3D CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TMDV VINACEN SANG THỊ TRƯỜNG THÁI LAN 59

3.1 Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN trong gian đoạn 2022-2025 59

3.1.1 Phương hướng kinh doanh của công ty 59

3.1.2 Mục tiêu kinh doanh của công ty 60

3.2 Mục tiêu kinh doanh sản phẩm Tấm Ốp Tường 3D của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN giai đoạn 2022-2025 61

3.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu sản phẩm Tấm Ốp Tường 3D sang thị trường Thái Lan 61

3.3.1 Đặc điểm của thị trường Thái Lan 61

3.3.2 Đặc điểm sản phẩm 62

3.3.3 Đặc điểm cạnh tranh 63

3.4 Một số giải pháp Marketing xuất khẩu sản phẩm Tấm Ốp Tường 3D của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN tại thị trường Thái Lan 64

3.4.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Thái Lan 64

3.4.2 Giải pháp về chính sách giá cả cho sản phẩm tấm ốp tường 3D của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN tại thị trường Thái Lan 65

3.4.3 Giải pháp về chính sách chiêu thị cho sản phẩm tấmốp tường 3D của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN tại thị trường Thái Lan 66

KẾT LUẬN 68

TẢI LIỆU THAM KHẢO 70

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 71

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 72

LỜI CẢM ƠN

Khi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này cũng chính là lúc emsắp kết thúc năm học dưới mái trường Đại Học Duy Tân Đây đồngthời cũng là dịp cho em vận dụng những gì tiếp thu được từ nhàtrường vào trong thực tế, có một điều chắc chắn rằng có rất nhiềusự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn, tuy nhiên sự khác biệt nàyvẫn trên cơ sở nền tảng em đã được học.

Trước hết, em muốn thể hiện đến công ty TNHH sản xuấtTMDV VINACEN lòng biết ơn chân thành và đặc biệt là các anh chịtrong bộ phận kinh doanh đã giúp đỡ, nhiệt tình cung cấp các tàiliệu quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của chúng em Em đãthu thập được rất nhiều kiến thức về hoạt động Marketing trong mộtcông ty là như thế nào cũng như học tập được phong cách làm việcchuyên nghiệp của anh chị Điều đó cũng giúp ích rất nhiều để emchuẩn bị hành trang cho tương lai.

Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệtlà cô Sái Thị lệ Thủy, người đã hỗ trợ, chỉ dạy tận tình để em hoàn thiện tốt bàichuyên đề tốt nghiệp này.

Sinh viên thực hiện

Trang 5

VŨ HOÀNG HIỆP

LỜI CAM ĐOAN

Em tên là Vũ Hoàng Hiệp, sinh viên lớp K24 QNT2 xin cam

đoan bài chuyên đề tốt nghiệp “Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu

Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản XuấtTMDV VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan” hoàn toàn được thực

hiện bởi sự tìm tòi dữ liệu, tìm hiểu thông tin của bản thân, dưới sựhướng dẫn của cô Sái Thị Lệ Thủy và hỗ trợ từ các anh chị làm việctại phòng kinh doanh của công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN.

Em xin cam đoan những số liệu trong chuyên đề này là trung thực và hoàn toànchưa xuất hiện ở bất cứ đề tài nào Nếu vi phạm lời cam đoan trên, em xin chịu hoàntoàn trách nhiệm với nhà trường.

Sinh viên thực hiện

VŨ HOÀNG HIỆP

Trang 6

DANH MỤC, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Hình 2.1 Logo của Công ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN 29

Hình 2.2 Các sản phẩm ốp tường 3D nổi bậc của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDVVINACEN 31

Hình 2.3 Các sản phẩm của VinCen Store 32

Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công Ty VinaCen 33

Hình 2.5 Các mẫu sản phẩm tấm ốp tường 3D 52

Bảng 2.1 Thông tin sơ lược và lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuấtTMDV VINACEN 30

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm 37

Bảng 2.3 Trang thiết bị văn phòng 39

Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 41 42 43Bảng 2.5 Bảng cân đối kế toán của công ty 46 47Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của sản phẩm tấm ốp tường 3D 51Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm tấm ốp tường 3D theo từng thị trường 53

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Toàn cầu hóa là quá tình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khuvực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạtbiến đổi có quan hệ lẫn nhau.

Toàn cầu hóa khiến cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, làmsâu sắc hơn sự chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế, kíchthích gia tăng sản xuất không chỉ ở cấp dộ quốc gia mà còn mở rộngra trên toàn thế giới Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôicuốn ngày càng nhiều nước tham gia Đảng ta chủ trương: chủ độnghội nhập kinh tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.

Tiến trình hội nhập sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường, pháttriển quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới; phát huy cóhiệu quả hơn các nguồn nội lực và tiềm năng của đất nước, thúc đẩyvà duy trì tăng trưởng bền vững, nâng cao phúc lợi xã hội, từng bướcthu hẹp khoảng cách phát triển đất nước trong khu vực và trên thếgiới.

Tiến trình hội nhập chủ động được biểu hiện tập trung và chủyếu là thực hiện chiến lược đẩy mạnh sản xuất-xuất khẩu hàng hóa.Xuất khẩu là đòn bẩy quan trọng của tăng trưởng kinh tế xã hội.

Trang 9

Nhưng làm thế nào để hòa mình vào tiến độ hội nhập thế giới?Đây là một bài toán khó, đối với một đất nước như đất nước ViệtNam của chúng ta; Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ giành độc lập, nền kinh tế vừa thoát khỏi cơ chế quan liêubao cấp và đang từng bước mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giời,nền kinh tế thị trường Vì vậy đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp ViệtNam phải hết sức nỗ lực hòa mình vào nền kinh tế thị trường.

Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường không chỉ có những thuận lợimà trái lại nó còn là guồng máy cạnh tranh vô cùng khốc liệt, là nơiđào thải của tất cả các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.

Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho doanh nghiệp là phải làm saotránh được sự sàng lọc khắc nghiệt này Và một trong những biệnpháp khắc phục thích hợp và hữu hiệu nhất là khả năng nghiên cứuvà ứng dụng Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Thật vậy, với một doanh nghiệp ứng dụng tối Marketing vàohoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo được sự cân bằng cungcầu hàng hóa trên thị trường, định hướng rõ được thj trường xuấtkhẩu chính, mặt hàng sản xuất giá cả bà cách thức phân phối hợplý…

Vì vậy, ngay từ bây giờ việc nghiên cứu và ứng dụng Marketingvào hoạt động sản xuất kinh doanh là một điều tất yếu.

Chính vì những lợi ích thiết thực của Marketing mà trong quátrình thực tập tại Công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN, tôi đã

chọn và quyết định nghiên cứu về đề tài “GIẢI PHÁP MARKETING

XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TẤM ỐP TƯỜNG 3D CỦA CÔNG TYTNHH SẢN XUẤT TMDV VINACEN SANG THỊ TRƯỜNG THÁILAN”, với mục đích nghiên cứu là hoạt động Marketing được công ty

Trang 10

thực hiện như thế nào? hiệu quả ra sao? và với những kiến thứcđược học tập tại trường tôi đã có đề ra được những giải pháp nhằmgiúp cho hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty được hoàn thiệnnhằm nâng cao hiệu quả hoặt động kinh doanh của công ty.

1 Mục tiêu nghiên cứu

- Hiểu rõ cơ sở lí thuyết về hoạt động Marketing xuất khẩu trong Công ty TNHHsản xuất TMDV VINACEN

- Tìm hiểu thực trạng, phân tích và đánh giá hoạt động Marketing tại Công tyTNHH sản xuất TMDV VINACEN

- Đưa ra một số giải pháp Marketing xuất khẩu sản phẩm tấm ốp tường 3D củaCông ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN sang thị trường Thái Lan.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng chính là Công ty TNHH sản xuất TMDV VINACEN- Phạm vi nghiên cứu:

 Thời gian: số liệu thu thập từ năm 2019 - 2021

 Không gian: Hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm tấm ốp tường3D của Công ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN tại thị trường TháiLan.

3 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập tài liệu, các báo cáo thống kê của công ty và một số sách báo có liênquan.

Trang 11

Chương 3: Một Số Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản PhẩmTấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDVVINACEN Sang Thị Trường Thái Lan

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING - XUẤTKHẨU

1.1 Khái quát chung về Marketing

1.1.1 Khái niệm Marketing

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Marketing mà cũng chưacó ai đưa nó về được một định nghĩa thống nhất Marketing theonghĩa đen “ là làm thị trường” hay là hoạt động bán hàng Tuy nhiênvới ý nghĩa như vậy nó vẫn chưa phản ánh đầy đủ bản chất và chứcnăng của Marketing Có thể nêu ra một số định nghĩa tiêu biểu vềMarketing.

* Định nghĩa của học viện HAMTION (Mỹ)

Trang 12

Marketing nghĩa là hoạt động kinh tế trong đó hàng hoá đượcdưa ra từ người sản xuất đến người tiêu dùng

* Định nghĩa của Uỷ ban hiệp hội Marketing Mỹ

Marketing là việc tiến hành các hoạt đông kinh doanh có liênquan trức tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngườisản xuất đến người tiêu dùng

* Định nghĩa của PHKOTLER (Mỹ)

Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãnnhu cầu và ước muốn thông qua trao đổi.

* Định nghĩa của British of Marketing (Anh)

Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức vàquản lý toàn bộ các hoạt dộng kinh doanh từ việc phát triển ra vàbiến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mộtmặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hoá đó đến người tiêu dùng cuốicùng nhằm thu được lợi nhuận như mong muốn.

Từ những định nghĩa trên, có thể đưa ra một số đặc trưng cơbản của Marketing như sau:

Marketing là tất cả các hình thức và biện pháp, những nghệthuật quản lý kinh doanh toàn diện của công ty mà nội dung của nógồm những việc sau:

- Phát hiện ra nhu cầu xã hội về một mặt hàng nào đó và biến nhucầu đó thành nhu cầu thực tế

- Tổ chức sản xuất ra hàng hoá phù hợp với nhu cầu.

- Tổ chức cung ứng hàng hoá một cách nhanh nhất ra thị trường.

Trang 13

- Ứng xử linh hoạt với mọi biến động của thị trường để bán đượcnhiều hàng hoá nhất và thoả mãn tôí đa nhu cầu và thu được lợinhuận cao nhất.

Nhìn chung, Marketing có nhiều nội dung phong phú, mối mộtđịnh nghĩa đều nhấn mạnh nội dung cơ bản của Marketing là nghiêncứu thị trường để đưa ra các biẹn pháp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầuvề một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó

1.1.2 Vai trò của Marketing

Khi mới ra đời, Marketing chỉ là một khái niệm đơn giản giớihạn trong lĩnh vực thương mại Nó chỉ bao gồm các hoạt động củadoanh nghiệp nhằm tiêu thụ những hàng hoá và dịch vụ đã có sẵnnhằm thu đưọc lợi nhuận Việc áp dụng các biện pháp Marketing đãtạo điều kiện kích thích sản xuất hàng hoá phát triển Với những tínhưu việt của nó Marketing không chỉ phát huy trong lĩnh vực thươngmại mà ngày càng được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực phithương mại khác.

Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị kinhdoanh của doanh nghiệp Marketing làm cho khách hàng và ngườisản xuất xích lại gần nhau hơn Ngoài ra, nó còn có vai trò hướngdẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp một cách nhịp nhàng Nhờ Marketing mà doanhnghiệp có những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, để rồi có sựthay đổi và thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Ngày nay,Marketing là một trong những công cụ hữu hiệu giúp cho doanhnghiệp có được vị thế trên thương trường.

Với các lợi thế trên Mar keting đã mang lại những thắng lợi huyhoàng cho nhiều doanh nghiệp Nó đã trở thành một trong những vũkhí cạnh tranh rất hiệu quả.

Trang 14

1.1.3 Chính sách của Marketing – mix

Sau khi quyết định đưa sản phẩm ra thị trường, doanh nghiệpcần xây dựng một hệ thống Marketing-mix để thực hiện nó Hệthống Marketing-mix là sự kết hợp hài hoà của 4 chính sách cấuthành chủ yếu đó là sản phẩm, giá cả, phân phối và giao tiếpkhuyếch trương, xúc tiến bán.

1.1.3.1 Chính sách sản phẩm

Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thốngMarketing-mix Chính sách sản phẩm là nhân tố quyết định củachính sách kinh doanh cũng như chính sách Marketing-mix, bởi vìcông ty chỉ tồn tại và phát triển thông qua lượng sản phẩm hay dịchvụ được cung ứng.

Hàng hoá là tất cả những cái gì có thể thoả mãn nhu cầu haymong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hútsự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng Đó có thể là những vật hữuhình, dịch vụ, sức lao động, đất đai, tác phẩm nghệ thuật

Xét từ góc độ Marketing, mọi sản phẩm, hàng hoá đều phảiqua một chu kỳ sống gồm 4 giai đoạn đó là:

- Giai đoạn một: Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường- Giai đoạn hai: Giai đoạn sản phẩm tăng trưởng.

- Giai đoạn ba: Giai đoạn sản phẩm trưởng thành, bão hoà- Giai đoạn bốn: Giai đoạn sản phẩm suy thoái

Chu kỳ sống của sản phẩm là quãng thời gian kể từ lúc sảnphẩm được tung ra thị trường cho đến lúc nó biến mất.

Các doanh nghiệp thường phải nghiên cứu chu kỳ đời sống củasản phẩm nhằm mục đích thấy được các đặc trưng của mỗi giaiđoạn trong một chu kỳ, từ đó có những giải pháp Marketing tương

Trang 15

ứng phù hợp nhằm làm cho một sản phẩm ít nhất là vượt qua tất cảcác giai đoạn của một chu kỳ sống nếu tốt hơn nữa thì lại tiếp tụcchu kỳ tiếp theo.

1.1.3.2 Chính sách giá

Giá cả hàng hoá là lượng tiền mà người tiêu dùng bỏ ra để chitrả một loại hàng hoá nào đó, trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp giá đóng một vai trò rất lớn vì nó là một bộ phận cấuthành Mar-mix và là công cụ cạnh tranh đắc lực Đối với người tiêudùng thì giá cả có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình mua hàng hoávà dịch vụ Do vậy, việc định giá bán phải bồi hoàn đủ chi phí, phảiđảm bảo mức lãi và được người tiêu dùng chấp nhận trong mọi điềukiện của thị trường Dựa vào những căn cứ yêu cầu khác nhau vềquá trình hình thành giá cả để xác lập ra những giá khác nhau banđầu của một loại sản phẩm dựa trên căn cứ sau:

- Dựa vào pháp luật-chính sách quản lý giá của Nhà nướcThông thường nhà nước quản lý giá trong điều kiện kinhtế thị trường thông qua hai hình thức: quản lý trực tiếpthông qua đặt giá trần giá sàn và quản lý gián tiếp bằngcách Nhà nước tìm phương hướng tác động vào quan hệcung cầu trên thị trường từ đó điều chỉnh giá cho nềnkinh tế.

- Dựa vào đặc tính của sản phẩm trên hai yếu tố đó là :chu kỳ sống và chi phí sản xuất.

- Dựa vào những mục tiêu của doanh nghiệp như mục tiêudoanh số bán, lợi nhuận,mục tiêu chiếm lĩnh thị trường - Dựa vào nhu cầu thị trường trong tương lai

- Dựa vào khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường

Trang 16

Việc xác định giá cả cho một loại hàng hoá rất quan trọng,do đó nó cũng hết sức phức tạp khó khăn Thông thường nólà một quá trình gồm các giai đoạn sau:

o Giai đoạn 1: Công ty phải các định mục tiêu hay mụctiêu Marketing của mình một cách kỹ càng như: Mụctiêu là bảo đảm sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trướcmắt, giành thị phần hay chất lượng hàng hoá.

o Giai đoạn 2: Công ty cần phải tính toán xem tổng chiphí của mình thay đổi như thế nào khi khối lượng sảnphẩm khác nhau ra đời.

o Giai đoạn 3: Công ty xây dựng cho mình một đườngcàu bằng đồ thị thể hiện số lượng hàng hoá chắc chắnsẽ bán được trên thị trường trong một khoảng thờigian cụ thể theo mức giá khác nhau Nhu cầu thịtrường càng không co giãn thì giá cả do công ty đặt racàng cao.

o Giai đoạn 4: Công ty nghiên cứu giá cả của các đối thủcạnh tranh để sử dụng chúng làm căn cứ khi xác địnhvị trí giá cả cho hàng hoá của mình.

o Giai đoạn 5: Công ty lựa chọn cho mình một trongnhững phương pháp hình thành giá sau:

- Chi phí bình quân cộng lãi

- Phân tích điểm hoà vốn và đảm bảo lợi nhuận mụctiêu

- Xác định giá căn cứ vào giá trị cảm nhận được củahàng hoá.

- Xác định giá căn cứ vào mức giá hiện hành và xácđịnh trên cơ sở thầu kín

Trang 17

Công ty quyết định giá cuối cùng cho hàng hoá cần lưu ý đếnsự chấp nhận về mặt tâm lý đầy đủ nhất, đối với giá đó và nhất thiếtphải kiểm tra xem giá đó có phù hợp với những mục tiêu của chínhsachs giá cả mà công ty thi hành không và những người phân phốivà các nhà kinh doanh, các nhân viên bán hàng của công ty, các đốithủ cạnh tranh, những cung ứng và các cơ quan Nhà nước có sẵnsàng chấp nhận không.

1.1.3.3 Chính sách phân phối

Kênh phân phối là tập hợp các công ty hay cá nhân mà qua đóngười bán thực hiện việc chuyển giao cho người tiêu dùng quyền sửdụng hay quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ cụ thể.

Kênh phân phối là con đường hàng hoá được lưu thông từ cácnhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhờ nó mà khắc phục đượcnhững trở ngại về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu hàng hoá vàdịch vụ với những người muốn sử dụng chúng Các thành viên củakênh phân phối làm một số chức năng:

1 Nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch vàtạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi.

2 Kích thích tiêu thụ, soạn thảo và truyền bá những thông tin vềhàng hoá.

3 Thiết lập các mối quan hệ, tạo dựng và duy trì những mối quanhệ với những người mua tiềm ẩn.

4 Hoàn thiện hàng hoá, làm cho hàng hoá đáp ứng được nhữngyêu cầu của người mua Việc này liên quan đến các hoạt độngsản xuất, phân loại lắp ráp và đóng gói.

5 Tiến hành thương lượng, những việc thoả thuận với nhau vềgiá cả và những điều kiện khác để thực hiện bước tiếp theo làchuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng.

Trang 18

6 Tổ chức lưu thông hàng hoá, vận chuyển và bảo quản, dự trữhàng hoá.

7 Đảm bảo kinh phí- tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắpcác chi phí hoạt động của kênh.

8 Chấp nhận rủi ro, gánh chịu trách nhiệm về hoạt động củakênh.

* Các thành viên trong kênh phân phối Marketing bao gồm:

- Người cung ứng (doanh nghiệp sản xuất, người xuất khẩu ) làngười bắt đầu của kênh có nhiệm vụ cấp hàng hoá cho lưuthông.

- Người trung gian ( gồm các phần tử trung gian như các đại lýcấp 1,2 những người bán buôn, người bán lẻ ) là nhữngngười trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cónhiệm vụ làm cho hàng hoá lưu thông thuận lợi.

- Hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng, hệthống thông tin thị trường, các dịch vụ khác tham gia vào cáckênh phân phối.

- Người tiêu dùng là khâu cuối trong kênh.

Trong kênh phân phối số lượng các trung gian nhiều hay ít tuỳthuộc vào vị trí, thị phần, khả năng tài chính của công ty cũng nhưuy tín của công ty trên thị trường Trong thực tế thường có các loạikênh phân phối sau:

Trang 19

o Kênh cấp không (Marketing trực tiếp) gồm nhà sản xuất,nhà kinh doanh bán hàng lưu động, bán hàng qua bưu điệnvà bán hàng qua các cửa hàng của nhà sản xuất.

o Kênh cấp 1: Bao gồm một người trung gian Trên thị trườngtiêu dùng, người trung gian này là người bán lẻ, còn trên thịtrường hàng tư liệu sản xuất thì người trung gian là đại lýtiêu thụ hay người môi giới.

o Kênh cấp 2: Bao gồm 2 trung gian Trên các thị trường ngườitiêu dùng những người trung gian này thường là nhữngngười bán lẻ và bán sỉ người tiêu dùng sẽ mua hàng từ họ,còn trên thị trường tư liệu sản xuất thì có thể là người phânphối hay đại lý công nghiệp.

o Kênh cấp 3: Bao gồm nhiều người trung gian Trong kênhnày thường có người bán sỉ nhỏ trong trường hợp này thìngười tiêu dùng mua sản phẩm từ người bán lẻ và bán sỉnhỏ còn người bán sỉ (đại lý cấp 1) thường không bán hàngcho người tiêu dùng cuối cùng.

Trong thực tế còn tồn tại những kênh nhiều cấp hơn Theoquan điểm của các nhà sản xuất thì kênh càng nhiều cấp thì càngkhó kiểm soát ở mỗi khâu phân phối, cần sử dụng bao nhiêu trunggian là tuỳ thộc vào chiến lược phân phối Có các loại chiến lượcphân phối sau đây:

- Chiến lược phân phối rộng rãi: Các doanh nghiệp áp dụngchiến lược này khi muốn mở rộng thị phần và làm cho ngườitiêu dùng biết đến sản phẩm của mình.

- Chiến lược phân phối rộng quyền: Các doanh nghiệp áp dụngchiến lược này khi đã có uy tín trên thị trường do vậy họ muốnlựa chọn người phân phối có năng lực nhất Với các mặt hàngđặc biệt thường áp dụng chiến lược này.

Trang 20

- Chiến lược phân phối chọn lọc: Trường hợp này các doanhnghiệp kết hợp hài hoà hai chiến lược trên.

1.1.3.4 Chính sách khuếch trương

Mục đích của chiến lược này là giới thiệu và truyền tin về sốlượng cung để cho cung cầu gặp nhau nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụhàng hoá thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng và để đạthiệu quả kinh doanh cao nhất, nó thuộc về giai đoạn thứ ba củaphương pháp tiến hành hoạt động Marketing và là giai đoạn cuốicùng của hoạt động này Về cơ bản thì chính sách giao tiếp khuyếchtrương bao gồm bốn yếu tố sau:

- Quảng cáo

- Xúc tiến bán hàng- Bán hàng cá nhân

- Quan hệ với quần chúng (tuyên truyền)

Đối với một doanh nghiệp thì vấn đề đặt ra là cần phải lựachọn yếu tố nào trong 4 yếu tố đó để giới thiệu và truyền tin về sảnphẩm của mình Để làm điều đó thường các doanh nghiệp dựa vàocác phân tích sau:

- Phân tích bản chất, đặc trưng của mỗi yếu tố thuộc về chínhsách giao tiếp khuyếch trương.

- Phân tích loại hình sản phẩm, loại hình thị trường , thôngthường người ta chia làm hai loại sản phẩm là hàng tư liệu sảnxuất và tư liệu tiêu dùng Vị trí của 4 yếu tố nêu trên nó đượcsắp xếp một cách khác nhau theo hai loại thị trường đó là vìnhững đặc trưng của thị trường Ví dụ như thứ tự của các yếutố trong chính sách này như sau:

Với hàng tiêu dùng: 1.Quảng cáo 2.Xúc tiến bán 3.Bán hàng cá

nhân 4.Tuyên truyền.

Trang 21

Với hàng tư liệu sản xuất: 1.Bán hàng cá nhân 2.Xúc tiến bán

3.Quảng cáo 4.Tuyên truyền.

* Phân tích các pha của chu kì sống sản phẩm

Với pha 1: Nếu mạnh về biện pháp quảng cáo, xúc tiến bán chỉ có ý

nghĩa kích thích tức thời.

Với pha 2: Quảng cáo vốn là quan trọng, xúc tiến bán không có vai

trò lớn lắm.

Với pha 3: nhấn mạnh đến những biện pháp xúc tiến bán hàng,

quảng cáo lúc này chỉ có ý nghĩa nhắc nhở và làm cho người ta lưutâm đến nhã hiệu sản phẩm.

Với pha 4: Xúc tiến bán không có ý nghĩa, chỉ có thể quảng cáo ở

một chừng mực nhất định nào đó đực biệt trường hợp sắp phải rút rakhỏi thị trường.

Mục tiêu của các doanh nghiệp là mong muốn bán được nhiềuhàng hoá và thu lợi nhuận tối đa do vậy hoạt động Marketing làkhông thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp Việc kết hợp cácchính sách như thế nào cho có hiệu quả đó mới là điều mà cácdoanh nghiệp cần quan tâm.

1.2 Khái quát chung về Marketing xuất khẩu

1.2.1 Khái niệm Marketing xuất khẩu

Marketing xuất khẩu trong tiếng Anh được gọi là Exportmarketing.

Marketing xuất khẩu là một trong các hình thức của

Marketing quốc tế Đó là hoạt động marketing của các doanh nghiệpcủa một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu hàng hoávà dịch vụ của nước mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm

Trang 22

thích ứng các chiến lược marketing đã áp dụng ở thị trường nội địavới môi trường và nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài. 

Nói cách khác, marketing xuất khẩu thực chất chỉ là sự

vận dụng, mở rộng của marketing nói chung trong điều kiện khôngphải trên thị trường nội địa mà là ở thị trường nước ngoài.

1.2.2 Đặc điểm của Marketing xuất khẩu

1.2.2.1 Chức năng của Marketing xuất khẩu

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, Marketing xuất khẩucó những chức năng sau:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường thế giới, thăm dò tiềmnăng và dự đoán trong tương lai.

- Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao trên lĩnh vực tiêu dùng,tổ chức và không ngừng đổi mới hệ thống phân phối sảnphẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới.

- Tạo thế chủ động cho doanh nghiệp trong kinh doanhxuất khẩu, tăng cường khả năng của doanh nghiệp thíchnghi với những biến động thường xuyên của thị trườngthế giới.

- Về thực chất, Marketing xuất khẩu là sự tiếp tục pháttriển những nguyên tắc, kỹ thuật Marketing lên tầm cỡquốc tế biểu hiện qua các đặc điểm sau:

Trang 23

một thị trường, có môi trường kinh tế, văn hóa xã hội, chính trị, phápluật cụ thể.

1.2.2.2 Vai trò của Marketing xuất khẩu

* Xét trên góc độ nền kinh tế:

- Là một bộ phận của Marketing, Marketing xuất nhập khẩu

cũng có những vai trò của hoạt động Marketing đối với nềnkinh tế Tuy nhiên đặc trưng của hoạt động Marketing xuấtnhập khẩu là được hoạch định và thực hiện trên cơ sở hướngvào thị trường nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu, vì vậyMarketing xuất nhập khẩu còn có những vai trò quan trọng đốivới nền kinh tế.

- Tạo nguồn vốn thỏa mãn nhu cầu và tích lũy cho sản xuấttrong nước: thông qua hoạt động Marketing xuất nhập khẩuhàng hóa ra nước ngoài hoặc sản xuất trực tiếp ở nước ngoài.Các nguồn thu từ hoạt động này một phần được sử dụng đểnhập khẩu hàng hóa từ các thị trường nước ngoài nhằm phụcvụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước, một phần được đưavào nguồn để tích lũy mở rộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

- Kích thích sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia: hoạtđộng Marketing xuất nhập khẩu mở ra cho các doanh nghiệptrong nước cơ hội và thị trường rộng lớn về nhiều loại sảnphẩm Điều này tạo ra động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp mởrộng sản xuất, tạo thêm nhiều ngành nghề mới để tạo nguồnsản phẩm tham gia xuất khẩu.

- Kích thích các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, công nghệ:Khi tham gia Marketing xuất nhập khẩu, để đạt hiệu quả tối ưutrong sản xuất, các doanh nghiệp phải tận dụng thế mạnh củamình cũng như phát huy tối đa lợi thế so sánh của quốc gia.

Trang 24

Điều này sẽ hướng các doanh nghiệp đến những ngành nghềsản xuất có hiệu quả, giảm tỉ trọng những ngành nghề khôngcó hiệu quả, dịch chuyển nền kinh tế tối đa hóa tiềm năng.- Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế: tham gia hoạt động

Marketing quốc tế các doanh nghiệp phải tham gia kinh doanhở những quốc gia, ở những khu vực thị trường khác nhau.Chính vì vậy đã thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của quốcgia ngày càng phát triển Ngoài ra các hoạt động khác như vănhóa, thể thao, giáo dục cũng phát triển theo

- Hoạt động Marketing xuất khẩu làm nâng cao chất lượng cuộcsống cho dân cư, hoạt động Marketing xuất khẩu phát triển sẽkéo theo sự phát triển của hoạt động sản xuất và khoa học kỹthuật công nghệ Đồng thời tạo nguồn vốn mở rộng sản xuất,đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển ở trong nước, tạo thêmcông ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập của nhân dân.

* Xét trên góc độ doanh nghiệp

- Theo đà phát triển của thị trường thế giới và của phân công laođộng quốc tế, sự khác biệt giữa thị trường nội địa và thị trườngnước ngoài ngày càng mờ nhạt Nó biểu hiện bởi sự gia tăng sốlượng của các công ty tham gia vào thị trường thế giới Nhiềusản phẩm quốc gia đã trở thành sản phẩm của hành tinh.

- Tuy nhiên xu hướng chung của các quốc gia là nâng cao tínhthích ứng và cải thiện khả năng cạnh tranh trong môi trườngquốc tế, hơn nữa các công ty ngày càng có nhiều đối thủ cạnhtranh cả trong và ngoài nước cho nên buộc họ phải tìm kiếm vàphát triển thị trường ra bên ngoài.

- Như vậy, Marketing xuất nhập khẩu giữ một vai trò quan trọngtrong sự quan tâm của các doanh nghiệp và trên hết do sựquốc tế hóa sản phẩm và thị trường Hơn nữa chính sự quốc tếhóa này lại là điều kiện cần thiết cho tất cả các công ty đạt

Trang 25

được cán cân thương mại thuận lợi do cố gắng phát triển xuấtkhẩu.

- Marketing hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhờ hoạt độngMarketing, các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh cócăn cứ khoa học, thông tin chính xác, đầy đủ hơn, tăng khảnăng thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng Marketing xácđịnh rõ phải sản xuất cái gì, bao nhiêu, sản phẩm nên có đặcđiểm như thế nào, cần sử dụng bao nhiêu nguyên vật liệu, giábán là bao nhiêu, phân phối như thế nào là hợp lí…

- Sẽ là sai lầm to lớn khi chúng ta tốn nhiều tiền của vào việcsản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùngkhông muốn trong khi có rất nhiều loại sản phẩm khác họmuốn và cần được thỏa mãn.

- Sản phẩm sở dĩ hấp dẫn người tiêu dùng vì nó có những đặctính sử dụng, luôn luôn được cải tiến, nâng cao hoặc đổi mớikiểu cách, mẫu mã hình dạng của nó luôn được thay đổi chophù hợp với nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêudùng Marketing có chức năng làm cho sản phẩm luôn thíchứng với nhu cầu Marketing kích thích sự nghiên cứu và cảitiến, nó không làm công việc của các nhà kỹ thuật, các nhàcông nghệ sản xuất, nhưng nó chỉ ra cho họ cần biết phải sảnxuất cái gì, sản xuất như thế nào, với khối lượng bao nhiêu, vàbao giờ đưa vào thị trường Marketing có ảnh hưởng to lớn, ảnhhưởng đến quyết định doanh số, chi phí, lợi nhuận, đến hiệuquả sản xuất kinh doanh.

- Marketing có vài trò quan trọng như vậy và đã mang lại nhữngthắng lợi to tôi lớn cho không ít nhà doanh nghiệp Cho nênngười ta đã sử dụng nhiều từ ngữ để ca ngợi nó Người ta đãgọi Marketing là: “triết học mới về kinh doanh”, “học thuyết

Trang 26

chiếm lĩnh thị trường”, “nghệ thuật ứng dụng trong kinh doanhhiện đại” hay “chiếc chìa khóa vàng”.

Với ý nghĩa đó Marketing có vai trò hết sức to lớn, mang ý nghĩathiết thực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, và có thể khái quát ở những điểm lớn như sau:

1.2.3 Những định hướng của Marketing xuất khẩu

Xuất khẩu bao giờ cũng phức tạp hơn nhiều trao đổi hàng hoávà dịch vụ trong nước vì có những ràng buộc quốc tế, sự khác biệtvề đồng tiền thanh toán , chính sách luật lệ và đặc biệt là sự thiếuhiểu biết lẫn nhau là những trở ngại lớn cho xuất nhập khẩu Chínhvì thế để tiến hành công việc một cách thuận tiện có hiệu quả thìcông tác chuẩn bị cần hết sức thận trọng và chu đáo Hiệu quả củagiao dịch lúc này phụ thuộc phần lớn ở công tác chuẩn bị Công việcnày bao gồm: Nghiên cứu, tiếp cận thị trường, lập phương án giaodịch và tổ chức thực hiện.

1.2.3.1 Nghiên cứu thị trường

Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khácnhau, Thường là đa dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trườngnội địa Các nhân tố này có thể mang tính vĩ mô và vi mô Có trườnghợp được thể hiện một cách rõ ràng song cũng có trường hợp rấttiềm ẩn khó nắm bắt đối với nhà kinh doanh nước ngoài Việc định

Trang 27

dạng nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nộidung cần tiến hành nghiên cứu trên thị trường quốc tế Nó cũng làcăn cứ để lựa chọn thị trường, cách thức thâm nhập và các chínhsách Marketing khác Một cách khái quát nhất, việc nghiên cứu thịtrường quốc tế được tiến hành theo các nhóm nhân tố ảnh hưởngsau:

- Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu: Nhân tốthuộc về hệ thống thương mại quốc tế Mặc dù xu hướngchung trên thế giới là tự do hoá mậu dịch và các nỗ lựcchung để giảm bớt hàng rào ngăn cản đối với kinh doanhquốc tế, các nhà kinh doanh nước ngoài phải đối mặt vớicác hạn chế thương mại khác nhau Phổ biến nhất là thuếquan, một loại thuế do Chính phủ nước ngoài đánh vàonhững sản phẩm nhập khẩu Nhà xuất khẩu cũng có thểphải đối mặt với hạn ngạch.

- Thương mại quốc tế cũng bị ảnh hưởng bởi hạn chế doviệc kiểm soát ngoại hối và đối diện với một loạt cáchàng rào phi thuế quan như giấy phép nhập khẩu, nhữngsự quản lý, điều tiết định hình như phân biệt đối xử vớicác nhà đầu tư nước ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩmmang tính phân biệt đối xử với hàng nước ngoài.

- Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường kinh tế: Khixem xét các thị trường nước ngoài, nhà kinh doanh phảinghiên cứu nền kinh tế của từng nước Có ba đặc tínhkinh tế phản ánh sự hấp dẫn của một nước xét như mộtthị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài đó là:

o Cấu trúc công nghiệp của nước nhập khẩu, cấu trúccông nghiệp của nước nhập khẩu định hình các yêucầu về sản phẩm và dịch vụ, mức lợi tức và mức độsử dụng nhân lực.

Trang 28

o Việc phân phối thu nhập: Sự phân phối thu nhậpcủa mpột nước bị chi phối bởi cấu trúc công nghiệpvà chịu tác động của nhân tố chính trị.

o Động thái của các nền kinh tế: Các nước trên thểgiới đang trải qua những giai đoạn phát triển khácnhau được đặc trưng bởi tốc độ tăng trưởng khácnhau Tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng đến nhu cầuthị trường và tổng mức nhập khẩu sản phẩm.

- Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường chính trị-luậtpháp: Các quốc gia khác nhau về môi trường chính trị-pháp lý Do đó khi xem xét khả năng mở rộng hoạt độngsang một thị trường nước ngoài cần chú ý đến nhân tố cơbản sau:

o Thái độ đối với nhà kinh doanh nước ngoàio Sự ổn định chính trị

o Sự điều tiết về tiền tệ

o Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền.

- Các qui định mang tính chất bắt buộc về pháp luật vàquản lý như việc cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một sốhàng hoá dịch vụ, cấm một số phương thức hoạt độngthương mại (trong lĩnh vực quảng các ), các kiểu kiểmsoát về giá cả, các tiêu chuẩn mang tính bắt buộc đối vớisản phẩm.

- Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường văn hoá Mỗiquốc gia đều có những tập tục, qui tắc, bản sắc riêng.Chúng được hình thành heo truyền thống văn hoá mỗinước và có ảnh hưởng to lớn đến tập tính tiêu dùng củakhách hàng nước đó Tuy sự giao lưu văn hoá giữa cácnước đã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùngchung cho moị dân tộc Song những yếu tố văn hoá

Trang 29

truyền thống vẫn còn rất bền vững và có ảnh hưởngmạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng Sự khác biệtvăn hoá ảnh hưởng tới cách thức giao dịch được tiếnhành, sản phẩm và hình thức khuếch trương.

- Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh Sự hấpdẫn của thị trường nước ngoài còn chịu ảnh hưởng quantrọng của mức độ cạnh tranh trên thị trường đó Trướchết, các nhà kinh doanh nước ngoài phải đối đầu với cácđối thủ cạnh tranh nộ địa và các doanh nghiệp nướcngoài đang hoạt động trên thị trường đó.

- Nghiên cứu về môi trường khoa học kỹ thuật: cần phảixem xét tới khả năng phát triển khoa học ở các thị trườngtránh trường hợp đi sau hoặc phát triển ở cuối chu kỳsống của sản phẩm trên thị trường đó.

Mặt khác của việc nghiên cứu thị trường hàng hoá ở các thịtrường của doanh nghiệp để nhằm hiểu biết quy luật vận động cuảchúng Mỗi thị trường hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêng.Quy luật đó thể hiện qua sự biến đổi về cung cầu, giá cả hàng hoátrên thị trường Nắm vững các quy luật của thị trường hàng hoá đểgiải quyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh liên quan ítnhiều đến vấn đề thị trường như thái độ tiếp thu của người tiêudungtf, yêu cầu của thị trường đối với hàng hoá Nghiên cứu thịtrường thế giới phải bao gồm việc nghiên cứu toàn bộ quá trình táisản xuất của mặt hàng, ngành hàng sản xuất cụ thể, tức là việcnghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lưu thông mà ở cả lĩnh vựcsản xuất, phân phối hàng hoá Những diễn biến trong quá trình táisản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá cụ thể được biểu hiệntập trung trong lĩnh vực lưu thông thị trường của hàng hoá đó.

Trang 30

1.2.3.2 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu

Đây là kế hoạch hoạt động cụ thể của một quan hệ giai dịchmua bán hàng hoá hay dịch vụ (chính sách Marketing-mix) Phươngán kinh doanh được hình thành trên những cơ sở thông tin có đượctrong quá trình nghiên cứu thị trường kết hợp với tiềm lực của côngty Phương án kinh doanh cần thể hiện được các nội dung sau:

- Nhận định tổng quan về diễn biến tình hình thị trường thếgiưoí và thị trường khu vực, tình hình thị trường trongnước và thị trường nước nhập khẩu.

- Lựa chọn phương thức giao dịch, thị trường và kháchhàng giao dịch Tại đây nhà kinh doanh cần xác địnhmình sẽ giao dịch bằng cách nào: trực tiếp hay qua trunggian hay mua đứt bán đoạn, từ đó đề ra kế hoạch cụ thểcho những hoạt động tiếp theo Trước khi có được mộtquyết định chính xác người kinh doanh cần tìm hiểu rõcác nhân tố chi phối đến quá trình giao dịch như: Môitrường vĩ mô, tập quán thương mại

1.2.3.3 Tổ chức thực hiện xuất khẩu

Sau khi đã có được những thông tin , số liệu cần thiết thôngqua việc nghiên cứu thị trường và lựa chọn phương thức giao dịch,thì người làm Marketing xuất khẩu cần phải lập kế hoạch Marketingvới nội dung khái quát như sau:

- Trên cơ sở kế hoạch chung và quan điểm của Marketing,công ty cần hình thành mối quan hệ giữa chiến lược vàchiến thuật, cũng như các quyết định Marketing xuấtkhẩu, đoạn thị trường trung tâm, cách thức hoạt động,lựa chọn sản phẩm xuất khẩu cho từng thị trường, tiếnhành quảng cáo sản phẩm.

Trang 31

- Lập kế hoạch và kiểm tra là hai khâu của nội dung tổchức thực hiện Lập kế hoạch gồm kế hoạch chiến lược vàkế hoạch Marketing, kế hoạch chiến lược sẽ chỉ ra nhữngđịnh hướng cơ bản, những chỉ tiêu tổng hợp khái quát đểxây dựng chỉ tiêu (doanh nghiệp đề ra những chỉ tiêu,biện pháp cụ thể ) kiểm tra là lượng hoá và phân tíchcác kết quả đã đạt được, trong khuôn khổ các kế hoạchchiến lược Marketing đồng thời tiến hành những sự điềuchỉnh cần thiết phù hợp với sự biến động của thị trườngtrên cơ sở phân tích đánh giá những hiện tượng thực tếphát sinh.

Triển khai chiến lược Marketing xuất khẩu trước hết là đề ramục tiêu của việc xâm nhập mở rộng thị trường xuất khẩu từng đợt,tiếp theo là kế hoạch hoá các yếu tố Marketing-mix Sản phẩm giácả, phân phối giao tiếp khuyếch trương Cuối cùng nhà xuất khẩu sẽphải lựa chọn được một phương án tối ưu nhất và tiến hành thựchiện.

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤTKHẨU SẢN PHẨM TẤM ỐP TƯỜNG 3D CỦA CÔNG TY TNHH

SẢN XUẤT TMDV VINACEN TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH SảnXuất TMDV VINACEN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 2012 vớitên gọi Công ty TNHH Sản xuất TMDV Vinacen Sở Kế hoạch và Đầutư Đà Nẵng đã cấp đăng ký kinh doanh cho Công ty Vinacen ngày24/10/2012.

Công ty TNHH Sản xuất TMDV Vinacen Là công ty đầu tiên vàduy nhất tại Đông Nam Á áp dụng công nghệ sản xuất hàng đầu củaThụy Sĩ, ngày nay sản phẩm tấm ốp tường 3D PVC đã phủ rộng khắp63 tỉnh thành trên cả nước và xuất khẩu sang các nước như Lào,Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ

Không thể kể hết những khó khăn chồng chất và những trởngại không thể lường trước được trong quá trình hoạt động mà cánbộ công nhân viên công ty đã phải vượt qua từ những ngày thànhlập, bù lại công ty đã khẳng định được uy tín, vị thế và thương hiệucủa mình trong lĩnh vực cung cấp vật liệu trang trí nội thất Để tồn

Trang 33

tại trong thị trường ngày càng thu hẹp và đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của thị trường Công ty đã xây dựng chiến lược tập trungđầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy và nâng cao kỹnăng của nhân viên.

Công ty không ngừng nỗ lực đổi mới, cho ra đời những dòngsản phẩm chất lượng, đáp ứng thị hiếu của khách hàng, tạo được uytín trong lòng khách hàng, đặt nền móng vững chắc cho sự pháttriển của công ty trong điều kiện mới.

Sau khi thành lập từ những ngày đầu thành lập, Công ty đãcủng cố hoạt động, ổn định tổ chức, cải tiến phương thức kinhdoanh, mở rộng mạng lưới phân phối và mở rộng quan hệ kinhdoanh với các đơn vị đối tác ngoại thành để mở rộng thị trường vànhà phân phối trên cả nước cùng với đội ngũ nhân viên hùng hậu,được đào tạo bài bản.

Hình 2.1 Logo của Công ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN

Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Vinacen vớiphương thức hoạt động là Công ty TNHH 2 thành viên, địa chỉ hiệntại của Công ty là 04 Nhơn Hòa 22, Phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ,Thành phố Đà Nẵng với người đại diện theo pháp luật là Nguyễn Văn

Trang 34

Lĩnh với số thuế doanh nghiệp là 0401516271 Do Chi cục Thuế khuvực Cẩm Lệ Hòa Vang quản lý và cấp Giấy chứng nhận đăng ký.

2.1.1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty

- Sứ mệnh của Công ty đóng vai trò rất quan trọng đối với khách

hàng, đối tác hay thậm chí là kể cả với nhân viên.

o Với khách hàng: Chúng tôi luôn ý thức được sứ mệnhcung cấp sản phẩm có chất lượng cùng dịch vụ hậu mãihoàn hảo nhất!

o Với đối tác: Vinacen luôn đề cao tinh thần hợp tác với cácđối tác trên phương diện “hợp tác song phương – đôi bêncùng phát triển” .

o Với nhân viên: Con người là giá trị cốt lõi tạo nên giá trịcủa doanh nghiệp Xây dựng môi trường làm việc năngđộng, sáng tạo và nhân văn; tạo điền kiện để có thu nhậpcao cùng cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhânviên là sứ mệnh mà công ty muốn hướng tới.

- Tầm nhìn của công ty:

- Là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ trang trí nội thất 3D, Vinacen là nhà cung cấp tấm ốp tường 3D số 1 tại thị trường Việt Nam Sản phẩm đượcsản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại bậc nhất Châu Âu, chúng tôi cam kết cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm chất lượng cùng dịch vụ hậu mãi hoàn hảo nhất.

- Dự án kinh doanh sẽ mở rộng trên khắp thế giới bằngviệc tìm kiếm đại lý phân phối tại các quốc gia Bước đầukhảo sát nhu cầu thị trường tại các nước Châu Á sau đósẽ là Châu Âu và Châu Mỹ Tiềm năng phát triển sảnphẩm của Công ty trên toàn thế giới là rất lớn Xây dựngCông ty trở thành một đơn vị cung cấp sản phẩm chất

Trang 35

lượng và uy tín nhất Việt Nam trong lĩnh vực vật liệu xâydựng, trang trí nội thất đem lại giá trị tiêu dùng tốt nhấtcho người sử dụng, cho cộng đồng và cho xã hội.

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Bảng 2.1 Thông tin sơ lược và lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHHSản xuất TMDV VINACEN

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VINACEN

NGUYỄN VĂN LĨNH

Ngày HoạtĐộng

ngoài NN

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

trụ sở)

Trang 36

2.1.2.1 VinaCen 3D Wall Panels

Tấm ốp tường 3D là sản phẩm chính của công ty VINACEN được sản xuất với dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất Châu Âu

Hình 2.2 Các sản phẩm ốp tường 3D nổi bậc của Công Ty TNHH SảnXuất TMDV VINACEN

Đáp ứng nhu cầu không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt Nam,VinacenStore đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm gia dụng lắp ghép thông minh với thiết kế đặc sắc, model thời trang, chất lượng tuyệt hảo cùng giá cả phải chăng và đáp ứng được hầu hết nhu cầu của tất cả các phân khúc khách hàng trong nước.

Trang 37

Tất cả các sp đều được sx từ chất liệu nhựa PVC siêu bền, siêu nhẹ, chống cháy, kháng khuẩn và đặc biệt là chống nước tuyệt đối cho tuổi thọ sản phẩm lên đến hơn 20 năm sử dụng.

Hình 2.3 Các sản phẩm của VinCen Store

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

Có thể nói, một công ty hoạt động tốt không chỉ có chất lượngsản phẩm, am hiểu thị trường, xác định mục tiêu, tầm nhìn mà cònlà công ty có hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, hoàn chỉnh về cơ cấutoàn diện Biết cách kết nối các bộ phận để phối hợp trong quá trìnhlàm việc thì công ty sẽ tiếp tục phát triển Cụ thể, tôi xin cho cácbạn xem sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Sản xuất TMDV VINACEN:

Trang 38

(Nguồn Phòng nhân sự)Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công Ty VinaCen

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban

 Ban giám đốc:

Giám đốc: Giám đốc Công ty là người đại diện theo Pháp luật là

người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước Pháp luật về mọihoạt động điều hành của Công ty Giám đốc Công ty trực tiếp phụtrách các lĩnh vực:

- Công tác Tổ chức – Nhân sự, thi đua khen thưởng và kỷ luật.- Công tác Tài chính – Kế toán.

- Công tác Kinh doanh.

 Kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và chiến lược kinh doanh.

 Lựa chọn nhà phân phối, hình thức phân phối, tiến độ cung ứnghàng hóa ra thị trường.

 Quy mô, phương thức đầu tư phát triển thị trường. Ký kết hợp đồng kinh tế mua – bán hàng hóa, dịch vụ.

Phó giám đốc: Phó giám đốc cũng là vị trí nhân sự cấp cao trong

bộ máy điều hành, thay mặt Giám đốc xử lý và quyết định các công

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG

NHÂN SỰ THIẾT KẾPHÒNG

PHÒNG KINH DOANH

BỘ PHẬN BÁN HÀNG

BỘ PHẬN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ

PHÒNG SẢN XUẤT VÀ

THI CÔNG

PHÒNG XUẤT KHẨU

Trang 39

việc khi Giám đốc vắng mặt, thực hiện những công việc được ủyquyền Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ đượcgiao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động Thiếtlập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

- Bảo vệ, mở rộng và phát triển thị trường, thị phần hàng hóa

Công ty đang kinh doanh bao gồm: chỉ đạo việc xây dựngphương án, tổ chức thực hiện các phương án đã được Giám đốcCông ty phê duyệt.

- Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và giao nhận hàng hóa theo kế

- Công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình phân

phối tiêu thụ.

- Tham gia giám sát hoạt động công tác thị trường, giám sát

kênh phân phối.

- Ký kết các hợp đồng kinh tế theo ủy quyền của Giám đốc Công

Phòng nhân sự: Vai trò của phòng nhân sự là tuyển dụng, đào

tạo và phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo hoạt động của doanhnghiệp luôn diễn ra liên tục, hiệu quả Đồng thời phòng nhân sự cònphụ trách việc chăm lo cho đời sống của toàn bộ nhân viên trongcông ty Đại diện công ty xử lý các tranh chấp xảy ra tại công sở.Xây dựng và quản lý các chế độ phúc lợi, đãi ngộ đối với đội ngũ

Trang 40

nhân sự trong công ty Nói chung, phòng nhân sự có vai trò quản lýtất cả các vấn đề liên quan đến xây dựng, quản lý và phát triểnnguồn nhân lực chất lượng và bền vững nhằm đảm bảo cho doanhnghiệp ngày càng phát triển.

Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận quan trọng có vai trò chủ

đạo trong mỗi công ty Phòng kinh doanh giữ vai trò thúc đẩy, quảng

bá và phân phối các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tayngười tiêu dùng bằng cách áp dụng rất nhiều phương thức khácnhau Đồng thời giữ vai trò tham mưu cho Ban Giám đốc và phối hợpvới các bộ phận, phòng ban khác trong công ty như phòng hànhchính, phòng kế toán, phòng tài chính… để xây dựng các chiến lượckinh doanh nhằm gia tăng doanh số, lợi nhuận, giúp công ty tăngtrưởng và phát triển ngày càng thêm vững mạnh.

Phòng thiết kế: Phòng thiết kế có vai trò giám sát các dự án

thiết kế và sáng tạo khác nhau của công ty Các thành viên thuộcphòng thiết kế phối hợp công việc với nhau để hình ảnh hóa các đốitượng trước khi đưa vào sản xuất hay thi công Bằng các kỹ năngcủa mình, phòng thiết kế sẽ triển khai các ý tưởng thành những hìnhảnh trực quan và sinh động nhất giúp người xem đưa ra quyết địnhsau cùng một cách dễ dàng Nhờ có các thiết kế chi tiết như vậy màdoanh nghiệp có thể kiểm soát được hiệu quả của các dự án.

Phòng Tài chính - Kế toán: Phòng Tài chính - Kế toán có chức

năng tham mưu cho Lãnh đạo Công ty và tổ chức thực hiện các mặtcông tác sau:

- Hạch toán kế toán kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, Vốn chủ sở

hữu, nợ phải trả; các hoạt động thu, chi tài chính và kết quảkinh doanh theo quy định nội bộ của Công ty, đảm bảo phụcvụ tốt cho hoạt động kinh doanh.

- Lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị.

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Logo của Công ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Hình 2.1 Logo của Công ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN (Trang 32)
Bảng 2.1 Thông tin sơ lược và lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất TMDV VINACEN - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Bảng 2.1 Thông tin sơ lược và lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất TMDV VINACEN (Trang 34)
Hình 2.2 Các sản phẩm ốp tường 3D nổi bậc của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Hình 2.2 Các sản phẩm ốp tường 3D nổi bậc của Công Ty TNHH Sản Xuất TMDV VINACEN (Trang 35)
Hình 2.3 Các sản phẩm của VinCen Store - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Hình 2.3 Các sản phẩm của VinCen Store (Trang 36)
 Lựa chọn nhà phân phối, hình thức phân phối, tiến độ cung ứng hàng hóa ra thị trường. - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
a chọn nhà phân phối, hình thức phân phối, tiến độ cung ứng hàng hóa ra thị trường (Trang 37)
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm (Trang 42)
Bảng 2.3 Trang thiết bị văn phòng - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Bảng 2.3 Trang thiết bị văn phòng (Trang 44)
Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 52)
Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của sản phẩm tấm ốp tường 3D - Giải Pháp Marketing Xuất Khẩu Sản Phẩm Tấm Ốp Tường 3D Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ VINACEN Sang Thị Trường Thái Lan
Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của sản phẩm tấm ốp tường 3D (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w