1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TapchiNgheluat so1 2019

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

so 1 nam 2019 Layout 1 Soá 1/2019 Naêm thöù Möôøi Boán 3 PHỎNG VẤN THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP ĐẶNG HOÀNG OANH VỀ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN TƯ PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI Ngày 15 tháng 01 năm[.]

Số 1/2019 - Năm thứ Mười Bốn PHỎNG VẤN THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP ĐẶNG HOÀNG OANH VỀ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN TƯ PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI trình đào tạo chức danh tư pháp từ hình thức niên chế sang hình thức tín chỉ; xây dựng thành cơng Chương trình đào tạo nghề Luật sư chất lượng cao Đặc biệt năm 2018, Học viện Tư pháp lần triển khai thành công mơ hình đào tạo khó như: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; Đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế; Đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành Với mơ hình đào tạo này, Học viện Tư pháp thu hút nhiều học viên tham gia khóa học Về cơng tác tổ chức cán bộ: Học viện thực tốt quy trình, thủ tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch lãnh đạo cấp Vụ, cấp Phòng giai đoạn 2017-2021 xây dựng quy hoạch giai đoạn 2021Đồng chí: Đặng Hồng Oanh, Ủy viên Ban cán Đảng - 2026 theo quy trình Bộ Tư pháp Học viện Thứ trưởng Bộ Tư pháp trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt Đề án vị trí việc Ngày 15 tháng 01 năm 2019, Hội nghị triển làm giai đoạn 2018-2020, tham mưu hồn thiện, ban khai nhiệm vụ cơng tác năm 2019 Học viện Tư hành văn đề án kiện toàn tổ chức máy nâng pháp, phóng viên Tạp chí Nghề luật - Học viện Tư cao hiệu hoạt động Học viện theo yêu cầu pháp có buổi vấn đồng chí Đặng Hoàng NĐ số 96/2017/NĐ-CP NQ18, 19 Trung Oanh, Ủy viên Ban cán Đảng - Thứ trưởng Bộ ương Đặc biệt, Học viện Tư pháp phối hợp với Vụ Tư pháp định hướng giải pháp phát triển Học Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp xây dựng, thực viện Tư pháp thời gian tới Sau tồn văn thành cơng Đề án thi tuyển chức danh Phó Giám đốc Học viện Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm 01 buổi trả lời vấn Thứ trưởng Phóng viên: Kính thưa Thứ trưởng, cương đồng chí Phó Giám đốc Học viện đạt kết cao vị lãnh đạo Bộ Tư pháp phụ trách Học viện Tư pháp, kỳ thi tuyển Bên cạnh đó, Lãnh đạo Học viện Thứ trưởng đánh mặt công Tư pháp quan tâm đạo bổ sung phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua tác Học viện năm 2018 ? Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh: Trong năm hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia vào cơng 2018 Học viện Tư pháp tích cực chủ động triển tác tư vấn pháp luật, thực hành nghề tham gia khai nhiệm vụ kế hoạch công tác đạt nhiều khóa bồi dưỡng, đào tạo sau đại học Về công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng kết tích cực Cụ thể: Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng: Năm 2018, Học chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu, hồ sơ tình viện Tư pháp tuyển sinh đào tạo 4.955 học huống, xuất Tạp chí Nghề luật: Là sở giáo dục viên, đạt 163% so với tiêu kế hoạch giao, đào tạo, bồi dưỡng, Học viện Tư pháp quan tâm tăng 23% so với năm 2017; bồi dưỡng 5.333 lượt học đến hoạt động nghiên cứu khoa học, việc viên có 1.488 lượt công chức, viên chức ứng dụng hoạt động nghề luật Năm 2018, Học viện thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tư pháp, 3.421 lượt Tư pháp hoàn thành 28/28 nhiệm vụ nghiên cứu bồi dưỡng theo nhu cầu xã hội, 424 lượt học viên khoa học, xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình, tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức luật sư, góp phần tài liệu; xuất số Tạp chí Nghề luật giao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoàn thiện thực đề tài khoa học cấp Bộ “Đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý nguồn nhân lực ngành tư pháp đáp ứng yêu cầu theo quy định Đây kết ấn tượng công đặt từ cách mạng Công nghiệp 4.0” Đây tác đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp Bên thành tích đáng ghi nhận, góp phần nâng cao chất cạnh Học viện thực chuyển đổi chương lượng đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp HỌC VIỆN TƯ PHÁP Về công tác hợp tác quốc tế: Học viện Tư pháp thực thành công hoạt động thuộc kế hoạch năm Dự án hỗ trợ Học viện Tư pháp quốc gia Lào từ nguồn vốn viện trợ Chính phủ Việt Nam hỗ trợ Bộ Tư pháp Lào xây dựng ban hành 06 chương trình đào tạo, bồi dưỡng (Chương trình đào tạo nghiệp vụ thi hành án; Chương trình đào tạo nghề cơng chứng; Chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; Chương trình bồi dưỡng kỹ xây dựng văn pháp luật; Chương trình bồi dưỡng kỹ giải tranh chấp kinh tế hòa giải, định trọng tài viên; Chương trình kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật); đào tạo nghề công chứng, nghiệp vụ thi hành án cho cán bộ, công chức, giảng viên Lào Việt Nam Học viện tiếp tục thực hoạt động khuôn khổ văn kiện hợp tác ký với đối tác nước ngoài, đẩy mạnh việc thu hút nhiều chuyên gia, giảng viên có uy tín nước ngồi tham gia giảng dạy cho lớp đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế Học viện Tư pháp Bên cạnh hoạt động chuyên môn, Học viện Tư pháp thực nhiều hoạt động thiện nguyện, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao; chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần công chức, viên chức, người lao động, tạo bầu khơng khí làm việc đoàn kết, nhiệt huyết, hăng say Năm 2018 nhiều tập thể, cá nhân Học viện đạt nhiều danh hiệu thi đua khen thưởng cao đặc biệt Tập thể Học viện Tư pháp công nhận điển hình tiên tiến Ngành Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp tặng khen Với kết đạt 20 năm đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp nghiên cứu khoa học, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập, Học viện Tư pháp vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trao tặng Huân chương lao động hạng Ba Kết ấn tượng nỗ lực cao cá nhân, đơn vị thuộc Học viện Tư pháp Tôi đánh giá cao đoàn kết, khởi sắc công tác Học viện Thay mặt lãnh đạo Bộ Tư pháp, xin biểu dương đánh giá cao kết mà Học viện đạt suốt 20 năm qua đặc biệt năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, năm 2019 năm Học viện Tư pháp cần khắc phục số hạn chế, tồn như: Một số chức danh đào tạo nghề đấu giá, đào tạo luật sư hội nhập quốc tế chưa đạt tiêu theo kế hoạch giao; công tác tuyển dụng viên chức chậm; tiến độ thực số nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, xây dựng giáo trình cịn phải điều chỉnh thời gian thực hiện; công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo quản lý nội chưa thực đổi bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Phóng viên: Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển Học viện Tư pháp năm 2019 năm ? Năm 2019 năm tiếp theo, Học viện Tư pháp cần khắc phục hạn chế nêu trên, đồng thời phải tiếp tục đổi sáng tạo giảng dạy, học tập nghiên cứu; chủ động, mạnh dạn đưa giải pháp để thực liệt, hiệu nhiệm vụ giao theo Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” gần ý kiến đạo đồng chí Trương Hịa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Học viện Tư pháp nhằm tạo đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phóng viên: Thưa Thứ trưởng, để thực định hướng phát triển trên, năm 2019 năm Học viện Tư pháp cần phải tập trung thực giải pháp ? Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh: Để Học viện Tư pháp tiếp tục phát triển Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp nước, năm 2019 năm tiếp theo, Học viện Tư pháp cần tập trung vào giải pháp sau đây: Thứ nhất, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Tư pháp cần tập trung tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, điều hành tăng cường quán triệt, nâng cao nhận thức công chức, viên chức, người lao động trách nhiệm thực thi nhiệm vụ giao Huy động nguồn lực, phát huy trí tuệ tập thể, sức mạnh đoàn kết nội xác định rõ nhiệm vụ công tác trọng tâm cần ưu tiên triển khai lộ trình thực phù hợp, xây dựng kế hoạch cụ thể để hoàn thành chất lượng, hiệu nhiệm vụ giao Soá 1/2019 - Năm thứ Mười Bốn Thứ hai, cần nghiên cứu, bám sát nhiệm vụ trọng tâm Bộ Tư pháp, Ngành Tư pháp năm 2019 ý kiến phát biểu đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị tồn quốc triển khai cơng tác tư pháp năm 2019 để xác định nhiệm vụ trọng tâm Học viện, đồng thời tiếp tục thực có chất lượng, hiệu Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp”, Đề án đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế Trong năm 2019 năm Học viện Tư pháp cần phát huy nguồn lực để thực thành công chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao tiếp tục thực tốt mơ hình đào tạo như: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; Đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập quốc tế; Đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành Thứ ba, thực giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chức tư pháp, bổ trợ tư pháp tổ chức tốt lớp bồi dưỡng cho cán bộ, công chức viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tư pháp bồi dưỡng theo nhu cầu xã hội Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, Học viện Tư pháp phải tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời đa dạng hóa tài liệu phục vụ giảng dạy học tập sưu tầm, khai thác hồ sơ tình mới, xây dựng video clip phiên tịa giả định tình tư vấn pháp luật; đổi hệ thống quản trị đào tạo, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh đó, Học viện Tư pháp phải trọng xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ đủ lực để thực nhiệm vụ giao Đối với đội ngũ giảng viên hữu cần bồi dưỡng kinh nghiệm thực tế tổ chức hành nghề Đặc biệt đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, Học viện Tư pháp cần xây dựng chế sách, chế độ đãi ngộ nhằm thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng; ghi nhận vinh danh đóng góp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giữ vững mối quan hệ tốt nhà trường với giảng viên để giảng viên thỉnh giảng gắn bó với Học viện nhiệt huyết với nghiệp trồng người Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Thứ tư, tiếp tục xếp, kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn, hiệu đảm bảo đáp ứng yêu cầu theo tinh thần nghị số 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Nghị số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập Triển khai Đề án vị trí việc làm thực Kế hoạch tuyển dụng viên chức Học viện đảm bảo quy định pháp luật Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn đời sống pháp luật, tư pháp đặt ra, phục vụ thiết thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyển giao ứng dụng quan nhà nước, sở đào tạo Thứ sáu, tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nhằm thu hút, tận dụng nguồn lực đối tác quốc tế phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Học viện, đặc biệt công tác triển khai thực chương trình đào tạo mới, chương trình đào tạo chất lượng cao Học viện với đơn vị thuộc Bộ Tư pháp phải tâm triển khai thực thành công Dự án ODA hỗ trợ cho Học Tư pháp quốc gia Lào Thứ bảy, tổ chức triển khai thực phương án tự chủ tài giai đoạn 2019-2021 sau Lãnh đạo Bộ Tư pháp phê duyệt tiếp tục khai thác hiệu trụ sở Học viện Tư pháp Hà Nội Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh theo quy định pháp luật Thứ tám, tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành Học viện Với Học viện đạt năm 2018, với quan tâm, đạo sâu sát Ban cán Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp với tâm cao Học viện, tơi tin tưởng năm 2019 với đồn kết, đồng lịng tập thể lãnh đạo cơng chức, viên chức, người lao động, Học viện đạt nhiều thắng lợi Nhân dịp năm mới, thay mặt Lãnh đạo Bộ Tư pháp, tơi xin chúc tồn thể cơng chức, viên chức, người lao động Học viện có sức khỏe, sức trẻ, nhiệt huyết, thực thành công chủ đề thi đua năm 2019 Phóng viên: Một lần xin trân trọng cảm ơn Thứ trưởng trả lời vấn Kính chúc Thứ trưởng gia đình ln mạnh khỏe thành cơng CẢI CÁCH TƯ PHÁP VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Trương Hồng Quang1 Tóm tắt: Kiểm sốt quyền lực gắn liền với xuất nhà nước Việc phải quy định kiểm soát quyền lực nhà nước trách nhiệm nhà nước quy luật khách quan phát triển xã hội, mà xã hội cần đến nhà nước Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước đồng thời đưa giải pháp để hồn thiện chế đóng vai trò quan trọng Bài viết trao đổi số vấn đề liên quan đến việc kiểm soát quyền lập pháp Việt Nam Từ khóa: Kiểm soát quyền lực, quyền lập pháp, quyền lực nhà nước, ủy quyền lập pháp Nhận bài: 25/11/2018; Hoàn thành biên tập: 25/12/2018; Duyệt đăng: 17/01/2019 Abstract: Controlling power is attached with the formation of the state Regulation of controlling state power via state responsibility is an objective rule of the social development when the society needs the state In the period of building the Law-governed state of the Socialist Republic of Vietnam now, clarifying regarding to the theory and reality of controlling state and suggesting solutions to finalize this mechanism play an important role The below article exchanges views on issues related to controlling legislative power in Vietnam recently Keywords: controlling power, legislative power,state power, legislative authority Date of receipt: 25/11/2018; Date of revision:25/12/2018; Date of approval: 17/01/2019 Dẫn nhập Khi hình thành quyền lực phải có kiểm sốt quyền lực Việc hình thành quyền lực, dù quyền lực tổ chức cá nhân, phải kiểm sốt Nếu quyền lực nhà nước khơng kiểm sốt dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền, lộng quyền, chuyên quyền, lợi dụng quyền lực để trục lợi, làm sai lệch chất Nhà nước pháp quyền Kiểm soát quyền lực nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu hiệu lực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp quy định Nhân dân ủy quyền2 Mọi quyền lực thuộc Nhân dân, quan lập pháp, tư pháp hành pháp Nhân dân ủy quyền Hiến pháp quy định, quyền lực phải kiểm sốt chặt chẽ; tránh tình trạng tổ chức cá nhân lợi dụng quyền lực để phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm Thực tế điều hành đất nước, quản lý xã hội thời gian qua cho học sâu sắc: nơi nào, cấp thiếu vắng kiểm soát, giám sát quyền lực nơi có vấn đề lạm quyền Quyền lực nhà nước tạo thành từ ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Khái niệm quyền lập pháp (quyền làm luật) cần phân biệt với khái niệm quyền soạn thảo luật Pháp luật cho phép đạo luật nhiều chủ thể khác soạn thảo trình lên Quốc hội Trong thực tế nước ta, đa số đạo luật Chính phủ soạn thảo, số thực chủ thể khác Như vậy, chủ thể có quyền lập pháp không thiết chủ thể soạn thảo luật Nội dung cốt lõi quyền lập pháp quyền đồng ý khơng đồng ý thơng qua sách dự luật Quy định Quốc hội chủ thể có quyền lập pháp nghĩa Quốc hội có quyền thông qua dự án luật, tạo nên chuẩn mực buộc chủ thể xã hội phải thực hiện3 Nghiên cứu viên, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Xem: Lê Như Tiến (2013), Tại phải kiểm soát quyền lực?, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=271496, ngày 02/02/2013 Xem: Cao Anh Đô (2011), “Bàn quyền lập pháp mơ hình lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24(209), tr.12-17 Số 1/2019 - Năm thứ Mười Bốn Một số vấn đề kiểm sốt quyền lập pháp Việt Nam khuyến nghị 2.1 Cơ sở pháp lý thiết chế kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập hiến, lập pháp, quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, đặc biệt có quyền tối cao việc giám sát hoạt động quan nhà nước khác, song Hiến pháp 2013 chưa có quy định kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội khơng xác định quan kiểm sốt việc thực quyền Quốc hội Trong 04 Hiến pháp trước nước ta chưa đề cập đến Như vậy, nguyên lý quyền lực kiểm soát chưa bảo đảm mặt pháp lý cho dù lý luận thực tiễn đặt từ lâu Vì vậy, để chế kiểm soát quyền lực thực thi cách hiệu cần xác lập chế kiểm soát quyền lập pháp Xây dựng thiết chế độc lập có chức phán quy định, văn pháp luật hành vi vi hiến cá nhân tổ chức, nhằm bảo đảm khả loại bỏ lạm dụng quyền lực nhánh quyền máy nhà nước Trong thiết chế độc lập đó, quan bảo hiến đóng vai trị quan trọng Khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định.” Có thể thấy, Hiến pháp đạo luật quy định tổ chức quyền lực nhà nước bảo vệ quyền người Về chất, vấn đề Hiến pháp gắn với vấn đề quyền người Trước hết, việc tổ chức quyền lực nhà nước theo thể thức giới hạn, kiểm sốt quyền lực có mục đích bảo vệ quyền tự nhiên, quyền người Mỗi mơ hình bảo hiến, quan bảo hiến cụ thể có vai trị, thực phương thức, quy trình khác việc bảo vệ quyền người Có nhiều yếu tố bảo đảm, tác động đến vị trí, vai trò bảo hiến trọng việc bảo vệ quyền người Mặc dù Việt Nam có nhiều quan có chức bảo vệ hiến pháp thời gian tới cần xây dựng chế bảo hiến độc lập (Hội đồng/Tòa án Hiến pháp) Nghiên cứu quan bảo hiến Việt Nam nhiều tác giả đề cập với nhiều đề xuất khác nhau, chưa thực thống quan điểm Trước lựa chọn mô hình thích hợp cho Việt Nam, cần phải làm rõ vài vấn đề liên quan đến việc áp dụng chế bảo hiến Việt Nam4 sau: - Cần làm rõ tương thích chế bảo hiến với nguyên tắc thống quyền lực Việt Nam5; - Năng lực để thực chế bảo hiến; - Về tính độc lập chế bảo hiến, dù Tịa án bảo hiến, Tịa án tối cao, mơ hình khác; - Nhu cầu sử dụng chế bảo hiến; - Sự phân định quan bảo hiến thiết chế có Việt Nam để thực kiểm sốt tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật thẩm định, thẩm tra Có thể nhận thấy, cho dù theo mơ hình mục đích cuối quan bảo vệ Hiến pháp - đạo luật tối cao đất nước; bảo đảm Nhà nước pháp quyền Tính tối thượng Hiến pháp không bao hàm tuân thủ nguồn luật pháp khác, mà tất nhánh khác quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp Hoạt động bảo hiến dù với hình thức hiến định thực nhiệm vụ chung bảo vệ hiến pháp: bảo đảm ổn định tối cao hiến pháp, tuân thủ mối quan hệ hữu quan quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 2.2 Kiểm sốt quyền lập pháp vấn đề hạn chế quyền người, quyền công dân Vấn đề hạn chế quyền người, quyền cơng dân có liên quan mật thiết với vấn đề kiểm soát quyền lập pháp Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, trước Hiến pháp năm 2013 chưa có Xem thêm: ThS Nguyễn Đức Lam (2012), Các mơ hình bảo hiến giới khả lựa chọn Việt Nam, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhNghiemQT/View_Detail.aspx?ItemID=76, ngày 7/2/2012 Xem thêm: Bùi Ngọc Sơn (2009), “Tài phán hiến pháp viễn cảnh chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (141) tháng 2/2009; Võ Trí Hảo - Hà Thu Thủy (2008), “Những vấn đề lý luận việc thành lập tài phán hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 121, tháng 4/2008 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Hiến pháp quy định nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân (sau gọi tắt hạn chế quyền) Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1980 có quy định thú vị Điều 54: “Quyền nghĩa vụ công dân thể chế độ làm chủ tập thể Nhân dân lao động, kết hợp hài hoà yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân, bảo đảm trí lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân theo nguyên tắc người người, người người” Với quy định này, việc thực quyền phải kết hợp hài hòa với yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân Có thể hiểu tính cân việc thực quyền (và khơng đáp ứng ngun tắc bị hạn chế thực quyền) Với Hiến pháp năm 2013, lần vấn đề hạn chế quyền hiến định thành nguyên tắc Cụ thể, Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Bên cạnh đó, Khoản Điều 15 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Những quy định đánh giá điểm sáng Hiến pháp năm 2013 Theo đó, từ khơng tùy tiện cắt xén, hạn chế quyền, ngoại trừ trường hợp cần thiết phải luật quy định Có thể nhận thấy, Hiến pháp năm 2013 xác lập nguyên tắc chung hạn chế quyền Việc hạn chế việc thực quyền điều kiện để bảo đảm tính thực quyền người, quyền cơng dân Nó bảo đảm cân lợi ích mối quan hệ Nhà nước - Con người, Công dân, Cá nhân; bảo đảm minh bạch lành mạnh mối quan hệ Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực cơng có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Về bản, hạn chế quyền cần/nên hiến định Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 làm Tuy nhiên, việc thể chế hóa nguyên tắc phụ thuộc văn quy phạm pháp luật Hiến pháp lĩnh vực khác có đặc thù khác Theo Hiến pháp năm 2013 “quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật” Quy định đọc lên thấy rõ ràng thực tế cho thấy quan điểm, nhận thức vấn đề “theo quy định luật” không thực thống nhất6 Có quan điểm cho rằng7, việc hạn chế quyền Hiến pháp năm 2013 dùng cách diễn đạt “theo quy định luật” thay “theo quy định pháp luật” chưa xác hiểu theo hướng có văn với tên gọi “luật” Quốc hội thay pháp luật nói chung phép hạn chế quyền Theo quan điểm này, Hiến pháp năm 2013 đặt tiêu chuẩn cao cho chế bảo vệ quyền Trong đó, có quan điểm khác có đánh giá tích cực hơn8 Theo đó, cách hiểu khác nội hàm thuật ngữ “law” quy định liên quan luật nhân quyền quốc tế dẫn đến đánh giá khác ý nghĩa quy định nguyên tắc hạn chế quyền Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013, tính khả thi việc quy định giới hạn quyền phải Quốc hội quy định luật Tuy nhiên, kể quy định khó khả thi, cần thiết có ý nghĩa việc ngăn ngừa tùy tiện “cắt xén” quyền người, quyền công dân nước ta bối cảnh Nó bổ sung cho biện pháp (mà hầu hết Xem: Trương Hồng Quang (2018), “Nhu cầu giải thích quy định hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr.3-13 Xem: ThS Bùi Tiến Đạt (2015), “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội), (6), tr.3-11 Ví dụ, xem: PGS.TS Vũ Công Giao, ThS Lê Thị Thúy Hương (2014),“Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng Pháp luật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Số 1/2019 - Năm thứ Mười Bốn quốc gia giới áp dụng Việt Nam chưa quy định), xác lập/trao quyền cho Tòa án phán hạn chế quyền bị coi vi hiến Ngồi quy định Hiến pháp năm 2013 theo điểm b, Khoản 1, Điều 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Quốc hội ban hành “luật” để quy định: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân mà theo Hiến pháp phải luật định, việc hạn chế quyền người, quyền cơng dân; tội phạm hình phạt” Bên cạnh theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 nội dung loại văn khác (Nghị Quốc hội, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị định Chính phủ,…) khơng có quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân việc hạn chế quyền người, quyền công dân Chính vậy, hạn chế quyền quy định luật Tuy nhiên, Quốc hội thông qua luật, có ủy quyền cho Chính phủ quy định chi tiết, cụ thể vấn đề hạn chế quyền quy định Chính phủ nằm giới hạn việc hạn chế quyền xác định luật Khi đó, luật phải xác định nguyên tắc chung hạn chế quyền, tiêu chí xác định hạn chế quyền hợp pháp, đáng, cần thiết lĩnh vực mà luật điều chỉnh Cách hiểu quan niệm tương đối linh hoạt mà bảo đảm “tầm quan trọng” quy định quyền hạn chế quyền Bên cạnh đó, cần lưu ý Hiến pháp năm 2013 có số quy định quyền như: “Việc thực quyền pháp luật quy định” (ví dụ Điều 23, Điều 25) Mặc dù điều luật xác định việc thực quyền pháp luật quy định (nghĩa khơng luật mà cịn Pháp lệnh, Nghị định,…) Tuy nhiên, đối chiếu với quy định Điều 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 nêu quyền thể chế hóa trước hết phải luật (về quyền hạn chế quyền) Các văn luật chi tiết hạn chế quyền Ngay quyền, tự hiến pháp chưa xác định thự Như vậy, quy định Hiến pháp năm 2013 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 phù hợp, đặc biệt bối cảnh Việt Nam xuất phát từ số lý như9: Thực tiễn ban hành pháp luật thời gian qua Việt Nam cho thấy thực trạng quan nhà nước cấp lạm dụng giới hạn, hạn chế quyền người, quyền công dân đến mức vi phạm; Việc thiếu vắng chế tài phán tư pháp để xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật; người dân khơng có quyền khởi kiện tòa để yêu cầu tòa án xem xét văn quy phạm pháp luật luật vi phạm quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Hiến pháp pháp luật; đồng thời văn hóa coi trọng áp dụng văn giải thích, hướng dẫn phổ biến Từ thực tiễn nhận thức loại văn quy định hạn chế quyền cho thấy vấn đề kiểm soát việc xây dựng, thi hành pháp luật (đặc biệt luật, pháp lệnh) có vai trị quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân 2.3 Cơng cụ, phương tiện pháp lý kiểm sốt quyền lập pháp Các công cụ, phương tiện pháp lý để kiểm sốt quyền lập pháp nước ta cịn hạn chế hiệu lực chưa rõ Do nhận thức tồn lâu dài tính thống quyền lực nhà nước thống Quốc hội máy nhà nước thiết kế theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nên kiểm soát nặng chiều từ lập pháp đến quan khác mà chưa trọng chiều ngược lại Chính phủ quy định “cơ quan chấp hành Quốc hội” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013) Chính phủ có cơng cụ kiểm sốt hoạt động lập pháp Quốc hội Tòa án thiết chế quan Xem: PGS.TS Đặng Minh Tuấn (2017), Quan điểm vấn đề cụ thể hóa nguyên tắc hạn chế quyền người Hiến pháp năm 2013, Tham luận Hội thảo khoa học: “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 vấn đề pháp lý đặt ra”, Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức, thành phố Hà Nội, tháng 4/2017 HỌC VIỆN TƯ PHÁP trọng nhà nước pháp quyền chưa trao quyền phán vi phạm Hiến pháp Trong đó, việc trao quyền tự giám sát hoạt động lập pháp cho quan nội Quốc hội (việc thẩm tra luật Hội đồng dân tộc Ủy ban, việc Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận trước trình Quốc hội…) chưa đủ mạnh Quốc hội, quan Quốc hội vận hành theo chế quan dân cử, đại diện, việc xem xét, phán phù hợp văn quy phạm pháp luật phải mang tính chất tài phán nước ta chế tài phán lĩnh vực hạn chế 2.4 Vấn đề ủy quyền lập pháp Khi bàn đến quyền lập pháp Quốc hội cần xem xét khái niệm ủy quyền lập pháp Đây trường hợp Quốc hội ủy quyền cho Chính phủ quan nhà nước khác Tòa án, Viện Kiểm sát số trường hợp tổ chức trị - xã hội,… ban hành văn quy phạm pháp luật Trong đa số trường hợp, đạo luật có quy định việc Quốc hội trao quyền cho quan nhà nước khác, đặc biệt Chính phủ ban hành văn pháp quy hành để chi tiết hóa nội dung đạo luật Hiện tượng ủy quyền lập pháp khơng có nghĩa Quốc hội chia sẻ quyền lập pháp cho quan khác10 Bản chất ủy quyền lập pháp bảo đảm tính ổn định tương đối văn luật điều chỉnh quan hệ xã hội vô đa dạng đời sống xã hội Quốc hội giao cho quan nhà nước khác ban hành quy định điều chỉnh quan hệ xã hội thường xuyên thay đổi, lẽ đưa quan hệ vào luật dẫn đến hệ luật Quốc hội thường xuyên phải thay đổi theo Điều làm cho tuổi thọ đạo luật khơng cao Tuy nhiên, khía cạnh khác, lạm dụng ủy quyền lập pháp tượng lại thể yếu Quốc hội Nếu thực tế nảy sinh nhu cầu nhu cầu không giải 10 luật Quốc hội ban hành mà lại ủy quyền cho Chính phủ giải dẫn đến giả thiết Quốc hội né tránh vấn đề quan trọng xã hội Như vậy, Quốc hội không thực trách nhiệm quan đại diện cho ý chí nguyện vọng toàn dân Hơn nữa, việc áp dụng ủy quyền lập pháp q mức khiến Chính phủ chậm chễ ban hành văn pháp luật hai lý do: Chính phủ bị q tải cơng việc hai Chính phủ khơng vội vàng ban hành quy phạm pháp luật để tự ràng buộc vào quy định Thực tế quản lý công văn, thị miệng dễ dàng nhiều việc tn theo khn khổ gị bó pháp luật Ủy quyền điều tránh khỏi hoạt động nhà nước giới Tuy nhiên, ủy quyền lập pháp có điểm mạnh điểm yếu định Việc xác định giới hạn ủy quyền yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng lập pháp quốc gia Mặc dù có quy định ủy quyền lập pháp Việt Nam, thực tiễn vấn đề ủy quyền lập pháp cịn có hạn chế, khó khăn định mặt lý luận thực tiễn Có thể thấy, vấn đề ủy quyền lập pháp Việt Nam chưa thực rõ ràng từ sở lý luận, sở pháp lý điều kiện bảo đảm thi hành chế kiểm soát Theo chúng tôi, nguyên tắc, Quốc hội cần thực đầy đủ thẩm quyền lập pháp với máy tham mưu, giúp việc hiệu với chế thu hút nguồn lực xã hội tham gia xây dựng pháp luật Trước mắt, nhu cầu ủy quyền lập pháp hữu cần phân định rõ phạm vi ủy quyền kiểm soát văn ban hành theo thủ tục đặc biệt Về tương lai, hướng tới Quốc hội chuyên nghiệp, việc ủy quyền lập pháp phải giảm đến mức tối đa Nếu trì, nên thực Chính phủ vậy, cần phân định giới hạn ủy quyền Hiến pháp với chế giám sát Quốc hội Tịa án./ Xem: Cao Anh Đô (2011), “Bàn quyền lập pháp mô hình lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24(209), tr.12-17 10 Số 1/2019 - Năm thứ Mười Bốn NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ, ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC NỘI CHÍNH GĨP PHẦN PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trương Hồng Hải1 Tóm tắt: Nâng cao nhận thức xây dựng đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp yêu cầu khách quan cấp thiết góp phần tăng cường lực đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức nội đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta Bài viết phân tích sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp cho vấn đề Từ khóa: Đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; quan, tổ chức nội chính; phịng, chống tham nhũng Nhận bài: 25/11/2018; Hoàn thành biên tập: 15/12/2018; Duyệt đăng: 17/01/2019 Abstract: Enhancing awareness of developing public service ethics, professional ethics is an objective and essential demand contributing to the improvement of capacity for cadres, public employees, professional employees in organizations, agencies of internal affairs to meet the demand of corruption prevention in our country recently The article analyzes argumentative and practical ground and proposes solutions for this issue Keywords: Public service ethics, professional ethics; organizations, agencies of internal affairs; corruption prevention Date of receipt: 25/11/2018; Date of revision: 15/12/2018; Date of approval: 17/01/2019 Sự cần thiết phải nâng cao nhận thức xây dựng đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp quan, tổ chức nội góp phần phòng, chống tham nhũng Nghị Trung ương 7, khóa XII Đảng tiếp tục khẳng định vai trị cán cơng tác cán tình hình mới, là: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng; công tác cán khâu “then chốt” công tác xây dựng Đảng hệ thống trị”, để xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt dài hạn, yêu cầu đặt phải bước hoàn thiện phẩm chất cán bộ, đó, bên cạnh phẩm chất trị phẩm chất đạo đức đặc biệt coi trọng Thực chủ trương công tác cán nói trên, Nghị Trung ương 7, khóa XII xác định nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trọng tâm, đột phá, giải pháp trọng tâm xác định trước hết là: “Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bô, đảng viên”2 Như vậy, nâng cao nhận thức xây dựng đạo đức, lối sống nói chung, đạo đức cơng vụ đạo đức nghề nghiệp nói riêng địi hỏi khách quan cấp thiết, đặc biệt nhóm chủ thể đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức nội để đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta điều kiện nay, lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp liên quan đến phòng, chống tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức nội nước ta thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, chủ trương pháp luật để định hướng, đạo tổ chức triển khai thực việc xây dựng, hồn thiện đạo đức nói chung, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Cùng với đó, hầu hết quan tổ chức, đơn vị tồn hệ thống trị nói chung, hệ thống quan nội nói Tiến sỹ, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nội chính, Ban Nội Trung ương Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.120,127 11 HỌC VIỆN TƯ PHÁP riêng, đã triển khai cách đồng bộ, nghiêm túc, trách nhiệm có tham gia tích cực đại đa số tầng lớp nhân dân vào trình xây dựng đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp Từ tạo chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng việc tu dưỡng rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, chống suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức Tuy nhiên, bên cạnh cịn phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức, viên chức suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, bè phái, chạy chức chạy quyền, độc đoán, vi phạm kỷ luật, diễn ngày phức tạp Thực trạng Nghị Trung ương (khóa XI) là: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc ” Theo số liệu cơng bố Báo cáo Hội nghị tồn quốc cơng tác phịng, chống tham nhũng ngày 25/6/2017: Từ năm 2014 đến nay, cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp thi hành kỷ luật 840 tổ chức Đảng 58.120 đảng viên vi phạm Trong đó, 2.700 đảng viên vi phạm tham nhũng, cố ý làm trái; 50 cán diện Trung ương quản lý, có trường hợp Ủy viên Trung ương, nguyên Ủy viên Trung ương bị kỷ luật, khai trừ đảng Ủy viên Trung ương - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị qua tra, kiểm toán, quan chức kiến nghị thu hồi 260.000 tỷ đồng; chuyển quan điều tra xử lý hình 340 vụ, 436 đối tượng Từ đầu nhiệm kỳ đến kiến nghị thu hồi 165.000 tỷ đồng 12.000 đất; chuyển quan điều tra xử lý hình 194 vụ, 335 đối tượng liên quan đến tham nhũng, kinh tế Riêng vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, đạo, đến kết thúc điều tra, truy tố đưa xét xử sơ thẩm 35 vụ án/440 bị cáo, với 11 án tử hình cho 10 bị cáo; 20 án chung thân cho 19 bị cáo; bị cáo bị phạt tù với mức án 30 năm; 39 bị cáo bị phạt tù từ 12 tháng đến 30 năm Ngày 21 tháng năm 2018, Tổ chức minh bạch giới (TI) công bố bảng xếp hạng nhận thức tham nhũng năm 2017, bảng xếp hạng này, Việt Nam tiếp tục đứng top quốc gia có tình trạng tham nhũng cao giới với số điểm 35/1003 Đánh giá thực trạng trạng tham nhũng thời gian qua, có nguyên nhân quan trọng nhận định Tổng Bí Thư nhấn mạnh Hội nghị Tồn quốc phịng, chống tham nhũng nêu trên, là: “Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, có người lãnh đạo, quản lý thiếu tu dưỡng, rèn luyện, có biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, tham nhũng”4 Thứ hai, xuất phát từ vai trị nhận thức đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức nội Cụ thể là: Một là, chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp hệ thống chuẩn mực, quy tắc ứng xử mang tính nghề nghiệp đặc thù, cụ thể mà chủ thể có liên quan cán bộ, công chức, người hoạt động nghề nghiệp phải nhận biết cách đầy đủ, cụ thể, trực tiếp để sở nhận thức đắn, tơn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh lĩnh vực hoạt động công vụ, hoạt động nghề nghiệp phân công quan, tổ chức định Về mặt khách quan, chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp khó tự hình thành (như phần lớn quy tắc đạo đức xã hội thông thường) tự thân cá nhân mà trước hết chủ yếu phải đảm bảo hoạt động có chủ đích quan, tổ chức sử dụng lao động thông qua biện pháp giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn, rèn luyện với việc đảm bảo tôn trọng nghĩa vụ ứng xử thông qua chế ràng buộc trách nhiệm Nguồn: https://vov.vn/chinh-tri/chi-so-cam-nhan-tham-nhung-cpi-2017-viet-nam-co-tin-hieu-tich-cuc-732005.vov Nguồn: https://vov.vn/chinh-tri/toan-van-phat-bieu-cua-tong-bi-thu-ve-phong-chong-tham-nhung-779201.vov 12 ... nghiệp 4.0 Phóng viên: Xin Thứ trưởng cho biết định hướng phát triển Học viện Tư pháp năm 2019 năm ? Năm 2019 năm tiếp theo, Học viện Tư pháp cần khắc phục hạn chế nêu trên, đồng thời phải tiếp... trên, năm 2019 năm Học viện Tư pháp cần phải tập trung thực giải pháp ? Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh: Để Học viện Tư pháp tiếp tục phát triển Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp nước, năm 2019 năm... thành chất lượng, hiệu nhiệm vụ giao Số 1 /2019 - Năm thứ Mười Bốn Thứ hai, cần nghiên cứu, bám sát nhiệm vụ trọng tâm Bộ Tư pháp, Ngành Tư pháp năm 2019 ý kiến phát biểu đạo Thủ tướng Chính phủ

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trình đào tạo các chức danh tư pháp từ hình thức niên chế sang hình thức tín chỉ; xây dựng thành cơng Chương trình đào tạo nghề Luật sư chất lượng cao - TapchiNgheluat so1 2019
tr ình đào tạo các chức danh tư pháp từ hình thức niên chế sang hình thức tín chỉ; xây dựng thành cơng Chương trình đào tạo nghề Luật sư chất lượng cao (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w