1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của hàn phi tử

24 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

HÀN PHI TỬ Nhóm I GIỚI THIỆU CHUNG Tiểu sử Khái quát chung tư tưởng pháp trị Tiểu sử • Hàn Phi ( 280 – 233 TCN), triết gia thời cuối Chiến Quốc • Là trai vua nước Hàn • Có lịng yêu nước mãnh liệt, ghét quý tộc bảo thủ • Trọng kẻ sĩ, có tinh thần cách mạng, tiến • Ông học rộng, theo đạo Nho • Đam mê nghiên cứu học thuyết pháp gia, có nhiều tư tưởng trị • Là học trò Tuân Tử 2 Khái quát chung tư tưởng pháp trị: • Tiếp thu điểm ưu trội ba trường phái “pháp”, “thuật”, “thế”; • Xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời; • Hàn Phi đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước; • Nguyên tắc bản: pháp luật phải nghiêm minh, khơng phân biệt sang hèn,… • Học thuyết Hàn Phi gọi “học thuyết Đế Vương”; • Hàn Phi khơng chạy theo số đông mà đề cao sáng suốt vị vua, quan niệm trị quốc phải lực II TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ Nguồn gốc Pháp trị Hàn Phi Tử: Hệ thống Pháp – Thế - Thuật tư tưởng “pháp trị” Hàn Phi Tử: a “Thuật” quản lý b “Thế” quản lý c “Pháp luật” quản lý Nguồn gốc Pháp trị Hàn Phi Tử: • Thực xã hội học lập trình yêu cầu cho lý thuyết giải vấn đề • Do bất lực học thuyết trị đương thời • Sự đời học thuyết Pháp Trị đáp ứng yêu cầu quan trọng lịch sử Hệ thống Pháp – Thế - Thuật: • Coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hồ bình, ổn định cơng • Hàn Phi đề xuất tư tưởng “trị nước luật pháp” (dĩ pháp trị quốc), chủ trương “luật pháp khơng phân biệt sang hèn” (pháp bất a q), “hình phạt không kiêng dè bậc đại thần, tưởng thưởng không bỏ sót kẻ thất phu” (hình q bất trị đại thần, thưởng thiện bất di tử phu) a “Thuật” quản lý • Theo Hàn Phi, thuật nằm kín đáo bụng, để so sánh đầu mối việc ngấm ngầm cai trị bề tơi • “Thuật” cách thức, phương pháp, mưu lược, thủ đoạn việc tuyển sử dụng người giao việc, nhờ mà luật pháp thực hiện, giúp nhà vua trị quốc, bình thiên hạ; • “Thuật” cịn thể việc dùng người với ngun tắc “chính danh” – theo quan điểm Nho gia Vua dùng bề tơi theo cách danh, vào để thưởng, phạt, tức lời nói, việc làm bề phải tương xứng b “Thế” quản lý • Thế tức quyền thế, địa vị, lực, quyền uy người đứng đầu Muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch dân tuyệt đối tôn trọng thi hành nhà vua phải có "Thế" • Chủ quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tập trung vào người vua; • Nguyên tắc: Thưởng phải tín, phạt phải tất; Thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng; Sự thưởng phạt phải theo phép nước, chí cơng vơ tư; Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt => Khẳng định rõ chủ quyền, quyền uy nhà nước người đứng đầu quản lí Khẳng định rõ quy tắc, nguyên tắc đề nhằm giảm thiểu, tránh rủi ro điều chỉnh mối quan hệ liên quan cấp bậc c “Pháp luật” quản trị • Theo Hàn Phi, “pháp luật” dây mực, thủy chuẩn, quy, củ” • nguyên tắc xử chung, khuôn mẫu hành vi cho xã hội, sử dụng sức mạnh quyền lực trị để buộc người phải tuân theo • Hàn Phi đề cao pháp luật việc điều chỉnh quy tắc, chuẩn mực xã hội coi hạt nhân quan trọng tư tưởng Pháp gia • “Pháp” nội dung sách cai trị thể luật lệ Tư tưởng pháp luật hàn phi thể tóm gọn thành luận điểm Pháp luật phải hợp với thực tiễn Pháp luật phải phổ biến rộng rãi Pháp luật phải đơn giản dễ hiểu Pháp luật phải thống ổn định Pháp luật phải công III GĨC NHÌN VỀ TƯ TƯỞNG “NHÂN TRỊ” • Trong trình xây dựng học thuyết mình, Hàn Phi phê phán mạnh mẽ lý thuyết trị Nho gia • Dưới mắt ơng, cách cai trị dựa nhân đức nhà cầm quyền (dưới tên gọi “nhân trị”, đức trị” hay “lễ trị”), lý tưởng trị Nghiêu Thuấn trái với thực tế áp dụng quan niệm làm loạn đất nước • Khổng Tử người đặc biệt nệ cổ, thường coi xưa nay; tâm nguyện ông để xã hội trở trạng thái xưa cũ • Hàn Phi quan niệm nhà vua người bình thường bao người khác Cái làm cho đất nước trị hay loạn khơng phải ơng vua nước sao, mà pháp trị nước IV ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ”: Ưu điểm • Nhà nước tập trung vào tay người • Coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo • Chứng minh hiệu lực tối ưu pháp luật • Coi trọng lực nhà lãnh đạo, khuyến khích trọng dụng nhân tài Nhược điểm • Quan niệm pháp luật pháp gia nói chung hàn phi nói riêng máy móc cứng nhắc, hồn tồn khơng có tính đàn hồi việc sử dụng pháp luật • Coi điều khoản pháp luật thức hình thức phù hợp với pháp luật, hoàn toàn bỏ qua nhân tố luật tập quán, bỏ qua giá trị nhân văn người • Xuất pháp từ phía ý chí, độc quyền, áp đặt lạm dụng quyền lực không đảm bảo quyền lợi người dân dẫn đến dân khơng ủng hộ • Pháp gia trọng đến hành chính, pháp luật làm để quốc gia phú cường không trú trọng giáo dục dân, bất chấp nguyện vọng dân, bảo vệ giai cấp giàu quý tộc • Quá đề cao pháp luật, đồng việc cai trị dựa pháp luật với việc cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc, tàn bạo => độc tôn pháp luật • Quan niệm chất người xã hội quan điểm thực dụng • Tuyệt đối hóa pháp luật khía cạnh biểu cụ thể nó, mà khơng thấy cịn có cơng cụ khác kết hợp để trị nước, ví dụ kết hợp đức trị • Hình phạt khơng áp dụng vua thiên tử, khơng thể tìm chế bắt buộc nhà vua phải đề phịng họa từ trước • Trong sách đối ngoại quan tâm đến lợi ích cịn chưa quan tâm đến phát triển chung • Giải thích mục tiêu pháp luật q trọng đến phương diện vật chất V SO SÁNH TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ VỚI KHỔNG TỬ Khác nhau: • Về tư tưởng:  Hàn Phi Tử: tư tưởng Pháp trị: đề cao tính pháp trị  Khổng Tử: tư tưởng Đức trị: đề cao tính Đức – Nhân • Về hiệu quả:  Pháp trị dựa vào tính khn khổ, răn đe có hiệu thời gian ngắn  Đức trị dựa vào giáo hóa, dựa vào tư tưởng nhân đức để giải vấn đề phải khoảng thời gian dài để người thức tỉnh giáo hóa Hiệu tác động thời gian dài Giống nhau: • Đối tượng quản lý: Hai xu hướng quản lý có khác luôn đặt người với tư cách đối tượng quản lý tổng thể toàn xã hội.  • q trình xây dựng, phát triển hai tư tưởng lớn qn với Bởi khơng kết hợp với tính nghiêm minh, khoa học pháp luật giáo dục đạo đức trở thành vô nghĩa.  Tài liệu tham khảo • Lịch sử tư tưởng quản lý Tư tưởng Khổng tử Hàn Phi Tử điểm giống khác ơng, Kho tri thức số  • Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử, CapaPham.com • GV Bùi Trọng Tài - Lê Văn Cảnh, Tập giảng Chính trị học đại cương, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Khoa học, Thái Nguyên, 2011, tr.5 • PGS.TS Đỗ Đức Minh, Chương 2: Khái lược lịch sử tư tưởng trị, tr.18 • Hoang Son Tung, Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, (https://www.academia.edu/) • ThS Đỗ Minh Đức, Hàn Phi Tử - Người sáng lập học thuyết Trung hoa cổ đại, Tạp chí luật học số 3/2010.   Câu 1: Hàn Phi tử nói “đừng thấy người đại phu cúi xuống lau chùi, hút máu mủ bệnh mà bảo ông ta có lịng nhân; đừng thấy người bán quan tài mong cho có nhiều người chết để ơng ta bán nhiều mà bảo ông ta độc ác….” để ám chất người là: A Thiện B Ác C Tư lợi D Thiện ác Câu 2: Nội dung học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi tử là: A Trọng B Trọng thuật C Trọng pháp D Cả ba phương án Câu 3: Trọng pháp, học thuyết trị Hàn Phi Tử, có nghĩa là: A Chú trọng hình phạt B Chú trọng tuyên truyền, giáo dục C Chú trọng pháp luật D Chú trọng đội ngũ cán quan lại thừa hành pháp luật LUCKY NUMBER ... SÁNH TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ VỚI KHỔNG TỬ Khác nhau: • Về tư tưởng:  Hàn Phi Tử: tư tưởng Pháp trị: đề cao tính pháp trị  Khổng Tử: tư tưởng Đức trị: đề cao tính Đức – Nhân • Về hiệu quả:  Pháp trị. .. Lịch sử tư tưởng quản lý Tư tưởng Khổng tử Hàn Phi Tử điểm giống khác ông, Kho tri thức số  • Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử, CapaPham.com • GV Bùi Trọng Tài - Lê Văn Cảnh, Tập giảng Chính trị học... Hàn Phi gọi “học thuyết Đế Vương”; • Hàn Phi không chạy theo số đông mà đề cao sáng suốt vị vua, quan niệm trị quốc phải lực II TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ Nguồn gốc Pháp trị Hàn Phi Tử:

Ngày đăng: 07/04/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Coi các điều khoản pháp luật chính thức là hình thức duy nhất phù hợp với pháp - Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của hàn phi tử
oi các điều khoản pháp luật chính thức là hình thức duy nhất phù hợp với pháp (Trang 14)
dựa vào các hình phạt nghiêm khắc, tàn bạo => độc tôn pháp luật. - Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của hàn phi tử
d ựa vào các hình phạt nghiêm khắc, tàn bạo => độc tôn pháp luật (Trang 15)
A. Chú trọng hình phạt - Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của hàn phi tử
h ú trọng hình phạt (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w