1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của khổng tử

35 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc Đời Và Tư Tưởng Chính Trị Của Khổng Tử
Tác giả Khổng Tử Nhóm 3
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Đăng Dung
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 25,9 MB

Nội dung

Khổng Tử Nhóm CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ Giảng viên: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Mục lục Phần Phần Phần Phần Tổng quan đời Nội dung tư tưởng trị Giá trị hạn chế tư Kết luận, liên hệ vận dụng Khổng Tử Khổng Tử tưởng trị quan điểm I Tổng quan đời Khổng Tử PHẦN 01 NỘI DUNG 02 CUỘC ĐỜI TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG 1.1 TIỂU SỬ “Người có trí tuệ hành động trước nói, sau đó, họ nói theo hành động mình.” KHỔNG TỬ Khổng Tử tên Khâu, tự Trọng Ni 孔孔 , sinh ngày 27 tháng năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu lịch sử Trung Quốc, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) Ông hưởng thọ 73 tuổi Được nhận xét người ơn hịa, nghiêm trang, khiêm tốn, làm việc cẩn thận, đề cao lễ nhạc, luôn tin vào Thiên mệnh Ơng ln tn theo ngun tắc, lễ nghi cách chuẩn mực Vốn xuất thân quý tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ nên dù sống cảnh nghèo khó ông chăm học nuôi chí học hành dốc lịng tìm kiếm ‘’minh chúa’’ để thực lý tưởng trị Trong bối cảnh chế độ phong kiến nhà Chu băng hoại, chiến tranh loạn lạc, cơng sức 14 năm tìm ‘’lý tưởng’’ khơng đền đáp, ông quay soạn NƯỚC LỖ Ngũ Kinh, dạy học tuổi Chú thích: Bản đồ thời Xn Thu Chiến quốc 54-68 TUỔI CuỐI ĐỜI Ni chí học hành, xây Cùng mơn đệ tìm minh Thất vọng, quay dựng lý tưởng chúa dịch kinh thư 1.2 Tham 29 TUỔI 21 TUỔI 25 TUỔI Làm ủy lại Chịu tang mẹ Học đàn với Sư Tương nước Lỗ 21 TUỔI Làm ủy lại 30 TUỔI Đi Lạc Dương nghiên cứu lễ nghi, chế độ miếu đường 36 TUỔI LOẠN QUÝ BÌNH TỬ Dạy học, nghiên cứu đạo Sang nước Tề tránh nạn học Thánh hiền 1.3 Ngao du Khổng Tử dẫn học trò khắp nơi để truyền bá tư tưởng tìm người tài Tuy nhiên, hành trình khơng q thuận lợi Năm thứ vua Lỗ Định Công, ông mời làm quan chức Trung Đô Tể Kinh Thành Sau năm, bốn phương lấy ơng làm khn mẫu Đức Khổng Tử giữ chức Tư Không thăng lên Đại Tư Khấu coi việc hành án Sau nước Tề lập Bộ Nữ Nhạc, khiến vua Lỗ sinh lười biếng, chuyên hưởng lạc Khổng Tử không khuyên được, chán nản xin từ chức bỏ nước Lỗ chu du nước chư hầu Nhân ❖ Trên sở đó, mà Khổng Tử đề xuất đường lối “Đức trị” - đường lối trị nước đạo đức mang đậm dấu ấn độc đáo ông ❖ “Nhân” phạm trù trung tâm học thuyết trị Khổng Tử Theo ơng, “Nhân” nội dung, “Lễ” hình thức “Nhân” “Chính danh” đường để đạt đến điều Nhân ❖ Tuy nhiên, hạn chế lập trường giai cấp, Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng học thuyết “Nhân” LỄ ❖ Lễ quan niệm trị Khổng Tử thực chất loại khế ước xã hội quy định bổn phận tầng lớp ❖ Lễ quy định bổn phận trách nhiệm người phù hợp với địa vị, đẳng cấp xã hội Đối với Khổng Tử, lễ nhiều xem luật lệ, theo ơng xã hội phải có trật tự người khơng vượt qua trật tự ❖ Lễ quy định chuẩn mực cho mối quan hệ bản: vua- tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè CHÍNH DANH ❖ Chính danh danh phận đắn, thẳng Là phạm trù thuyết trị Khổng Tử Phải xác định danh phận, đẳng cấp, vị trí nhân, tầng lớp xã hội Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức CHÍNH DANH ❖ Khổng Tử cho rằng, việc trị hay hay dở người cầm quyền Người cầm quyền biết theo đường để sửa đạo nhân việc thành Muốn danh thân phải (có nhân), khơng chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc lạm dụng chức quyền ❖ Chính danh Lễ có mối quan hệ chặt chẽ: muốn danh phải thực lễ, danh điều kiện để trau dồi lễ ❖ Ý nghĩa tích cực tư tưởng danh làm cho người ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội KẾT LUẬN Học thuyết Khổng Tử xây dựng phạm trù bản: Nhân- Lễ- Chính danh Nhân cốt lõi vấn đề, vừa điểm xuất phát mục đích cuối hệ thống Học thuyết Khổng Tử “đức trị” lấy đạo đức làm gốc Điều Nhân biểu qua Lễ, danh đường để đạt tới điều Nhân Ba yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên chặt chẽ học thuyết PHẦN III SO SÁNH TƯ TƯỞNG ‘NHÂN’ 01 02 KHỔNG TỬ MẠNH TỬ ĐIỂM GIỐNG NHAU TRONG TƯ TƯỞNG ‘NHÂN’ Đều phần học Mạnh Tử kế thừa tư tưởng Khi đề cập đến đổi thay thuyết Nho gia nhân, lễ, nghĩa người, hai tin mệnh trời Đều đề cao việc giáo dục người Khác Triết học Nhân sinh Khổng Tử nhận định có nhân người ta khơng thể sống mình, thiết hành vi có quan hệ người với người hành vi luân lý Đối với nhân cách người, Khổng Tử cho rằng, nhân KHỔNG TỬ cách người bẩm sinh, chất ban đầu người giống nhau, song tác động mơi trường, hồn cảnh, điều kiện sống khác mà có kẻ lành, người khác tính thiện Mạnh Tử cho nhân cách người trời sinh Ông cho rằng, tâm chủ tể người, thần minh có đủ lý, trời phú cho ta để hiểu biết, ứng vật, vạn  “Nhân tính chi thiện dã, thủy chi MẠNH TỬ tựu hạ dã Nhân vô hữu bất thiện, thuỷ vô hữu bất hạ” Khác Mạnh Tử chủ trương triết lý trị nhân hậu, lấy mục đích bảo vệ nhân dân làm trọng yếu Khổng Tử tuyên bố: “Quân CHÍNH quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” đến thời Mạnh Tử ơng mạnh bạo đề cao chủ nghĩa dân với tinh thần cách mạng thẳng thắn “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” TRỊ Về kinh tế Mạnh Tử thực tế sống, làm điều mà Khổng Tử bỏ qua Mạnh Tử thực “Tỉnh điền chế” KINH để nhân dân có sản nghiệp cố định an phận giữ Khổng Tử tin vũ trụ quan Dịch, tin vào vận hành biến hóa khơng ngừng vật, vận hành có trật tự, có hịa điệu; TÂM LINH VŨ TRỤ tin có Thiên Mệnh “Bất tri mệnh vô dĩ vi quân tử dã” Mạnh Tử, người hoàn toàn đạt biết thiên lý gọi “Thiên dân” Khác Ý nghĩa tối đại giáo dục cải tạo nhân Phương pháp giáo dục Khổng Tử có phần quan trọng: KHỔNG TỬ MẠNH ❖ Học phải biết kết hợp với hành, ôn điều cũ biết điều ❖ “Học nhi thời tập chi, ôn cố tri tân” ❖ Học phải biểu điều hư ngụy, tránh điều đó, khơng kiêu hãnh ❖ “Tri chi vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri hà dã” ❖ Học phải nghe nhiều, phải có kiến giải, bỏ điều không hay ❖ Họ phải biết suy tư ❖ Tùy theo đối tượng mà dạy “Nhân tài thi giáo” ❖ Học phải biết mục đích áp dụng ❖ Họ khơng nên cố chấp Cần có lĩnh, dạy nhân dân nghĩa, lễ, trí, song song với cơng việc lao động chân tay nhờ mà đời sống an lành, ổn định hạnh phúc TỬ PHẦN 01 Nhận xét 02 GIÁ TRỊ Tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử khuôn thước để hoàn HạN chế Khổng Tử đề cao giáo dục, mặt khác lại tin vào mệnh trời thiện người, lành mạnh hóa xã hội ổn định sống Phương pháp giáo dục người theo hướng gợi ý tư tưởng tiến bộ, Với Mạnh Tử, hạn chế ông tất tin vào mệnh trời, nhiều làm phù hợp với giáo dục ngày Tư tưởng lấy dân làm gốc tư tưởng tiến cho người ỷ lại, khơng lo hồn thiện mà thể chế trị nhân phải tuân theo IV GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ TÍCH CỰC PHẦN 01 02 GIÁ TRỊ ❖ Góp phần xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, nề nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình xã hội ❖ Hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Ý NGHĨA ❖ Đóng góp to lớn quý báu vào hình thành, phát triển lý luận tâm lý lý luận giáo dục lịch sử tư tưởng nhân loại ❖ Giúp xác định rõ yêu cầu trách nhiệm người mối quan hệ xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức người; đồng thời có ý nghĩa việc cai trị, quản lý xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đơng, có Việt Nam PHẦN HẠN CHẾ Mục đích học thuyết bảo vệ chế độ, Thuyết trị Khổng Tử tâm khơng tính đến Những hạn chế tiếp tay cho hành vi xấu khiến cho xã hội đẳng cấp, củng cố địa vị thống trị giai cấp yếu tố vật chất xã hội mà khai thác yếu tố tinh thần trở nên ngày thối nát , mục ruỗng , giai cấp thống trị quý tộc lỗi thời nô ngày trở nên lộng hành Kết luận Nhóm CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Ý kiến đóng góp câu hỏi ln hoan nghênh! ... quan đời Nội dung tư tưởng trị Giá trị hạn chế tư Kết luận, liên hệ vận dụng Khổng Tử Khổng Tử tư? ??ng trị quan điểm I Tổng quan đời Khổng Tử PHẦN 01 NỘI DUNG 02 CUỘC ĐỜI TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG 1.1 TIỂU... Nhân ? ?Chính danh” điều việc làm trị, đưa xã hội “loạn” trở lại ? ?trị? ?? Tư tưởng trị Khổng Tử KHÁI QUÁT Tư? ??ng trị Khổng Tử bình ổn xã hội – xã hội thái bình thịnh trị Hồi bão trị quán trước sau Khổng. .. chặt chẽ học thuyết PHẦN III SO SÁNH TƯ TƯỞNG ‘NHÂN’ 01 02 KHỔNG TỬ MẠNH TỬ ĐIỂM GIỐNG NHAU TRONG TƯ TƯỞNG ‘NHÂN’ Đều phần học Mạnh Tử kế thừa tư tưởng Khi đề cập đến đổi thay thuyết Nho gia

Ngày đăng: 07/04/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Lễ” là hình thức của “Nhân”. “Lễ nhạc hư hỏng”, cần phải khôi phục lại “Lễ”.  - Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của khổng tử
l à hình thức của “Nhân”. “Lễ nhạc hư hỏng”, cần phải khôi phục lại “Lễ”. (Trang 17)
❖ Đóng góp to lớn và quý báu vào sự hình thành, phát triển lý luận về tâm lý và lý luận về giáo dục trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. - Slide thuyết trình tư tưởng chính trị của khổng tử
ng góp to lớn và quý báu vào sự hình thành, phát triển lý luận về tâm lý và lý luận về giáo dục trong lịch sử tư tưởng của nhân loại (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w