Đất nước và con người Việt Nam là một đất nước vốn có một nền văn hóa lịch sử lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm trong tiến trình lịch sử đất nước dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc với những giá trò trường tồn. Nhưng cũng từ quá trình phát triển đó, không ít những giá trò, chuẩn mực nhất là những chuẩn mực đạo đức truyền thống đã có những thay đổi; các thang bậc đạo đức dường như có sự sắp xếp lại qua từng thời đại, nhất là thời đại hiện nay khi chúng ta đang trên con đường hiện đại hóa – công nghiệp hóa, tiến lên chủ nghĩa xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng quan điểm “chính danh” Khổng Tử để xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam GVHD: TS Nguyễn Văn Dương Học Viên: Đặng Văn Tuyên Lớp: K25MBA MSSV: Đà nẵng Tháng 10 năm 2022 I Hoàn cảnh đời trường phái Nho giáo Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc quốc gia phương Đơng điển hình, xã hội khơng có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt thể rõ nét tư hữu ruộng đất Xã hội Trung Quốc giống nhiều xã hội khác châu không giống xã hội nô lệ phong kiến phương Tây Đặc điểm xã hội công hữu ruộng đất chiếm ưu thế, tàn dư công xã kéo dài, kinh tế - xã hội diễn với cống nạp từ bên phân phối từ bên Nhà nước đời sớm nhu cầu, đòi hỏi lịch sử, phân hóa giai cấp chưa chín muồi Xã hội quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại hình thành vào khoảng thiên niên kỷ thứ trước công nguyên Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm hữu nô lệ với người nông dân bị phá sản, bị nô dịch phụ thuộc Giữa tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú tiếm quyền Những xung đột giai cấp quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc Cuộc đấu tranh để lại dấu ấn nặng nề Nó tạo tiền đề trị - xã hội cho đấu tranh trường phái trị khác đa dạng phong phú Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc loạn xâu xé lẫn nhau, tranh bá quyền với nhau, Trung Quốc bị chia thành hàng trăm tiểu quốc, nước nhỏ có tương đồng với hồn cảnh liên minh với chống lại liên minh khác, cuối dẫn đến phong trào ngũ bá (Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở) Câu hỏi lớn lịch sử Trung Quốc thời kỳ làm để ổn định xã hội? Trả lời câu hỏi phong trào "bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" (Trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở) Hàng trăm nhà tư tưởng khác đưa tư tưởng nhằm cắt nghĩa, tìm nguyên nhân xã hội loạn từ đưa cách chữa trị xã hội loạn Trong số hàng trăm nhà bật lên có nhà lớn sau đây: Nho giáo - người đứng đầu Khổng Tử, Lão Gia - người đứng đầu Lão Tử, Mặc Gia - người đứng đầu Mặc Tử, Pháp gia - người đứng đầu Hàn Phi Tử Thân - nghiệp Khổng Tử (551 - 479 TCN) Khổng Tử sinh ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc miền Sơn Đơng phía Bắc Trung Quốc) Ơng người dịng dõi nước Tống chiến tranh mà lưu lạc song nước Lỗ, tên Khâu, tên chữ Trọng Ni Ngoài 50 tuổi ông vua Lỗ Định Công phong chức Trung Đô Tể, năm sau phong chức Tư Không, Đại Tư Khấu trông coi pháp luật Suốt thời gian làm quan ơng chăm lo cho nước Lỗ ổn định Nước Tề lập kế để vua Lỗ vui chơi, qn việc triều đình Ơng Can gián vua Lỗ không nghe, học trò bỏ vua Lỗ mà Khổng Tử nhiều lần sang nước chư hầu mong muốn áp dụng học thuyết vào việc trị nước, khơng dùng, thân ông không trọng dụng Sau 14 năm du thuyết không thành, quay nước Lỗ ơng 68 tuổi Ơng viết sách mở trường tư dạy học, học trò theo học đơng Ơng thọ 73 tuổi Học thuyết Khổng Tử chủ yếu đề cập đến vấn đề trị - xã hội Vì học thuyết trị Tuy nhiên, góc độ tiếp cận hướng giải vấn đề trị - xã hội, tư tưởng Khổng Tử lại tư tưởng người, đạo đức Hay nói khác học thuyết Khổng Từ học thuyết trị - đạo đức Tư tưởng trị Khổng Tử thể tập trung quan niệm ơng nhân, lễ, danh mối quan hệ chúng Trong phạm vi tiểu luận em xin đề cập đến học thuyết "chính danh" Nho giáo Tuy nhiên "chính danh" khơng phải học thuyết độc lập mà nằm chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - danh) Có nhân lễ có danh Và có "chính danh" chi phối nhân, lễ Con người khơng có nhân lễ khơng có danh Vì vậy, q trình phân tích học thuyết "chính danh" không đề cập đến "nhân" "lễ" II Nội dung học thuyết danh Nho giáo Nội dung học thuyết "chính danh' Thời đại Khổng Tử sống thời đại "vương đạo" suy vi, "bá đạo" lên lấn át "vương đạo", chế độ tông pháp nhà Chu bị đảo lộn, đạo lý nhân ln suy đồi Đứng trước tình hình Nho gia có hồi bão chế độ phong kiến có kỷ cương, thái bịnh thịnh trị Khi xét tư tưởng Khổng Tử ta thấy có quy tắc chính, phát kiến ơng học thuyết "chính danh" "Chính danh" tư tưởng trị Nho giáo nhằm đưa xã hội loạn trở lại trị Khổng Tử phản đối nhà cầm quyền dùng pháp chế, hình phạt trị dân mà chủ trương nhân trị Sự vật tồn khách quan, để biểu phải dùng ngơn ngữ, ngơn ngữ để biểu "danh" Danh đối lập với thực Danh có nội hàm, vật ln thay đổi nên nội hàm danh thay đổi Nhưng ngơn ngữ lại có tính ổn định nên danh thường lạc hậu so với thực, không thay đổi kịp so với thực, xã hội có biến loạn Nguyên nhân khiến cho xã hội loạn lạc "danh" không hợp với "thực", xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa, kỷ cương phép nước bị đảo lộn Muốn ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương giáo dục trị đạo đức "chính danh, định phận" Thực chất người cần phải có phẩm chất tương xứng với vị xã hội suy nghĩ, hành động tương xứng với vị Khổng Tử nói rằng: "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính" (khơng vị khác khơng mưu việc người vị ấy) Ở cần nhìn vấn đề "chính danh" từ quy định lẫn phẩm chất lực với vị xã hội, nghĩa vật cần hợp với danh mang Mỗi danh bao hàm bổn phận, trách nhiệm, cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Khổng Tử nói: danh với thực phải hợp nhau, không hợp gọi tên ra, người ta khơng hiểu, lý luận không xuôi Mọi việc không thành, lễ, nhạc, hình pháp khơng định mà xã hội loạn Ơng Vua người trời giao phó cho nhiệm vụ lo cho dân đủ ăn, đủ mặc, làm gương cho dân, dạy dỗ dân, để dân sống n ổn, làm trịn nhiệm vụ danh xứng với thực, khơng khơng xứng đáng gọi gọi vua Cho nên Khổng Tử khẳng định, muốn khôi phục lại lễ chữ Tây Chu, theo ông điều trước tiên phải khôi phục lại danh phận, địa vị đẳng cấp mà lễ chế quy định Chính vậy, vua nước Vệ có ý mời Khổng Tử chống Tử Lộ hỏi Khổng Tử "Thầy định làm trước?" Khổng Tử đáp "chính danh trước đã" Tử Lộ cho người viển vông không thực tế, Khổng Tử mắng Tử Lộ nói: "Người quân tử điều khơng biết để trống Danh khơng lời nói khơng thuận, lời nói khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc khơng gây lại được, khơng gây lại lễ nhạc hình phạt sai cả, hình phạt khơng dân bị bó tay Cho nên người quân tử có danh tất phải nói, nói tất phải làm" Theo học thuyết "chính danh" Khổng Tử chia xã hội thành mối quan hệ bản, mối quan hệ gọi luân Theo Khổng Tử xã hội có ln, là: Vua - Tơi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè Trong luân trọng gọi tam cương, luân nói rõ danh phận người Nếu người thực danh phận cho "vua phải giữ đạo vua, bề phải giữ đạo bề tôi, cha phải giữ đạo cha, phải giữ đạo con, chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ đạo vợ" (quân kính, thần trung, phu từ, tử hiếu, phu xướng, phụ tùng" có danh Mỗi người giữ danh phận gây lại trị thời thiên hạ có đạo" Vì vậy, Khổng Tử khẳng định muốn làm cho xã hội ổn định phải "chính danh", "chính danh" từ xuống: quân - quân, thần - thần, phụ - phụ, tử - tử Chứ thứ chữ người cụ thể xương, thịt, có tên tuổi Chứ thứ chữ "danh", với tiêu chuẩn lý tưởng, người cấp tính để người ta phải tu vào Cho nên phải kết hợp người lý tưởng người cụ thể Vì "qn" phải tu cho ơng vua lý tưởng, vua phải vua, ông vua minh, hiền, triết, yêu dân, yêu nước "Quân" lý tưởng địa vị đáng vạn vật tự nhiên "như bắc đẩu đứng vị trí mà khác hướng theo " Còn chữ "danh" xã hội danh vị, hiểu theo ngôn ngữ ngày cương vị quyền hạn, cịn chữ "phận" có nghĩa "phần", "bổn phận" tức gồm quyền lợi, nghĩa vụ, mặt Trong quan hệ vua - tôi, Khổng Tử chủ trương dùng đức trị, tức người thống trị tự lấy đạo đức để cảm hóa người bị trị, làm cho họ khơng chống lại Khác với hình chính, đức trị khơng quan tâm đến sản xuất, đến sách, khơng dùng biện pháp thưởng - phạt, mà cho người thống trị cần có đạo đức đủ, chí khơng cần đẳng cấp xuất thân họ Ơng thường nói làm trị mà có đức nhân đứng vào vị trí bắc đẩu, vị trí mà tất khác phải hướng theo Theo ông dân lịng tin quan trọng nhất, sau đến lương thực thứ khác Vì vậy, nhà cầm quyền phải giúp cho dân giàu có, sau giàu có nhà cầm quyền phải giáo hóa dân Và để làm điều nhà cầm quyền phải làm ba việc: Đó phân cơng cho người quyền mình, họ làm xong phải xem xét lại Thứ hai phải dung thứ cho người phạm phải lỗi nhỏ Thứ ba phải đề cử dùng người hiền đức, tài cán quan niệm hiền tài ông khác: Hiền có (kỹ năng, kỹ nghệ), có nghệ (lắm tài ba) song ơng q đức nghệ Ơng nói người quân tử coi đạo mục tiêu, nhân đức chỗ dựa, cịn nghệ để chơi (chí đạo, đức, y nhân, du nghệ) Như vậy, ta thấy Khổng Tử rõ nhà cầm quyền để danh phải có nhân lễ, nhà cầm quyền phải có lịng thương người, yêu người Ông vua, kẻ sĩ lớn trước hết từ chữ nhân mà trở thành bắc đẩu để cai trị khác hướng theo Chữ nhân không bị giới hạn cá nhân định mà từ cá nhân để nhân hóa xã hội Người cầm quyền phải biết phát sử dụng người tài đức, giúp họ trở thành nhân, làm cho đẹp, thiện người nảy nở, không khơi dậy ác họ Tựu trung lại theo Khổng Tử, nhân móng, gốc từ nảy sinh phẩm chất đạo đức khác Vì vậy, người nhân không giữ lễ Ở mối quan hệ vua - tơi vua lấy "lễ" để sai khiến bề tơi Cịn tơi vua phải trung có nghĩa phải trung thành, hết lịng, thành tâm Trong mối quan hệ cha con, cha từ, hiếu Hiếu chủ yếu xét góc độ tâm, hiếu khơng phụng dượng người sinh mà phải có lịng thành kính, cịn khơng chẳng khác ni chó ngựa Hiếu không nhất theo cha mẹ, mà phận làm thấy cha mẹ sai lầm phải can gián cách nhẹ nhàng Ơng nói: "chỉ xét đáng theo mà theo gọi trung, hiếu Như vậy, ông khơng chủ trương ngu trung, ngu hiếu, qn có nhân thần trung, phụ có từ tử hiếu Đó quan hệ hai chiều mà người để ý Trong quan hệ vợ chồng chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ đạo vợ, vợ phải nghe theo chồng xã hội có trật tự xã hội có trật tự kỷ cương, thái bình thịnh trị Như vậy, nghiên cứu học thuyết "chính danh" Khổng Tử đưa ta cần tập trung vào nội dung: - Tương xứng với địa vị cai trị, phải có phẩm chất tương ứng nhân, nghĩa, liêm, đồng thời sử dụng "lễ" tương ứng với địa vị thừa nhận, bề tôi, chư hầu, đại phu dùng "lễ" bề tôi, chư hầu, đại phu, không dùng "lễ" thiên tử Trên trật tự phân minh "vua lấy lễ mà sai khiến bề tôi, bề lấy trung để thờ vua" - Là chức trách xã hội người cai trị thành viên xã hội "làm vua phải cư xử cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con" Đánh giá vai trị danh cai trị, Khổng Tử khái qt: Nếu khơng danh tất loạn, có nghĩa chức trách xã hội khơng xã hội loạn Nếu danh khơng cần ép buộc dân theo, tất trị, nghĩa chức trách xã hội danh dân hưởng theo xã hội trị Nhưng làm để thực danh? Ơng cho người phải tự giác giữ lấy danh phận Từ thiên tử, chư hầu, đại phu đến "kẻ sĩ" phải tu dưỡng đạo nhân để có tự giác Vậy muốn danh thân phải chính, ngơn ngữ phải nữa, lời nói việc làm phải hợp với nhau, khơng nói nhiều mà làm ít, khơng lời nói kính cẩn mà lịng không, "phải siêng việc làm, thận trọng lời nói" nên "chậm chạp lời nói, mau mắn việc làm" Khổng Tử cho người cai trị "thân mà khơng phải hạ lệnh việc tiến hành, thân mà khơng dù có hạ lệnh chẳng theo" "Nếu thân mà việc có cịn khó Khơng thể thân người khác nào?” Khổng Tử khẳng định để mang danh vua, phải làm trịn trách nhiệm ông vua, không danh ln ngơi Tóm lại, quy tắc danh đưa tới quy kết: địa vị phải làm tròn trách nhiệm, giữ phận nấy, không việt vị, nghĩa không hưởng quyền lợi cao địa vị Khi Khổng Tử với tư cách đại phu trí sĩ có trách nhiệm khuyến cáo vua Lỗ trừng trị nghịch thần nước bạn, ông theo "chính danh" nghiêm cẩn làm trịn trách nhiệm Cịn Hồn Tử tự ban cho quyền dùng vũ "bát dật" mà thiên tử dùng trái với quy tắc danh "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính" quan điểm quan trọng Khổng Tử, giữ phận nấy, theo tổ chức xã hội chặt chẽ, có tơn ti chu cơng nước trị, thiên hạ gọi hữu đạo Hay nói cách khác, người phải trọng pháp điển, có tơn ti khơng việt vị (lễ) Người phải đính chính, làm trịn nhiệm vụ, u dân (nhân), có tín đức danh, đáng dân trọng Như vậy, muốn cho xã hội khỏi loạn Khổng Tử đề học thuyết "chính danh", mà muốn danh phải tơn trọng "lễ", người muốn danh phải có nhân Những giá trị tích cực hạn chế học thuyết "chính danh" Nho giáo 2.1 Những giá trị tích cực Nho giáo học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị, văn trị, hiệu thu phục lịng người Học thuyết danh đề thuốc để chữa trị xã hội loạn, nhằm mục đích thu phục lịng người Do vậy, dù đứng góc độ học thuyết trị xã hội, đưa xã hội vào kỷ cương có lợi cho giai cấp thống trị Khổng Tử đưa học thuyết danh, địi hỏi nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với địa vị họ, lời nói việc làm phải đơi với nhau, trọng việc làm lời nói Dùng đạo đức người cầm quyền để cai trị, cai trị giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa cai trị gươm giáo, bạo lực Đây giá trị phổ biến tích cực ngày Bởi dù trị có đại giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa quan trọng, kết hợp giáo dục với pháp luật rèn dũa người vào kỷ cương Lời lẽ học thuyết dân dã, tối tân, tư biện, mang tính bác học dễ hiểu, dễ nhớ nên người ta dễ vận dụng, ăn tinh thần nhiều người "Chính danh học thuyết mà ngồi hạn chế có yếu tố hợp lý, có ý nghĩa xã hội đại Nếu thực đưa xã hội vào trật tự kỷ cương Học thuyết "chính danh" đặt vấn đề coi trọng người hiền tài, sử dụng người hiền tài với trình độ họ Như vậy, phát huy hết tiềm người hiền tài nhằm phục vụ cho dân, cho nước Đây học thuyết coi trọng học tập, có học làm quan, coi học tiêu chí để vào trị Sự học có giáo dục, giáo dục, giáo hóa để rèn dũa phẩm chất đạo đức, rèn khí tiết, tu khí tiết, tu tâm Học thuyết danh cịn có giá trị thực làm cho người có trách nhiệm với thân hơn, có trách nhiệm với cơng việc hơn, từ phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ giao 2.2 Những hạn chế Học thuyết Khổng Tử tuyệt đối hóa đạo đức, cho đạo đức tất cả, từ đánh giá người quy đạo đức hết Ông khẳng định ông vua cần đạo đức đủ, hay đánh giá hiền tài ông đưa tiêu chuẩn đạo làm mục tiêu, nhân đức chỗ dựa tài để chơi Học thuyết danh Khổng Tử cịn có hạn chế hồi cổ, bao hàm ý bảo thủ, phải trọng danh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn cũ Trong học thuyết danh Khổng Tử trọng danh thực, trọng xưa nay, từ ơng gạt bỏ nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân đạo Học thuyết danh mà Khổng Tử đưa "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính", "thứ nhân bất nghị" khơng cho dân có quyền bàn việc nước Chỉ ý thơi cho ta thấy khơng có dân chủ Mặc dù ơng u dân, lo cho dân ănng khơng cho dân bàn việc nước dân không học, không đủ tư cách bàn việc nước, cho họ làm việc nước loạn Hơn nữa, học thuyết danh cịn thể rõ bất bình đẳng, thang bậc xã hội, coi thường phụ nữ (người phụ nữ phải theo chồng đạo làm vợ), coi thường lao động chân tay Và ơng khơng dám đả động đến "tơng pháp" Chu Cơng nên học thuyết danh ơng lưng chừng, khơng triệt để Và lý thuyết sng đương thời danh thực mâu thuẫn sâu sắc Cái thực đời sống xã hội, trật tự xã hội có nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ quy định theo lễ chế nhà Chu khơng cịn phù hợp Do mà khơng thể làm III Ý nghĩa học thuyết danh mối quan hệ thầy – trò trường đại học Việt Nam Đối với Việt Nam từ trị Nho giáo có ảnh hưởng quan trọng Thực tế xây dựng triều đại phong kiến cho thấy điều đó, Nho giáo góp phần quan trọng vào việc tổ chức đời sống - xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến cách có nề nếp, có quy chế, có kỷ cương Nó có đóng góp tích cực việc khun bảo, dạy dỗ người thương yêu đồng loại, quan hệ tốt với Sống yên vui, hòa thuận với Nho giáo đặt giáo dục đạo đức để thuyết phục cảm hóa lên trị hình phạt Nho giáo tỏ rõ tinh thần tích cực vào đời sống xã hội, đứng đảm nhận việc dân, việc nước nhằm thực lý tưởng khắp nơi Vì Nho giáo thể rõ chủ nghĩa nhân đạo góp phần tích cực vào việc thúc đẩy xã hội học tập Và ý nghĩa đến cịn giá trị mà vận dụng, phát triển thành công góp phần lớn vào việc ổn định phát triển đất nước tất mặt Vào dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), hệ học trò lại gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất, hoa tươi thắm đến thầy, cô giáo - người “chèo đò” dòng đời với lịng biết ơn sâu sắc Đó truyền thống “tơn sư trọng đạo” dân tộc ta từ ngàn đời Truyền thống đạo đức quý báu góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng dân tộc Việt Nam Người xưa thường nói “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, dù học chữ hay nửa chữ mang ơn người dạy Mang ơn thầy bổn phận người học, “không thầy đố mày làm nên” Thế nên, nghề dạy học coi nghề cao quý sản phẩm đào tạo người Nhân dân ta trọng đạo trọng nghề “trồng người” cao quý ấy, họ tôn vinh người thầy “kỹ sư tâm hồn” “cây thông sườn núi, quế rừng sâu, thầm lặng tỏa hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” Trong xã hội phong kiến, với giáo dục “cửa Khổng sân Trình”, người thầy có vị trí vơ quan trọng, vua, chí đặt lên cha mẹ: Quân - Sư - Phụ (Vua - Thầy - Cha) Học trò phải thấm nhuần tuân theo luân lý Quyền uy người thầy lớn, có cịn lớn cha mẹ Điều nói lên quan niệm chữ “hiếu” chữ “đạo” cha ông ta rõ Trước cho học, cha mẹ sắm mâm lễ bái lạy tổ tiên, mong học hành sáng dạ, đỗ đạt Sau đó, gia đình lại có “lễ mọn”, thể “lịng thành” dâng lên thầy mà theo học Tỏ lịng thành kính tơn sư trọng đạo, nhiều gia đình cịn gửi gắm ln bên nhà thầy Đạo trị xưa khơng tơn kính người thầy mình, mà cịn có trách nhiệm, nghĩa vụ lớn thầy Khi đường, gặp thầy, học trị phải ngả nón mũ vịng tay chào lễ phép Lúc thầy già yếu, đồng môn thường lo sắm cỗ thọ đường (áo quan) Thầy qua đời, trò chung lo việc ma chay có trách nhiệm với gia đình thầy, với ngày giỗ thầy Tất việc làm hồn tồn xuất phát từ lẽ tự nhiên mà không vụ lợi, ép buộc Trong lịch sử dân tộc ta có bậc thầy vĩ đại, đời tận trung dân, nước Cuộc sống họ bần mà người dân ca tụng, lưu danh mn thuở Ví thầy giáo Chu Văn An (thời Trần), người thầy tài cao, đức trọng, thẳng, cương trực, ơng có cơng dạy dỗ nhiều người thành đạt không màng danh lợi Hay nhân cách cứng cỏi, lĩnh cụ Tư đồ Trần Nguyên Đán; Nhà giáo Lương Đắc Bằng nghiêm khắc dạy bảo, truyền kinh lý cho Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ trạng nguyên Do lấy tư tưởng đạo đức làm tảng bản, lấy luân lý làm kiến thức phổ thơng nên quan hệ thầy - trị khuôn phép theo lễ giáo phong kiến, song thể nét đẹp văn hoá truyền thống giáo dục Nho học Đạo lý thầy - trị, “tơn sư trọng đạo” khơng vấn đề đạo đức mà cịn truyền thống văn hố vơ tốt đẹp Nhân dân ta Đó yếu tố quan trọng làm nên tảng đạo đức xã hội văn minh Vì lẽ đó, khắp đất nước, đâu vậy, từ thành thị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược, từ nơi thuận lợi đến vùng khó khăn, người dân Việt Nam yêu quý, tôn trọng người thầy, dành cho thầy tình cảm ưu lòng biết ơn sâu sắc Người thầy tơn vinh nghề dạy học coi trọng Không phải ngẫu nhiên mà giáo dục đào tạo lại coi quốc sách hàng đầu ngày 20-11 năm trở thành ngày hội lớn để tôn vinh người thầy nghề dạy học cao quý Khi đất nước chuyển với chủ trương đổi tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội thu kết tốt đẹp; giá trị đề cao lên bước, giá trị người trí tuệ người ngày coi động lực cho phát triển Đối với nghề dạy học, vị trí người thầy không ngừng nâng lên, ơn nghĩa người thầy đạo lý coi trọng Những người “chèo đò” thời đại nhận quan tâm, kính trọng tơn vinh tồn xã hội Nhưng, theo dịng đời biến thiên, tư tưởng đạo lý xưa có đổi thay Đâu mối quan hệ thầy - trị dần trở nên phai nhạt Đặc biệt, tác động mặt trái chế thị trường tiêu cực đời sống xã hội, phận nhà giáo thiếu tâm huyết với nghề, đánh lòng tự trọng nghề nghiệp, xu hướng thương mại hoá giáo dục tạo vịng xốy phận giáo viên rời xa truyền thống tôn nghề sư phạm, khơng giữ gìn vẹn ngun hình ảnh người thầy, làm méo mó khn vàng thước ngọc, làm lòng tin Nhân dân học sinh Và có học trị xúc phạm đến danh dự, uy tín thầy, giáo nhà trường Tất làm phương hại đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” Lịch sử hành trình, để giữ gìn giá trị truyền thống q báu, điều khơng phụ thuộc vào thời điểm lịch sử Hiện nay, tiến hành đổi toàn diện giáo dục nước nhà theo nghị Đảng Đội ngũ nhà giáo xứ Thanh cần xác định sứ mệnh trách nhiệm trước xã hội lời Bác Hồ người thầy vĩ đại dân tộc dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Mỗi cán bộ, giáo viên phải kiên định, có thái độ đắn, ngăn chặn xu hướng thương mại hoá giáo dục, tránh xa lối sống thực dụng vô tâm Xác định, trường học nơi kinh doanh, thầy giáo người bán chữ Trẻ em đến trường khơng có ham muốn học để làm người Ấn tượng tác động đến học sinh phong cách mẫu mực, giỏi giang trí tuệ, nghệ thuật giảng người thầy, hiểu biết cảm thơng với hồn cảnh học trị Mỗi nhà trường làm cho khơng khí “thân thiện” bao trùm tất mối quan hệ; thấm sâu, bám vào đời sống giáo dục Mỗi học sinh phải ln thực đạo làm trị, kính yêu tôn trọng thầy, cô giáo, cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp Cùng với chung tay tồn xã hội giữ gìn phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” Làm vậy, hồn tồn tin tưởng vào giáo dục tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc truyền thống đạo lý thầy - trị, “tơn sư trọng đạo” mãi giữ ngun giá trị, mãi động lực góp phần đưa nghiệp “trồng người” phát triển không ngừng Quan hệ thầy trò coi mối quan hệ thể nhiều đặc tính văn hóa lễ tục người Việt Chả thế, từ xưa, dân gian đúc kết: “Công cha nghĩa mẹ, đạo thầy” Tuy nhiên, thời quan hệ có nhiều đổi thay phức tạp Cùng với phát triển kinh tế xã hội, mối quan hệ thầy trị khơng cịn đơn xưa Nó đan xen nhiều mối quan hệ: Bạn bè, đối tác, cha con, đồng nghiệp… Về nghĩa rộng, người thầy khơng cịn hình tượng tuyệt đối hóa hình mẫu tri thức Ở lĩnh vực này, người thầy người kia; đổi lại trị có lại “làm thầy” lĩnh vực khác Nói cách đó, thầy – trị hai đối tác trao đổi kiến thức mà họ có Đạo thầy – trị bị coi mối quan hệ nhạt nhẽo, lỏng lẻo Mỗi người làm theo trách nhiệm (đơi nửa vời) Khơng cịn có mối quan hệ thầy – trò hiểu theo đạo nghĩa xưa Hiện nay, mối quan hệ thầy trò có nhiều thay đổi, nhiều người thầy trọng việc “truyền đạt tri thức cho học sinh, sinh viên” xem nhẹ việc nâng đỡ học sinh, giúp học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn sống, dẫn đến mối quan hệ thầy trị khơng cịn sâu đậm xưa Nhưng thầy cô tận tình giúp học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh học tập, làm luận văn, luận án mà không địi hỏi, u sách Các thầy làm việc với trách nhiệm, say mê tình cảm dành cho trò Như quan hệ thầy trò nhạt nhẽo, lỏng lẻo xảy tất thầy trị, có số, cụ thể cần phải có khảo sát Khái niệm “dân chủ” quan hệ thầy trò muốn khuyến khích nhấn mạnh đến vai trị học sinh việc lĩnh hội kiến thức, tri thức Để lĩnh hội tri thức đúng, học sinh cần suy nghĩ, tìm tịi phản hồi lại điều thầy dạy, điều tự học thông qua việc đọc sách, thông qua hoạt động sống… Như vậy, dân chủ có nghĩa trị phản hồi lại tri thức mà học cho thầy, sau thầy lại giúp học sinh hiểu hơn, xác Dân chủ khơng có nghĩa bỏ lễ nghĩa trị dành cho thầy Ở đây, có thay đổi thầy thầy phải biết lằng nghe ý kiến trò đừng nghĩ ý kiến trò sai, ngược ý kiến thầy vơ lễ Khơng nên đặt vấn đề trị cãi lại thầy, khuyến khích trị phản biện điều thầy dạy, trao đổi lại điều thầy dạy trị cảm thấy khơng thơng Thầy phải tơn trọng ý kiến trò bao ý kiến khác mà thầy phải tơn trọng thơi Ví dụ ý kiến cấp trên, ý kiến đồng nghiệp, vợ chồng mà thầy phải nghe… Một chữ thầy, nửa chữ thầy truyền thống văn hoá ứng xử tốt đẹp, cần giữ gìn bảo vệ, thời Khơng khó để phân biệt học sinh này, học sinh sắc sảo, sáng tạo hỏi thầy hỏi với mục đích để tiến để hiểu tri thức phát triển tri thức Còn học sinh hư khơng hỏi thầy tri thức mà thường vi phạm nội quy học đường ... quy định theo lễ chế nhà Chu khơng cịn phù hợp Do mà khơng thể làm III Ý nghĩa học thuyết danh mối quan hệ thầy – trò trường đại học Việt Nam Đối với Việt Nam từ trị Nho giáo có ảnh hưởng quan. .. quy định Chính vậy, vua nước Vệ có ý mời Khổng Tử chống Tử Lộ hỏi Khổng Tử "Thầy định làm trước?" Khổng Tử đáp "chính danh trước đã" Tử Lộ cho người viển vông khơng thực tế, Khổng Tử mắng Tử Lộ... hội, tư tưởng Khổng Tử lại tư tưởng người, đạo đức Hay nói khác học thuyết Khổng Từ học thuyết trị - đạo đức Tư tưởng trị Khổng Tử thể tập trung quan niệm ơng nhân, lễ, danh mối quan hệ chúng