Vận dụng quan điểm chính danh của Khổng Tử để xác định mối quan hệ thầy và trò trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

18 0 0
Vận dụng quan điểm chính danh của Khổng Tử để xác định mối quan hệ thầy và trò trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Khổng Tử, “thầy phải ra thầy, trò phải ra trò” (trong thuyết chính danh). Thầy có vai trò của thầy, học trò có vai trò của học trò. Nhưng cả hai phải tu thân để có đạo đức. Ngoài việc truyền đạt tri thức cho trò, thầy phải có phẩm chất, ngụ ý tri thức và đạo đức, làm gương cho trò mới dạy được trò. Ngược lại, trò phải tôn kính thầy, trò trước tiên phải học và hành được lễ nghĩa, sau học và hành tri thức; như thế, mới có thể hữu dụng cho bản thân, gia đình, xã hội, dân tộc và đất nước. Trong đó mối quan hệ thầy trò trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay có thể được xác định dựa trên sự vận dụng quan điểm chính danh của Khổng Tử.

ĐẠI HỌC BAN SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN Đề tài: “Vận dụng quan điểm danh Khổng Tử để xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam nay.” GVHD : HVTH : Lớp : , ngày tháng năm 20 MÔN: TRIẾT HỌC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ .2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử 2 Hồn cảnh đời thuyết danh Nho Giáo Nội dung Thuyết danh Nho Gia CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ THẦY VÀ TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm Khổng Tử người thầy Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ Thầy- trò xã hội Góc nhìn mối quan hệ thầy trò xã hội Việt Nam xưa nay.10 Xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam 11 KẾT LUẬN 15 MÔN: TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Khổng Tử (551 – 479 TCN), tên Khâu, tự Trọng Ni, người Ấp Trâu, nước Lỗ, ông nhà Triết học, nhà trị học nhà giáo dục tiếng Trung Quốc Do sống thời buổi “Thiên hạ đại loạn” nên hoài bão suốt đời ông lập lại trật tự kỷ cương xã hội, nhằm làm cho “an dân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” hồi bão thể thuyết “Chính danh” Khổng Tử cho rằng, vật, người sinh điều có địa vị, công dụng định Ứng với địa vị, công dụng “danh” định Vật nào, người thực điều có danh hợp với nó, không danh không hợp với thực, loạn danh Chính danh danh thực phải phù hợp với Ông cho rằng, xã hội loạn lạc danh khơng phù hợp với thực, từ dẫn đến làm cho kỷ cương phép tắc đảo lộn Muốn ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương phải giáo hoá đạo đức thực chủ nghĩa “Chính danh, định phận” Nước ta có bề dày lịch sử chịu ảnh hướng tư tưởng khổng giáo Giáo dục nước ta khơng khỏi vịng ảnh hưởng Từ thời Bắc thuộc (111 TCN – 939), giáo dục khổng giáo bắt đầu áp đặt cho người Việt Những người thầy giáo dục khổng giáo quan lại người Hoa thứ sử Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp Đỗ Tuệ Độ Vì thế, quan niệm Khổng Tử người thầy học trò quan niệm người Việt vào thời đó, chí kể ngày Theo Khổng Tử, “thầy phải thầy, trị phải trị” (trong thuyết danh) Thầy có vai trị thầy, học trị có vai trị học trò Nhưng hai phải tu thân để có đạo đức Ngồi việc truyền đạt tri thức cho trị, thầy phải có phẩm chất, ngụ ý tri thức đạo đức, làm gương cho trò dạy trị Ngược lại, trị phải tơn kính thầy, trị trước tiên phải học hành lễ nghĩa, sau học hành tri thức; thế, hữu dụng cho thân, gia đình, xã hội, dân tộc đất nước Trong mối quan hệ thầy trị trường đại học Việt Nam xác định dựa vận dụng quan điểm danh Khổng Tử MƠN: TRIẾT HỌC CHƯƠNG I THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ Cuộc đời nghiệp Khổng Tử Khổng Tử (551–479TCN) người nước Lỗ, tên Khâu, tự Trọng Ni Ơng xuất thân gia đình q tộc sa sút Thời niên ông làm chức quan nhỏ, quản lý kho trông coi trâu, dê Vì hiểu lễ nhà Chu nên Lỗ Chiêu Cơng phái ông đến học lễ sử quan vương thất nhà Chu Sau nước Lỗ loạn, Khổng Tử sang nước Tề, chưa trọng dụng Sau ông lại trở nước Lỗ dạy học chỉnh lý văn hóa điển tịch Thời Lỗ Định Cơng, Khổng Tử làm trung tể sau nhận chức Đại tư khấu Nhiếp tướng Tuy nhiên nước Lỗ nước khác ông đến Vệ,Tống, Sái, Sở Ơng khơng tìm vị minh quân để thực chủ trương sách nên sau ơng đành quê viết sách dạy học Xã hội cuối thời Xuân Thu có nhiều biến động, quyền hành thiên tử nhà Chu rơi vào tay người khác, thiên tử thống lĩnh chư hầu, giai cấp xã hội mâu thuẫn sâu sắc, đặc biệt giai cấp thống trị nhân dân lao động Vua quan tìm cách đàn áp bóc lột nhân dân, sách cai trị dùng hình Là nhà tư tưởng, người tham gia quản lý đất nước, Khổng Tử ln mong muốn xã hội có tơn ti trật tự, có có dưới, vua vua, tơi tơi, người sống vui vẻ, hịa thuận, thiên hạ thái bình, xã hội cơng bằng, khơng có người q giàu ,khơng có người q nghèo Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội Đạo Nhân-triết lý quản lý Khổng tử Trong bật thuyết danh- học thuyết trị quản lý Khổng Tử Hồn cảnh đời thuyết danh Nho Giáo Vào thời Đông chu (thế kỷ 21 Tr.CN – 221 Tr.CN), xã hội Trung Quốc lúc loạn lạc, chiến tranh triền miên Từ phát sinh nhu cầu giải vấn đề bình, loạn, trị nước; mẫu hình người lý tưởng, mẫu hình xã hội lý tưởng, … đặt Trong hoàn cảnh xã hội vậy, nhà triết học, trường phái triết học muốn gióp tiếng nói, đem giải pháp, kiến giải đường để lập lại trật tự xã hội bị loạn lạc, biến xã hội từ loạn lạc thành xã hội thái bình thời Tây Chu Và từ nhiều học thuyết triết học đời, có học thuyết phái lớn gọi Lục gia, gồm : Nho Gia (người sáng lập Khổng Tử); Đạo Gia (người sáng lập Lão Tử); Mặc Gia (người sáng lập Mặc Địch); Danh Gia MÔN: TRIẾT HỌC (người sáng lập Huệ Thi Công Tôn Long); Âm Dương Gia (người sáng lập Trâu Diễn); Pháp Gia (người sáng lập Hàn Phi Tử); Tư tưởng triết học Khổng Tử (551 – 479 Tr.CN) trường phái Nho Gia thể rõ nét “Lục Kinh”, sau “Ngũ kinh” “Tứ thư” Với việc hệ thống hóa tri thức, tư tưởng đời trước trình bày quan điểm nhân, lễ danh, Khơng Tử xây dựng nên học thuyết đạo đức – trị tiếng Nho Giáo Thuyết danh học thuyết triết học Nho Giáo, lõi nhân sinh quan Nho Gia, trực tiếp trả lời cho vấn đề bình loạn Xã hội loạn người sống khơng danh Do đó, để từ trạng thái loạn lạc sang trạng thái thái bình phải thực Thuyết danh, người phải sống danh Nội dung Thuyết danh Nho Gia Chính danh nguyên tắt quan trọng học thuyết Nho Giáo (Khổng Tử) quản lý nhà nước tổ chức xã hội.Danh tên gọi vật, người mối quan hệ định Một người có nhiều danh, đóng nhiều vai tùy theo mối quan hệ Mỗi danh có yêu cầu phải Khổng tử luận rằng, vật, người sinh có địa vị, cơng dụng định Ứng với địa vị, cơng dụng danh định Vật nào, người thực có danh hợp với nó, khơng danh khơng hợp với thực loạn danh Chính danh nghĩa người mang danh phải thực quyền danh cho phép phải thực u cầu mà danh địi hỏi Nếu khơng thực phải chuyển sang danh khác, cịn giữ danh loạn danh Loạn danh xã hội loạn Xã hội có nhiều mối quan hệ nên nảy sinh nhiều quan hệ danh Khổng tử quy tất quan hệ xã hội thành năm mối quan hệ gọi “Ngũ luân”: Vua – Tôi, bề phải lấy chữ trung làm đầu; Cha – Con, bề phải lấy chữ hiếu làm đầu; Chồng – Vợ, vợ phải lấy tiết hạnh làm đầu; Anh – Em, phải lấy chữ hữu làm đầu; Bạn – Bè, phải lấy chữ tín làm đầu Năm mối quan hệ có tiêu chuẩn riêng : Vua phải nhất; Tơi phải trung; Cha phải hiền từ; Con phải hiếu thảo; Phu xướng phụ tùy… Tất “danh” “Ngũ luân” nằm “danh” chung “Nhân” Yêu cầu danh “nhân” “Ngũ thường”, gồm : 1) Nhân; 2) Nghĩa; 3) Lễ; 4) Trí; 5) MƠN: TRIẾT HỌC Tín Các mối quan hệ nói rõ danh, phận người Nếu người thực danh, phận, cho vua hết phận vua, hết phận tôi, cha hết phận cha, hết phận con,…thì thực Thuyết danh Theo Khổng Tử, khơng danh lời nói khơng thuận, lời nói khơng thuận việc làm khơng thành, việc làm khơng thành lễ nhạc không kiến lập được, lễ nhạc không kiến lập hình phạt chẳng phép, hình phạt mà khơng phép dân khơng biết đặt tay chân vào đâu để nhờ cậy Chính danh làm cho việc thẳng Chính danh người có địa vị, bổn phận đáng người Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho trước hết thực “chính danh” Mỗi danh mang điều kiện chất mà vật mang danh phải thực cho Trong xã hội vua phải vua, tơi, cha cha, con,…Đó ý nghĩa “Thuyết danh” Khổng Tử CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ THẦY VÀ TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm Khổng Tử người thầy + Không Tử đặt vị người thầy cao tri thức đạo đức Trước đạt vị đó, người thầy phải hội đủ phẩm chất vị bốn đối tượng tốt xã hội: người tốt, công dân tốt, quan tốt vua tốt (trong Luận Ngữ) Là người tốt, phải hiểu đạo lý làm người, phải thông lễ nghĩa, phải cư xử với người xung quanh theo với đạo lý lễ nghĩa Là cơng dân tốt, phải có yếu tố người tốt, phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bổn phận gia đình, địa phương, xã hội quốc gia Là vị quan tốt, phải có yếu tố người tốt cơng dân tốt, phải có tri thức xã hội trách nhiệm an dân, bình ổn địa phương Là vị vua tốt, phải có yếu tố người, công dân quan tốt, phải người hiểu rộng tổng thể, phải chăm lo cho dân ăn no mặc đủ; từ đó, giáo hóa người dân, sau bình thiên hạ Là người thầy tốt, ngồi phẩm chất người, cơng dân, quan vua tốt, người thầy phải làm gương cho trò noi theo, có khả truyền đạt kiến thức, cơng khơng thiên vị thấu hiểu học trị + Làm gương cho trị noi theo MƠN: TRIẾT HỌC Vì thầy đứng hạng cao đạo đức tri thức, thầy phải có hành động, phát ngơn cách sống tốt để học trò noi theo Trò xem thầy kiểu mẫu để sống Thầy không làm gương được, trò đặt niềm tin vào thầy mà nghe thầy giảng đạo Danh khơng chính, ngơn khơng thuận, nói nghe Khơng có thầy làm gương cho trò, mà người phải làm gương cho người ý thức chung trật tự xã hội Điều thể rõ ràng thuyết danh Khổng Tử nói với Tử Lộ: “Danh khơng hợp lời nói khơng thuận, nói khơng thuận việc khơng thành Việc khơng thành lễ nhạc trật tự Lễ nhạc trật tự hình phạt khơng đắn, hình phạt khơng dân làm cho Vậy người quân tử có danh phù hợp với thực nói được, nói thực hành thơng suốt Quân tử không sơ suất với lời nói mình.” Và lẽ đương nhiên, “thượng bất chính, hạ tất loạn” Do đó, muốn làm thầy, phải danh thầy + Vai trò truyền đạt kiến thức Để thực tốt vai trò này, người thầy trước tiên phải có kiến thức uyên thâm, nghiên cứu sâu rộng tri thức xã hội, trao dồi kiến thức: “Ôn cố nhi tri tân, vi sư hĩ” (Ơn tập cũ để hiểu mới, làm thầy rồi) Theo cách thức truyền đạt Khổng Tử khái quát thành năm phương pháp dạy học sau: - Cá nhân hóa trị: Phương pháp hai ngàn năm sau Jean Piaget đề cập Dạy học phải dựa vào sức khả hiểu biết trò, phải quan tâm điều trị biết điều trị khơng biết, phải hiểu học trò quan tâm đến điều Từ đó, đưa tri thức thích hợp, làm cho trị dễ hiểu dễ hành - Dạy từ thấp đến cao: Trước hết dạy điều mà người hiểu được, luân thường đạo lý đời, sau tính đến chuyện dạy điều cao xa • Quý Lộ hỏi quỷ thần • Khổng tử nói: Chưa biết việc người, biết việc quỷ thần? • Tử Lộ lại hỏi: Con xin hỏi đạo lý chết? • Khổng tử nói: Chưa biết đạo lý sống, biết đạo lý chết - Đối thoại gợi mở Đó phương pháp Khổng Tử sử dụng xuyên suốt đời dạy học Khổng Tử khơng viết sách học trị đọc Ơng giảng trị hỏi, đặt câu hỏi kiểm tra hiểu biết trị Đơi khi, ông dùng câu hỏi gợi mở để trò hiểu vấn đề Phương pháp tốt việc phát huy MƠN: TRIẾT HỌC tính động, sáng tạo khả tư trị Ơng nhấn mạnh: “Kẻ chưa uất ức chưa hiểu ta khơng gợi mở cho Kẻ khơng hậm hực chưa thể nói ta chẳng hướng dẫn cho Kẻ ta cho góc vng mà chẳng biết tự xét ba góc ta chẳng dạy nữa.” - Hướng dẫn lĩnh hội kiến thức mức độ cao: Khi trị đạt trình độ tri thức cao, trị phải tự nghiên cứu, thầy khơng cịn trực tiếp truyền đạt kiến thức nữa, thầy người hướng dẫn trị tự tìm đến nguồn tri thức khác Tử Cống nói: Văn chương thầy, biết Cịn luận bàn thầy nhân tính đạo trời chưa biết Rõ ràng, Khổng Tử dạy điều bản, tri thức theo lẽ đời, nghĩa nhiều người công nhận Còn bàn luận suy luận sâu rộng nhân tính đạo trời để tự trị nghiên cứu định theo mà trị nghiên cứu Có thầy nêu quan điểm riêng thầy, sai tùy trò định Quan điểm Khổng Tử thể rõ ràng đoạn luận ngữ sau: “Sao trị khơng học Kinh Thi? Học Thi hưng khởi tâm trí (trí tưởng tượng), có khả quan sát, hịa hợp quần tụ với người khác, hiểu oán hận Gần biết đạo thờ cha mẹ, xa biết thờ vua; lại cịn biết tên nhiều lồi chim thú cỏ nữa.” - Tương tác: Trị khơng học tiếp thu kiến thức chiều từ thầy, trò có ý kiến lập luận ý kiến trị vấn đề mà trị học Nghĩa là, thầy trị phải có tương tác với nhau, tác động qua lại với nhau, mối quan hệ thầy trị phải có tính biện chứng Trị học thầy đơi thầy phải học từ trị Học sinh có quyền đặt nghi vấn lập luận phê phán điều chưa khơng chấp nhận Khổng tử nói: “Nhan Hồi khơng phải người giúp ta mở mang kiến thức Không lời ta nói mà trị khơng thích.” Ơng phê phán cách học Nhan Hồi, lúc phải nghe theo lời ơng, khơng có lập luận nghi vấn nào, khơng có kiến riêng mình, khơng dám tranh luận với ơng Điều khơng làm ông mở mang kiến thức Đối với ông, “Người thẳng thắn khơng nhường nhịn thầy dạy mình.” Có thế, thầy trị gần gủi nhau, chia sẻ tâm tình với từ đó, thấu hiểu + Công không thiên vị Khi thầy nhận dạy trị, thầy khơng phân biệt vị trị, khơng phân biệt giàu MƠN: TRIẾT HỌC nghèo, sang hèn, thơng minh hay ngu dốt Khổng Tử nói: “Hữu giáo vô loại” Dạy người, ông không phân biệt thứ hạng, thiện ác, dở hay giàu nghèo Ông sẵn sàng dạy người biết quay đầu bờ, có mong mỏi cải thiện thân thành người tốt Luận Ngữ kể rằng, người làng Hỗ khó trị chuyện, đứa bé làng Hỗ gặp Khổng Tử xin vào học, học trò khác thấy nghi ngờ Khổng tử nói: “Ta ủng hộ tiến bộ, khơng thích suy thoái, lại đối xử tệ? Họ chân thành đến với mình, ta tán thành vô tư Không nên nghĩ đến khứ họ.” Phẩm chất công vô tư người thầy cịn thể chổ: dạy trị tận tình dạy thầy Trong Luận Ngữ có đoạn, Trần Cao hỏi Bá Ngư (con Khổng tử): “Nghe thầy dạy có điều lạ khơng?” Bá Ngư trả lời: ‘Chưa thấy Một hơm cha tơi đứng mình, tơi nhẹ nhàng qua sân Cha hỏi: “Đã học Kinh Thi chưa?” Tơi đáp: “Con chưa học.” Cha nói: “Khơng học Kinh Thi biết mà nói chuyện.” Sau đó, lui học Kinh Thi Lại hôm khác, cha tơi đứng tơi lễ phép qua, cha lại hỏi: “đã học Kinh Lễ chưa?” Tôi thưa chưa học Cha bảo: “Không học Kinh Lễ khơng có cách lập thân” Sau đó, tơi học Kinh Lễ… Đó hai việc tơi nghe thấy.’ Trần Cao trở vui mừng nói: “Mình hỏi việc mà biết ba việc, phải học Kinh Thi, Kinh Lễ, lại biết bậc quân tử không thân cận hay dạy dỗ đặc biệt hơn.” + Thấu hiểu học trò Thầy cần thiết phải hiểu trò Thầy khơng tìm hiểu kiến thức, khả mà cịn quan tâm tâm tư, hồn cảnh trị Ngồi việc thầy chọn tri thức phù hợp cho trị, thầy dạy luân thường đạo lý đời, trò sống theo tâm trò, với hồn cảnh thực trị Điều hữu ích việc áp dụng phương pháp dạy học cá nhân hóa em học sinh Khổng Tử tâm tình với học trò: “Những người theo ta sang nước Trần, nước Thái khơng cịn bên ta Về đức hạnh tốt có: Nhan Hồi, Mẫn Tử Khiên, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung Khéo ăn nói giao tiếp có: Tể Ngã, Tử Cống Giỏi trị có: Nhiễm Hữu, Quý Lộ Tài văn học có: Tử Du, Tử Hạ.” Thầy Khổng Tử chấp nhận thông cảm khác biệt quy luật trời đất, luân lý đời thường Khổng Tử nói: “Cùng học với chưa đắc đạo Có thể đạt chưa kiên định đạo lý Có thể kiên định nhau, chưa hành xử phù MƠN: TRIẾT HỌC hợp hồn cảnh nhau.” Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ Thầy- trò xã hội Quan hệ thầy - trò gọi quan hệ sư - tử (sư thầy, tử trò), mối quan hệ nhà Nho coi trọng đề cao Thời phong kiến người thầy có vai trò đặc biệt quan trọng địa vị tôn quý xã hội Theo thứ bậc “quân, sư, phụ” qui định thừa nhận người thầy cịn có vị trí cao cha mẹ đứng sau vua Khổng Tử cho rằng, địa vị người thầy nâng lên địa vị người cha gia đình - sau ông vua đến ông thầy sau hết đến người cha Người cha có bổn phận dạy dỗ mình, xã hội xưa, người dạy dỗ nhiều nhất, sát nhất, mặt kiến thức đạo đức người thầy Mối quan hệ thầy trò chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng "Chính danh" "Lễ" Khổng Tử Theo Khổng Tử, “thầy phải thầy, trò phải trị” (trong thuyết danh) Thầy có vai trị thầy, học trị có vai trị học trị Nhưng hai phải tu thân để có đạo đức Ngồi việc truyền đạt tri thức cho trị, thầy phải có phẩm chất, ngụ ý tri thức đạo đức, làm gương cho trò dạy trò Ngược lại, trò phải tơn kính thầy, trị trước tiên phải học hành lễ nghĩa, sau học hành tri thức; thế, hữu dụng cho thân, gia đình, xã hội, dân tộc đất nước Khổng Tử cho rằng, quan hệ thầy - trò trước tiên phải tn theo Chính danh Quan hệ thầy trị phải quy định chuẩn mực, giá trị đạo đức định, để đảm bảo người thầy, người trò có địa vị, bổn phận đáng, dưới, phải trái phân minh Xuất phát từ quan điểm cho rằng, người có mối quan hệ xã hội định, mối quan hệ người có địa vị, bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi danh có tiêu chuẩn riêng, người mang danh phải thực phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi danh khác Đó người thực danh Khổng Tử vận dụng học thuyết danh để làm cho việc thẳng, vua cho vua, cho tôi, cha phải cha, phải Do đó, quan hệ thầy trị thầy phải thầy, trò phải trò Thầy phải thực danh phận trị phải thực danh phận trị Theo ơng, danh thầy trị mà bất lời nói khơng đắn, lời nói khơng đắn dẫn tới việc làm sai Khi người thầy trị MƠN: TRIẾT HỌC xã hội khơng cịn kính trọng nhau, khơng cịn giữ hịa khí Thơng qua học thuyết danh, Khổng Tử rằng, quan hệ thầy trò phải xây dựng theo danh phận thứ bậc rõ ràng, phải tôn trọng tôn ti, trật tự, phép tắc định quan hệ thầy với trò Những quy định mối quan hệ trở thành đạo cư xử, đạo thầy trị Mặt khác, Khổng Tử cho rằng, quan hệ thầy trò phải thực hành theo Lễ Ông yêu cầu đạo làm thầy đạo làm trò là phải cư xử lễ Đạo làm thầy phải lấy lễ để giáo hố học trị Trong Luận ngữ Khổng Tử thường nhắc nhiều đến chữ "Lễ", chương ơng có nhiều đoạn bàn lễ, có chủ động giảng giải, có thụ động trả lời câu hỏi đồ đệ liên quan tới lễ Lễ Luận ngữ mang hai chất: lễ chi lễ chi dụng Lễ chi nói lên lễ chất biểu tả cách trung thực tính người, lễ chi dụng nói lên tính chất cơng cụ lễ cơng việc giữ gìn trật tự, giữ cân sống, giao tiếp người Khổng Tử giải thích rằng, xã hội phải có lễ người phải tuân theo lễ khơng có lễ lấy phân biệt địa vị vua, tơi, trên, dưới, lớn, nhỏ Khơng có lễ khơng phân biệt tình thân mật trai gái, cha con, anh em, giao thiệp thân hay sơ nhân Và vậy, ơng đề chuẩn mực vua phải sống xứng đáng vua, bề đáng phận bề tôi, cha đáng cha, chồng đáng chồng, đáng (quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) Tất người làm tròn bổn phận, trách nhiệm mối quan hệ xã hội bình ổn phát triển Do quan hệ thầy trị, lễ khơng đóng vai trị lễ nghi thơng thường mà cịn lễ giáo, phép tắc ứng xử thầy trò theo chuẩn mực đạo đức định, tức thầy phải xứng đáng làm thầy, trò phải đáng phận làm trị Quan hệ thầy trị phải có có dưới, có trước có sau, thầy phải thương yêu quý mến trị trị phải tơn kính hiếu kính với thầy Khổng Tử người đề xướng việc học lễ dạy lễ cho học trị cho người Ơng cho rằng, học lễ điều kiện thiếu người gia nhập xã hội Con người ta phải tự rèn luyện, học theo lễ, Kinh Lễ dạy người ta đời cho có quy củ, khơng học Kinh Lễ khơng biết cách đứng đời Học Kinh Lễ để theo lễ mà suy tư, theo lễ mà thực hành Vấn đề định ý thức tự giác, tự trọng học lễ Ông MÔN: TRIẾT HỌC khẳng định, học lễ học đạo làm người, tuân theo lễ thực hành đạo làm người, học lễ tuân theo lễ để trở thành người có đạo đức, có nhân cách tốt đẹp Từ quan điểm cho quan hệ thầy trò phải thực theo Chính danh Lễ, Khổng Tử quan hệ thầy trò mối quan hệ tương tác hai chiều người thầy phải có vai trị, trách nhiệm trị ngược lại trị phải có trách nhiệm, nghĩa vụ thầy Góc nhìn mối quan hệ thầy trò xã hội Việt Nam xưa “Tôn sư trọng đạo” nét đẹp mang đậm tính nhân văn văn hóa Việt Nam Từ truyền thống hiếu học, ông cha ta đúc rút thành đạo lý từ ngàn đời “Lương Sư hưng Quốc” Một xã hội muốn hưng thịnh, muốn phát triển phải coi trọng người thầy, coi trọng học.Trong giai đoạn, quan hệ thầy- trị ln mối quan hệ đặc biệt Trong xã hội xưa, mối quan hệ thầy trò nhắc đến cụ thể hóa qua học, lời dạy bảo thầy trò; cử chỉ, hành động trò thầy Ngày nay, mối quan hệ thầy trị có màu sắc khác, đặc trưng riêng biệt Trong giáo dục truyền thống, Thầy trị ln có khoảng cách định Thầy có “đạo làm thầy”, trị có “đạo làm trị”, người có bổn phận để làm trịn vai vị trí Người thầy ln có thái độ nghiêm khắc trước học trị Từ lời nói, cử chỉ, hành động thầy thể tính “mơ phạm” để giáo dục học trị Thầy ln coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách cho trò để người thành đạt trở thành người vừa có đức, vừa có tài Chính lẽ đó, quan hệ thầy- trị, thầy ln đặt u cầu học trò: hiểu biết lễ nghĩa, thưa gửi giao tiếp với thầy, phải giữ chữ tín, đứng phải mực, nhận sửa chữa mắc lỗi… Đối với học trị xã hội xưa, người thầy ln bậc bề Họ vừa kính trọng thầy dạy, vừa có hành động để thể lịng biết ơn thầy câu nói dân gian: “Mùng tết cha, mùng tết chú, mùng tết thầy” Mối quan hệ thầy trò xã hội xưa không bị chi phối yếu tố tiêu cực xã hội mà chủ yếu xuất phát từ triết lý giáo dục Từ lời dạy, lễ nghĩa, cử chỉ, hành động thầy trò mang tính giáo dục Trong xã hội đại, với tác động nhiều yếu tố, quan niệm học mối quan hệ thầy trị có nhiều thay đổi, mang màu sắc tảng giá trị truyền thống Mối quan hệ thầy trị khơng cịn bị chi phối 10 MÔN: TRIẾT HỌC giáo lý nghiêm ngặt xã hội xưa mà có phần giảm nhẹ, giản hóa quy định lễ nghĩa Khoảng cách thầy trị khơng cách xa trước Triết lý giáo dục có nhiều thay đổi Nền giáo dục cho tất người vừa tạo tảng dân trí vừa tập trung vào đỉnh cao mũi nhọn Từ nhiều mối quan hệ khác, quan hệ thầy trị ngày mang đậm tính nhân văn, dân chủ, tiến bộ; phù hợp xu phát triển nhân loại Thay truyền đạt tri thức chiều với vai trò tối thượng người thầy, giáo dục đại hướng đến tinh thần chủ động lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ trò; quan hệ thầy trò quan hệ hợp tác Khơng thế, xét ngun tắc lợi ích, vai trò người dạy người học phân định rõ ràng Người học trang bị tri thức kỹ định; người dạy tham gia hoạt động giáo dục với tư cách người hành nghề Có thể thấy, giai đoạn phát triển xã hội, hình ảnh người thầy học cần coi trọng Trong đó, mối quan hệ thầy trị ln trì q trình giáo dục Để giữ tính nhân văn quan hệ thầy trò, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo lý “Tôn sư trọng đạo” thông qua ngày lễ lớn, đặc biệt ngày Nhà giáo Việt Nam Xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam Trước hết cần trả lại tôn nghiêm cho mối quan hệ thầy – trò Từ quan niệm Khổng Tử cho thấy, mối quan hệ thầy - trò xã hội nào, thời đại quan hệ xã hội cần tôn vinh bảo vệ Xã hội đại có làm cho mối quan hệ thầy trị bình đẳng, tự gần gũi đến đâu phép tắc, lễ nghĩa đạo lý thầy trò phải tơn trọng trì Chúng ta trì để vun đắp cho tình nghĩa thầy trị trở nên sáng, vô tư thánh thiện Tôn sư trọng đạo khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Ngày nay, người thầy người xã hội tôn trọng vị trí đáng kính người thầy khơng thể bị mai “Tôn sư trọng đạo” nét đẹp mang đậm tính nhân văn văn hóa Việt Nam Từ truyền thống hiếu học, ông cha ta đúc rút thành đạo lý từ ngàn đời “Lương Sư hưng Quốc” Một xã hội muốn hưng thịnh, muốn phát triển phải coi trọng người thầy, coi trọng học.Trong giai đoạn, quan hệ thầy- trị ln 11 MÔN: TRIẾT HỌC mối quan hệ đặc biệt Kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo cần thiết, nhiên giai đoạn phải làm gì, làm để tiếp tục trì phát huy cách hiệu Những học giá trị từ quan niệm Khổng Tử mối quan hệ thầy trò sách Luận ngữ lần lại có ý nghĩa quan trọng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc trì đạo lý truyền thống "tôn sư trọng đạo" tốt đẹp dân tộc ta Vậy nên cần phải nghiên cứu, chắt lọc giá trị nhân văn tốt đẹp tư tưởng Khổng Tử quan hệ thầy trò xưa kia, để từ xác định mối quan hệ thầy trò, cụ thể trường đại học Việt Nam Đối với sinh viên: Nền giáo dục phong kiến trước khẳng định ý nghĩa việc học trước tiên học chữ, học kiến thức, mà học lễ nghĩa - học làm người Trong phong tục truyên thống xa xưa dân tộc ta coi trọng việc quan tâm đến người thầy, đề cao tình nghĩa thầy trị Khổng Tử có câu nói tiếng “Tiên học lễ, hậu học văn” Câu làm tảng cho giáo dục nhiều nước Á Đông từ hàng ngàn năm Khổng Tử cho có bổn phận “kính nhường dưới” xã hội khơng loạn lạc, gia đình khơng bất hịa Nhưng ông nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều thứ, bậc với nhau, thuận hịa Bởi vậy, ơng kêu gọi người cần phải danh “Tiên học lễ, hậu học văn”, sinh viên cần phải kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực Ngôn ngữ mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ tôn trọng khác biệt Khơng nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây đồn kết; khơng bịa đặt, lơi kéo; khơng phát tán thơng tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác Học viên phải nhận thức vị trí mình, dù có đến trường học người trị thầy Vậy nên, quan hệ với thầy, cô phải tự giác nhận thức có thái độ, phương thức ứng xử mực với người thầy mình; Hoc viên phải tôn trọng thầy, cô Sự tôn trọng thầy, cô thể trước hết quan trọng tinh thần học tập nghiêm túc, đáp ứng đầy đủ, có chất lượng cao yêu cầu nội dung học tập thầy,cô, lớp, nhà trường đề Chấp hành nghiêm túc nội quy học tập lên lớp; có thái độ ứng xử lễ độ, mực giao tiếp với thầy, cô, không phê phán bừa bãi Việc đóng góp ý 12 MƠN: TRIẾT HỌC kiến với giáo viên quy định trường Học viên cần phải xác định động học tập Trên sở xây dựng mối quan hệ sáng, không vụ lợi giáo viên Đây danh dự học viên, trở thành người vừa có tài vừa có đức Đối với giáo viên: Trước tiên giáo viên phải xác định vị trí vai trị, nhiệm vụ mình: người giáo viên phải khuôn mẫu, chuẩn mực, gương sáng đạo đức, nhân cách cách ứng xử cho người học Cán bộ, giáo viên không người dạy kiến thức, người bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho học viên, người chủ nhiệm lớp mà “cây cầu” nối người dạy người học tức giáo viên trường Đại học học viên Bởi vậy, cán bộ, giáo viên phải có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, phải hiểu biết chức năng, nhiệm vụ, công việc nhiệm vụ cá nhân phụ trách; ln phải sát có trách nhiệm cao công việc; đặc biệt phải làm cho học viên tin tưởng Giáo viên phải tạo thêm niềm tin học viên: việc tăng cường thêm niềm tin yêu người thầy phải biểu tượng cho cơng bằng, bình đẳng Độ lượng, khoan dung với cá nhân, nghiêm khắc với tập thể Hòa nhã, hòa đồng không cào bằng, theo đuôi học viên; nghiêm túc không lạnh lùng, xa cách người học Trong giao tiếp, với cá nhân học viên, giáo viên phải người bạn, “người bạn lớn” phẩm chất trị, đạo đức ứng xử; với tập thể lớp học, giáo viên thành viên, giữ vị trí độc lập người thầy, người cô.Người cán giáo viên phải hiểu tâm lý, nhu cầu học viên: Mỗi đối tượng, nhu cầu cụ thể có đặc điểm khác cách cư xử khác Những đặc điểm phần quy định nét tính cách tâm lý riêng Chính thế, cán bộ, giáo viên cần nhận thức đặc điểm cá nhân học viên để có phương thức ứng xử phù hợp, vừa tơn trọng người học, đồng thời có phương pháp xử lý thích hợp biểu chưa phù hợp học viên Giáo viên phải tôn trọng người học: Việc tôn trọng thể việc tôn trọng nhân cách, danh dự, nhân phẩm người học Tơn trọng học viên yếu tố làm cho học viên tôn trọng, yêu mến phục tùng hướng dẫn giáo viên, từ làm cho chất lượng, hiệu công việc nâng cao Người giáo viên phải xác định rõ quan hệ giáo viên - học viên xây dựng sở mục đích hướng tới 13 MƠN: TRIẾT HỌC mục tiêu chung trình đào tạo, bồi dưỡng, ngồi khơng có mục đích khác Đối với nhà trường: Nhà trường cần xây dựng, tạo môi trường mối quan hệ giáo viên học viên qua chương trình giao lưu đồn thể Tiếp thu ý kiến đóng góp học sinh giáo viên nói riêng nhà trường nói chung Mở rộng cơng tác đồn hội nhà trường, lựa chọn giảng viên có phẩm chất trình độ nghiệp vụ sư phạm cần tạo điều kiện sở vật chất, tạo môi trường học tập tốt, lớp học không đông Về mặt khách quan, Nhà nước xã hội cần tạo điều kiện để "thầy phải thầy" Nhà nước phải có sách tun truyền, kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp xã hội Xây dựng xã hội học tập lành mạnh, nề nếp hiệu Một xã hội muốn hưng thịnh, muốn phát triển phải coi trọng người thầy, coi trọng học Đó gốc để làm nên phát triển bền vững đất nước Đạo lý người xưa gửi gắm câu ca dao truyền tụng từ bao đời nay: “Muốn sang bắc cầu kiều/Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Người thầy xã hội kính trọng, họ ln dạy học trị phải tự soi rèn luyện thân Thầy giáo khơng dạy chữ mà cịn coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách cho trò để người thành đạt trở thành người vừa có đức, vừa có tài Các hệ học trị thuở trước đến hôm nhiều người cảm nhận sâu đậm thụ hưởng giáo dục, rèn luyện thầy cô mặt đức, trí, thể, mỹ kiến thức khơng phương pháp giảng dạy mà kiến thức khoa học giáo dục thầy đào tạo vốn sống tích lũy sống với nghĩa “đạo làm thầy” - lương tâm, trách nhiệm người thầy xã hội giao phó 14 MƠN: TRIẾT HỌC KẾT LUẬN Theo Khổng Tử khơng danh lời nói khơng thuận, lời nói khơng thuận việc làm khơng thành, việc làm khơng thành lễ nhạc không kiến lập được, không kiến lập lại lễ nhạc hình phạt khơng đúng, hình phạt khơng dân khơng biết đặt tay chân vào đâu Vậy danh gì? Khổng Tử giải thích sau: danh làm cho việc thẳng Chính danh người có địa vị, bổn phận đáng người Như vậy, theo Khổng Tử danh điểm mấu chốt để đưa xã hội trở nên trật tự, nếp Một xã hội có danh xã hội có trật tự kỷ cương, thái bình, thịnh trị Trong xã hội đại, với tác động nhiều yếu tố, quan niệm học mối quan hệ thầy trò có nhiều thay đổi, mang màu sắc tảng giá trị truyền thống Mối quan hệ thầy trị khơng cịn bị chi phối giáo lý nghiêm ngặt xã hội xưa mà có phần giảm nhẹ, giản hóa quy định lễ nghĩa Khoảng cách thầy trò không cách xa trước Triết lý giáo dục có nhiều thay đổi Nền giáo dục cho tất người vừa tạo tảng dân trí vừa tập trung vào đỉnh cao mũi nhọn Từ nhiều mối quan hệ khác, quan hệ thầy trị ngày mang đậm tính nhân văn, dân chủ, tiến bộ; phù hợp xu phát triển nhân loại Thay truyền đạt tri thức chiều với vai trò tối thượng người thầy, giáo dục đại hướng đến tinh thần chủ động lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ trò; quan hệ thầy trị quan hệ hợp tác Nhưng thấy giai đoạn phát triển xã hội, hình ảnh người thầy học ln cần coi trọng Trong đó, mối quan hệ thầy trị ln trì q trình giáo dục Để giữ tính nhân văn quan hệ thầy trò, Nhà nước cần xây dựng triết lý giáo dục mang tính kế thừa truyền thống phù hợp với đổi mới, nhà trường cụ thể trường đại học Việt Nam cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo lý “Tôn sư trọng đạo” thông qua ngày lễ lớn, đặc biệt ngày Nhà giáo Việt Nam Dù xã hội có phát triển đến đâu tâm tưởng người Việt Nam, đạo lý “tôn sư trọng đạo” tảng giá trị đạo đức Vị trí, vai trị người thầy ln kính trọng, quý mến Nghề giáo tâm tưởng người Việt, coi nghề cao quý Như Bác Hồ nói: “Người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất” 15 MÔN: TRIẾT HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 12) Hứa Văn Ân (2004), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ, Hà Nội Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (số 1) Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (1996), Chuyện thầy trò thời xưa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Năm (2006), Đạo học với truyền thống tôn sư, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Hữu Lan (2013), Lược sử triết học Trung Quốc, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Tạp chí Triết học, Hà Nội ... II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ THẦY VÀ TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm Khổng Tử người thầy Những tư tưởng Khổng Tử. .. Nhà giáo Việt Nam Xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam Trước hết cần trả lại tôn nghiêm cho mối quan hệ thầy – trò Từ quan niệm Khổng Tử cho thấy, mối quan hệ thầy - trò xã hội... Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ Thầy- trò xã hội Góc nhìn mối quan hệ thầy trò xã hội Việt Nam xưa nay. 10 Xác định mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam 11

Ngày đăng: 14/11/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan