1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm chính danh của khổng tử để xây dựng chuẩn mực mối quan hệ thầy và trò trong các trường đại học ở việt nam hiện nay ”

19 186 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN  - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC Đề tài: “Vận dụng quan điểm danh Khổng Tử để xây dựng chuẩn mực mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam nay.” GVHD : TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG HV : Nguyễn Thị Linh Anh Lớp : K24MBA MSSV : 27302110001 Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG MỤC LỤC HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc đất nước rộng lớn, có văn hóa lịch sử lâu đời.Trước đời Hạ (Khoảng kỷ XXI-XVI TCN) dân tộc Trung Hoa vào giai đoạn xã hội nguyên thủy Ở người sống khơng có bóc lột, khơng có giai cấp lao động hưởng thụ Bước sang đời Hạ, chế độ nô lệ xây dựng tư tưởng quản lý bắt đầu hình thành Giai cấp chủ nơ đề sách để phục vụ giai cấp bắt người nô lệ phải tuân theo.Các đời vua sử dụng hình phạt tàn khốc để thống trị nhân dânbóc lột sức lao động nơ lệ Để củng cố địa vị thống trị, họ dùng tư tưởng “Thiên Mệnh” (tất người giới thượng đế xếp định mệnh) Tư tưởng phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị dùng để luận chứng tính hợp lý quyền nhà nước giai cấp chủ nô Sang đời nhà Chu, tư tưởng quản lý thay đổi cách bổ sung “Đức” vào thuyết “Thiên Mệnh” Giai cấp thống trị dã thi hành sách thống trị tương đối ơn hịa.Tuy nhiên,tư tưởng Đức Trị thực đề cập đến cuối đời Xuân Thu với xuất nhà tư tưởng lớn: Khổng Tử HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG CHƯƠNG I KHỔNG TỬ VÀ THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ Tiểu sử Khổng Tử Khổng Tử (551–479TCN) người nước Lỗ, tên Khâu, tự Trọng Ni Ơng xuất thân gia đình q tộc sa sút Thời niên ông làm chức quan nhỏ, quản lý kho trông coi trâu, dê Vì hiểu lễ nhà Chu nên Lỗ Chiêu Cơng phái ông đến học lễ sử quan vương thất nhà Chu Sau nước Lỗ loạn, Khổng Tử sang nước Tề, chưa trọng dụng Sau ông lại trở nước Lỗ dạy học chỉnh lý văn hóa điển tịch Thời Lỗ Định Cơng, Khổng Tử làm trung tể sau nhận chức Đại tư khấu Nhiếp tướng Tuy nhiên nước Lỗ nước khác ông đến Vệ,Tống, Sái, Sở Ơng khơng tìm vị minh quân để thực chủ trương sách nên sau ơng đành q viết sách dạy học Xã hội cuối thời Xuân Thu có nhiều biến động, quyền hành thiên tử nhà Chu rơi vào tay người khác, thiên tử thống lĩnh chư hầu, giai cấp xã hội mâu thuẫn sâu sắc, đặc biệt giai cấp thống trị nhân dân lao động Vua quan tìm cách đàn áp bóc lột nhân dân, sách cai trị dùng hình Là nhà tư tưởng, người tham gia quản lý đất nước, Khổng Tử ln mong muốn xã hội có tơn ti trật tự, có có dưới, vua vua, tơi tơi, người sống vui vẻ, hịa thuận, thiên hạ thái bình, xã hội cơng bằng, khơng có người q giàu ,khơng có người q nghèo Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội Đạo Nhân-triết lý quản lý Khổng tử Trong bật thuyết danh- học thuyết trị quản lý Khổng Tử Bối cảnh đời nội dung học thuyết danh Sinh thời Khổng tử thường nói với học trị “(Ngơ) thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta thuật lại mà không trước tác, tin vào đạo lý đời xưa Các nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng tử ngày cho rằng, tác phẩm Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Xn Thu, Luận Ngữ có Luận Ngữ xem đáng tin cậy lời phát biểu Khổng tử sinh thời mà phần lớn đàm thoại với học trò ngài học trò ghi chép lại Do đâu mà Khổng tử đề học thuyết “Chính danh”? Trong thời đại mình, Khổng Tử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp xã hội phong kiến thời Chu Xã hội mà tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn Khổng Tử lấy làm tiếc thời đầu nhà Chu Chu Võ Vương, Chu Công mà thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt đến Ngài nhìn thấy tình cảnh “tơi HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG thí vua, giết cha nguyên nhân sáng chiều” Mọi việc, nguyên nhân có cớ Mà cớ khơng tự dưng mà có mà tích tập qua thời gian mà đến thời điểm đó, tạm gọi điểm nút xảy kịch tính Kinh dịch có câu “Đi sương mà băng giá tới” (Lý sương kiên băng chí) thuận với lẽ diễn biến tự nhiên vật Khổng Tử thấy tình trạng xã hội thời hỗn loạn “tơi giết vua, giết cha”là tệ hại rồi, Khổng Tử người khơng thích bạo lực, khơng thích làm thay đổi triệt để để triệt tiêu tệ bạo lực Khổng Tử đề học thuyết danh nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội Bản tính Khổng Tử thích ơn hịa, thích giáo huấn bạo lực, mà bạo lực chưa giải triệt để tệ“tôi giết vua, giết cha” nói mà bất q thay thí quân thí quân khác vụ giết cha vụ giết cha khác Bạo lực giải việc trước mắt, tức thời, trị trị gốc tình hình trên, có cách mạng tư tưởng trị gốc tệ giết vua, giết cha nói Khổng tử cho vật người xã hội có công dụng định Nằm mối quan hệ định vật, người có địa vị bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi“danh” điều có tiêu chuẩn riêng Vật nào, người mang “danh” phải thực phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi “danh” khác Đó học thuyết “Chính danh” Khổng Tử - học thuyết xem quan trọng tồn tư tưởng ơng Khổng tử giải thích: “Chính danh làm việc cho thẳng” “Chính danh” người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, dưới, vua tơi, cha trật tự phân minh “Vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua” “Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con” Đó nước thịnh trị, lễ nghĩa, nhân, đức, danh phận vẹn toàn Khi Tử Lộ hỏi việc trị, Khổng Tử nói, muốn trị nước, trước tiên “ắt phải sửa cho danh”, “nếu khơng danh lời nói khơng đắn dẫn tới việc thi hành sai Cho nên nhà cầm quyền xưng danh phải với phận với nghĩa; xưng danh phận, phải tùy theo mà làm” Theo học thuyết “Chính danh”, Khổng Tử chia xã hội thành mối quan hệ bản, quan hệ “luân” Trong xã hội, theo Khổng Tử có mối quan hệ là: vua tơi, cha con, HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG vợ chồng, anh em, bạn bè Đặc biệt luân lý, đạo đức, Khổng Tử nhấn mạnh đến quan hệ vua cha Đối với quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất than người Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự”,“vua phải tự làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân Ơng cịn nói, nhà cầm quyền cần phải thực ba điều: “Bảo đảm đủ lương thực cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng binh lực hùng mạnh để đủ bảo vệ dân, phải tạo lịngt in cậy dân Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau đến bỏ lương thực, bỏ long tin dân vua, khơng, quyền xã tắc sụp đổ” Nếu “việc trị, vua cai trị nước nhà mà biết đem đức bỏ hóa ra, người phục theo Tuy ngơi Bắc Đẩu chỗ mà có chầu theo” Ngược lại dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lịng “trung” vua Ấy “Chính danh”, “phục lễ vi nhân” Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ “hiếu” làm đầu cha phải lấy lòng “từ ái” làm trọng Trong đạo hiếu với cha mẹ, dù ất nhiều mặt, cốt lõi phải “tâm thành kính”.“Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó ngựa người ta nuôi Cho nên, nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức“nhân”, “lễ” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm, nguyên tắc đạo đức nhà Chu Ông cho rằng, vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo con… nên thiên hạ “vô đạo” Phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự, phép tắc, luân lý xã hội, khiến cho người trở với “đạo”, với “nhân” trở thành “Chính danh” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: sinh, tử, tang, hôn, tế, lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp… Theo Khổng Tử, lễ quan hệ với nhân mật thiết Nhân chất, nội dung, lễ hình thức biểu nhân “Nhân tơ lụa trắng tốt mà người ta vẽ nên tranh đẹp” Ơng khuyên người “ta xem điều trái lễ nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ”, đạt “nhân”, xã hội ổn định, vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ… “Chính danh định phận” HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG Như vậy, triết học Khổng Tử phạm trù, “nhân”, “lễ”, “trị”, “dũng”, “chính danh định phận… có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử có lẽ thành kết tinh rực rỡ triết lý nhân sinh ông Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn, giằng co, đan xen tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé ông trước biến chuyển thời Hầu hết nhà Nho, nhà nghiên cứu Nho giáo Khổng tử thừa nhận học thuyết “Chính danh” phát kiến Khổng tử Do ơng quan sát thấy tình trạng lộn xộn, tơn ti trật tự, cho trên, cho dưới, vua cho vua, cho tôi,…nên ông đề học thuyết“Chính danh” Thực chất, học thuyết “Chính danh” khơng có giá trị thời ơng Nói theo cách nói học giả Nguyễn Hiến Lê viết lời mở đầu cho Khổng Tử phát biểu r ằng “Triết thuyết để cứu tệ thời Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem có giải vấn đề thời khơng, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không? Và sau mười hệ, người ta thấy cịn làmcho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến lớn cho nhân loại Thuyết danh khổng tử có ý nghĩa vơ quan trọng tích cực xã hội Trung Hoa lúc Khi luật pháp cịn sơ sài, quyền lực thực định ý chí hành vi vua tầng lớp cai trị, người dân cịn đói nghèo dốt nát, khơng có quyền tự bảo vệ Trong bối cảnh Khổng Tử muốn xây dựng xã hội lý tưởng bắt đầu “từ xuống dưới”,ông phải kêu gọi lòng khoan dung, gương mẫu nhà quản lý Nhà quản lý “có đạo” ,một “chính nhân qn tử”, theo ơng, người cha-người chủ gia đình Họ phải chăm lo, điều hành giáo hóa thành viên tổ chức em mình,v ới tình thương lịng bao dung Nhìn rộng nước gia đình lớn, có người chủ vua, bề tơi (tầng lớp cai trị), cuối thứ dân Một tổ chức có trật tự, thứ bậc rõ ràng song lại có mục tiêu thực điều Nhân kinh tế,chính trị-xã hội văn hóa HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC MỐI QUAN HỆ THẦY VÀ TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ Thầy- trò xã hội Quan hệ thầy - trò gọi quan hệ sư - tử (sư thầy, tử trò), mối quan hệ nhà Nho coi trọng đề cao Thời phong kiến người thầy có vai trò đặc biệt quan trọng địa vị tôn quý xã hội Theo thứ bậc “quân, sư, phụ” qui định thừa nhận người thầy cịn có vị trí cao cha mẹ đứng sau vua Khổng Tử cho rằng, địa vị người thầy nâng lên địa vị người cha gia đình - sau ơng vua đến ông thầy sau hết đến người cha Người cha có bổn phận dạy dỗ mình, xã hội xưa, người dạy dỗ nhiều nhất, sát nhất, mặt kiến thức đạo đức người thầy Mối quan hệ thầy trò chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng "Chính danh" "Lễ" Khổng Tử Theo Khổng Tử, “thầy phải thầy, trò phải trò” (trong thuyết danh) Thầy có vai trị thầy, học trị có vai trị học trị Nhưng hai phải tu thân để có đạo đức Ngồi việc truyền đạt tri thức cho trị, thầy phải có phẩm chất, ngụ ý tri thức đạo đức, làm gương cho trò dạy trò Ngược lại, trò phải tơn kính thầy, trị trước tiên phải học hành lễ nghĩa, sau học hành tri thức; thế, hữu dụng cho thân, gia đình, xã hội, dân tộc đất nước Quan hệ thầy - trò gọi quan hệ sư - tử (sư thầy, tử trò), mối quan hệ nhà Nho coi trọng đề cao Thời phong kiến người thầy có vai trị đặc biệt quan trọng địa vị tôn quý xã hội Theo thứ bậc “quân, sư, phụ” qui định thừa nhận người thầy cịn có vị trí cao cha mẹ đứng sau vua Khổng Tử cho rằng, địa vị người thầy nâng lên địa vị người cha gia đình - sau ơng vua đến ông thầy sau hết đến người cha Người cha có bổn phận dạy dỗ mình, xã hội xưa, người dạy dỗ nhiều nhất, sát nhất, mặt kiến thức đạo đức người thầy Mối quan hệ thầy trò chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng "Chính danh" "Lễ" Khổng Tử Khổng Tử cho rằng, quan hệ thầy - trò trước tiên phải tuân theo Chính danh Quan hệ thầy trị phải quy định chuẩn mực, giá trị đạo đức định, HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG để đảm bảo người thầy, người trị có địa vị, bổn phận đáng, dưới, phải trái phân minh Xuất phát từ quan điểm cho rằng, người có mối quan hệ xã hội định, mối quan hệ người có địa vị, bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi danh có tiêu chuẩn riêng, người mang danh phải thực phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi danh khác Đó người thực danh Khổng Tử vận dụng học thuyết danh để làm cho việc thẳng, vua cho vua, cho tôi, cha phải cha, phải Do đó, quan hệ thầy trị thầy phải thầy, trò phải trò Thầy phải thực danh phận trị phải thực danh phận trị Theo ơng, danh thầy trị mà bất lời nói khơng đắn, lời nói khơng đắn dẫn tới việc làm sai Khi người thầy trị xã hội khơng cịn kính trọng nhau, khơng cịn giữ hịa khí Thơng qua học thuyết danh, Khổng Tử rằng, quan hệ thầy trò phải xây dựng theo danh phận thứ bậc rõ ràng, phải tôn trọng tôn ti, trật tự, phép tắc định quan hệ thầy với trò Những quy định mối quan hệ trở thành đạo cư xử, đạo thầy trị Mặt khác, Khổng Tử cho rằng, quan hệ thầy trò phải thực hành theo Lễ Ông yêu cầu đạo lam ̀ thầy đạo lam ̀ trò là phải cư xử lễ Đạo lam ̀ thầy phải lấy lễ để giáo hố học trị Trong Luận ngữ Khổng Tử thường nhắc nhiều đến chữ "Lễ", chương ơng có nhiều đoạn bàn lễ, có chủ động giảng giải, có thụ động trả lời câu hỏi đồ đệ liên quan tới lễ Lễ Luận ngữ mang hai chất: lễ chi lễ chi dụng Lễ chi nói lên lễ chất biểu tả cách trung thực tính người, lễ chi dụng nói lên tính chất cơng cụ lễ cơng việc giữ gìn trật tự, giữ cân sống, giao tiếp người Khổng Tử giải thích rằng, xã hội phải có lễ người phải tuân theo lễ khơng có lễ lấy phân biệt địa vị vua, tơi, trên, dưới, lớn, nhỏ Khơng có lễ khơng phân biệt tình thân mật trai gái, cha con, anh em, giao thiệp thân hay sơ hôn nhân Và vậy, ơng đề chuẩn mực vua phải sống xứng đáng vua, bề đáng phận bề tôi, cha đáng cha, chồng đáng chồng, đáng (quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) Tất người làm tròn bổn phận, trách HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG nhiệm mối quan hệ xã hội bình ổn phát triển Do quan hệ thầy trị, lễ khơng đóng vai trị lễ nghi thơng thường mà cịn lễ giáo, phép tắc ứng xử thầy trò theo chuẩn mực đạo đức định, tức thầy phải xứng đáng làm thầy, trò phải đáng phận làm trị Quan hệ thầy trị phải có có dưới, có trước có sau, thầy phải thương yêu quý mến trị trị phải tơn kính hiếu kính với thầy Khổng Tử người đề xướng việc học lễ dạy lễ cho học trò cho người Ông cho rằng, học lễ điều kiện thiếu người gia nhập xã hội Con người ta phải tự rèn luyện, học theo lễ, Kinh Lễ dạy người ta đời cho có quy củ, khơng học Kinh Lễ khơng biết cách đứng đời Học Kinh Lễ để theo lễ mà suy tư, theo lễ mà thực hành Vấn đề định ý thức tự giác, tự trọng học lễ Ơng khẳng định, học lễ học đạo làm người, tuân theo lễ thực hành đạo làm người, học lễ tuân theo lễ để trở thành người có đạo đức, có nhân cách tốt đẹp Từ quan điểm cho quan hệ thầy trị phải thực theo Chính danh Lễ, Khổng Tử quan hệ thầy trò mối quan hệ tương tác hai chiều người thầy phải có vai trị, trách nhiệm trị ngược lại trị phải có trách nhiệm, nghĩa vụ thầy Mối quan hệ thầy trò xã hội Việt Nam Từ xưa tới nay, nhân dân ta coi trọng truyền thống tốt đẹp "tôn sư trọng đạo", ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa mối quan hệ, tình cảm thầy trị Trong thời gian gần đây, diễn nhiều thảo luận cho thấy nhận thức mối quan hệ thầy trò dần thay đổi Khoảng ba năm nay, số trang báo diễn đàn đặt vấn đề, có nên thay câu hiệu phổ biến "Tiên học lễ, hậu học văn" nhà trường hiệu khác? Tranh luận diễn sôi Những người nhận thấy "cần phải giữ" giải thích, việc giáo dục đạo đức, có "đạo thầy trị" nét đẹp kiến thành từ xa xưa, cần thiết bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi giá trị Còn người cho nên thay hiệu khác cho biết, họ không phản đối ý nghĩa giá trị tốt đẹp truyền thống, tiếp tục quan niệm không khuyến khích sáng tạo, khám phá nhà trường, học sinh làm theo ý thầy, có thầy phép đặt câu hỏi, trị khơng HV: Nguyễn Thị Linh Anh 10 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG cãi lại.Mối quan hệ uy quyền rõ ràng, chí cịn biến tướng thành quan hệ lễ lạt, xin xỏ, quyền học lại trở thành thứ phải mua Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học từ lâu đời Người dân Việt Nam dù giai đoạn đất nước, coi trọng học, neo vào chữ em học hành thành người, thành tài, thành người có ích cho xã hội Vì vậy, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nét đẹp mang đậm tính nhân văn văn hóa Việt Nam Coi trọng học, kính trọng người thầy yếu tố cốt lõi để làm nên giá trị nhân việc học hành Người thầy xã hội tơn kính, người nhân dân gửi gắm niềm tin việc học hành thành đạt em họ Từ vị trí quan trọng người thầy, ông cha ta đúc rút thành quan niệm trở thành đạo lý từ ngàn đời “Lương Sư hưng Quốc” Một xã hội muốn hưng thịnh, muốn phát triển phải coi trọng người thầy, coi trọng học Đó gốc để làm nên phát triển bền vững đất nước Đạo lý cha ông ta gửi gắm vào câu ca dao truyền tụng từ bao đời nay: “Muốn sang bắc cầu kiều/Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Trong xã hội xưa, mối quan hệ thầy trò nhắc đến cụ thể hóa qua học, lời dạy bảo thầy trị cử chỉ, hành động “Tơn sư trọng đạo” trò thầy Tuy nhiên, mối quan hệ thầy trò xã hội xưa so với xã hội ngày có màu sắc khác, đặc trưng riêng biệt Xuất phát từ việc coi trọng học, hình ảnh người thầy ln nhân dân nhìn nhận bậc “đạo cao đức trọng”, “khuôn vàng thước ngọc” để dạy người Vì thế, người thầy xã hội xưa ln có khoảng cách định học trị Thầy có “đạo làm thầy”, trị có “đạo làm trị”, người có bổn phận để làm trịn vai vị trí Người thầy xã hội xưa ln có thái độ nghiêm khắc trước học trị Từ lời nói, cử chỉ, hành động thầy thể tính “mơ phạm” để giáo dục học trị Hình ảnh thầy đồ ngồi giảng chõng tre, bên cậu học trò cặm cụi viết chữ, ngồi im nghe lời thầy giảng mà khơng dám trị chuyện riêng hay làm việc riêng hình ảnh quen thuộc xã hội xưa Đơi khi, trị vi phạm, vi phạm đạo đức, thầy trách phạt, chí dùng roi đánh vào tay, vào lưng, chí từ chối giáo dục để học trị nhận lỗi lầm trị gia đình khơng kêu ca, khơng trách mắng thầy họ nhận thức rằng, có vậy, thân nên người, cố gắng học hành để thành đạt Khi ấy, trò có cách khoanh tay HV: Nguyễn Thị Linh Anh 11 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG quỳ lạy để mong thầy tha thứ tiếp tục cho học Người thầy xã hội xưa dạy học trị phải tự soi rèn luyện thân Thầy coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách cho trò để người thành đạt trở thành người vừa có đức, vừa có tài Vì vậy, mối quan hệ thầy – trị, thầy đặt yêu cầu cao học trò phải biết lễ nghĩa, thưa gửi gặp thầy, phải giữ chữ tín, đứng phải mực, phải biết sửa lỗi mắc lỗi…Có giữ đạo làm trò Học trò gặp thầy phải đứng từ xa mà cung kính vái chào, thầy cho phép đi, cho phép vào gặp thầy thực Đối với học trò xã hội xưa, người thầy bậc bề trên, người giúp họ học hành đỗ đạt, trở thành người có địa vị xã hội Tuy “khn vàng thước ngọc” để học trị noi theo, mô phạm người thầy gần gũi, thương yêu học trị Thầy ln coi trị con, cách xưng hơ, trị ln xưng nói, thưa gửi với thầy Vì thế, với bổn phận học trị, người học trị xã hội xưa ln học theo câu nói cổ nhân: “Tiên học lễ, hậu học văn” Họ vừa kính trọng thầy dạy, vừa có hành động để thể lòng biết ơn thầy ngày lễ tết, học trò đến nhà để chúc tết thầy Dân gian có câu: “Mùng tết cha, mùng tết chú, mùng tết thầy” Người thầy người đặc biệt quan trọng để tết đến xuân về, học trò đến tri ân thầy Một hình ảnh, cử thật đẹp mà có lẽ đến bị mai một, cách trò chào thầy Khi gặp thầy đường hay sân trường, trò đứng nghiêm lễ phép, bỏ mũ đội đầu cúi đầu chào thầy Đó cách trị thể kính trọng thầy Mối quan hệ thầy trò xã hội xưa không bị chi phối yếu tố tiêu cực xã hội mà chủ yếu xuất phát từ triết lý giáo dục Từ lời dạy, lễ nghĩa, cử chỉ, hành động thầy trò mang tính giáo dục Đồng thời, trách phạt thầy mang hàm lượng giáo dục cao Người thầy “đạo cao đức trọng” người giữ phẩm chất cao đẹp, sáng, khơng địi hỏi hay ép buộc gia đình học trị phải cung phụng hay biếu xén thứ gì, thầy ln lấy giáo dục làm đầu ln coi thành đạt trị uy tín, tài đức độ thầy Ngày nay, xã hội phát triển đổi thay ngày Vì thế, quan niệm học mối quan hệ thầy trò khác trước, mang màu sắc tảng giá trị nhân văn từ truyền thống Ở giai đoạn nào, xã hội coi trọng việc học hành, đặc biệt, xã hội phát triển việc học em nhân dân HV: Nguyễn Thị Linh Anh 12 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG đặt lên hàng đầu để đứa trẻ lớn lên vừa lập thân, vừa lập nghiệp Ở xã hội ngày nay, khoảng cách thầy trị khơng cách xa trước Thầy trị gần gũi, thân thiện Mối quan hệ thầy trị khơng cịn bị chi phối giáo lý nghiêm ngặt xã hội xưa mà có phần giảm nhẹ, giản hóa quy định lễ nghĩa Đặc biệt, cách dạy trò thầy thay đổi Khơng cịn thầy ngồi cầm thước hay cầm roi xưa Đồng thời, việc trách phạt hay mắng mỏ thầy trò mắc lỗi dường giảm nhiều Các nhà trường phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để nhằm tạo mơi trường thân thiện thầy trị Các cách ứng xử thầy trò khác trước nhiều Điển thầy phải dạy bảo trò cách nhẹ nhàng với phương pháp giáo dục tích cực khơng khơng đánh mắng hay sử dụng hình phạt như: Cho đứng xó, phạt lao động, đứng trước cờ… Thầy không chê trách học trò dốt mà phải đánh giá học sinh chưa ngoan để tìm cách giáo dục cho học sinh tiến bộ…Khoảng cách thầy trò ngày khác trước Trị đứng gần trị chuyện, hỏi han với thầy, trị gọi tên thầy từ xa, gọi điện, nhắn tin hỏi thầy thầy cô dã ngoại, trải nghiệm thực tế… Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ thầy trị Điều dẫn đến vụ việc không mong muốn nơi học đường như: Gia đình học sinh dùng tiền hay q vật chất để mong thầy nương nhẹ, giúp đỡ em Thầy trách phạt học trị cách phản giáo dục dẫn đến việc hình thành mâu thuẫn khơng nhỏ phụ huynh với giáo viên, với nhà trường Cũng có thầy đồng tiền, thu nhập mà tổ chức dạy thêm trái quy định Mối quan hệ thầy trò suồng sã làm tính mơ phạm giáo dục Và câu chuyện đau lòng diễn xã hội ngày như: Thầy đánh trò, trò đánh thầy, phụ huynh đánh, chửi rủa giáo viên họ đứng bênh vực em mình…Điều “con sâu làm rầu nồi canh” khiến cho xã hội không khỏi trăn trở giáo dục, lĩnh vực đặc biệt xã hội dạy người, đào tạo người Thiết nghĩ, giai đoạn phát triển xã hội, hình ảnh người thầy học cần coi trọng Trong đó, mối quan hệ thầy trị ln trì trình giáo dục Để giữ tính nhân văn quan hệ thầy trị, nhà trường cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục truyền HV: Nguyễn Thị Linh Anh 13 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG thống, đạo lý “Tôn sư trọng đạo” thông qua ngày lễ lớn, đặc biệt ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm để học trị tri ân thầy Tích cực sinh hoạt ngoại khóa giáo dục, tổ chức hát ca khúc truyền thống mái trường, thầy cô giáo Các trường sư phạm cần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên để cung cấp cho xã hội người thầy tốt đạo đức, giỏi chuyên môn Hằng năm, địa phương cần tổ chức tốt công tác bồi dưỡng giáo viên để giáo viên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Các nhà trường cần làm tốt cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để tổ chức tốt hoạt động giáo dục Khi có việc xảy mối quan hệ thầy trò, nhà trường cần xử lý triệt để rút kinh nghiệm để tránh xảy việc tương tự Có thể nói, dù giai đoạn xã hội người thầy phải ln giữ đạo làm thầy để trở thành người thầy mẫu mực, học trị nhân dân kính trọng Cịn học trị phải ln giữ đạo làm trị để trở thành ngoan, trị giỏi, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Xây dựng chuẩn mực mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam Từ quan niệm Khổng Tử cho thấy, mối quan hệ thầy - trò xã hội nào, thời đại quan hệ xã hội cần tôn vinh bảo vệ Xã hội đại có làm cho mối quan hệ thầy trị bình đẳng, tự gần gũi đến đâu phép tắc, lễ nghĩa đạo lý thầy trò phải tơn trọng trì Chúng ta trì để vun đắp cho tình nghĩa thầy trị trở nên sáng, vô tư thánh thiện Việc trì tơn vinh giá trị đạo đức, lễ nghĩa quan hệ thầy trò làm cho 62 truyền thống tôn sư trọng đạo bền chặt đề cao vai trò người thầy xã hội "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" Tôn sư trọng đạo khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Thời xưa Khổng Tử từ người thầy trở thành bậc thánh lòng học trò Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối song thầy người xã hội tôn trọng vị trí đáng kính người thầy khơng bị mai Hiện chấm đen mối quan hệ thầy trò làm xấu thêm tranh HV: Nguyễn Thị Linh Anh 14 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG giáo dục vốn màu sáng Đứng trước tượng đáng suy nghĩ vấn đề đạo đức học đường, cần phải có hoạt động cần thiết để nhìn nhận lại mối quan hệ thầy trò xã hội ngày Kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo cần thiết, nhiên giai đoạn phải làm gì, làm để tiếp tục trì phát huy cách hiệu Do học giá trị từ quan niệm Khổng Tử mối quan hệ thầy trò sách Luận ngữ lần lại có ý nghĩa quan trọng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc trì đạo lý truyền thống "tơn sư trọng đạo" tốt đẹp dân tộc ta Đã đến lúc cần xây dựng quy tắc ứng xử thầy trò để hướng đến mối quan hệ thầy trò minh bạch, sáng, lành mạnh Vậy nên cần phải nghiên cứu, chắt lọc giá trị nhân văn tốt đẹp tư tưởng Khổng Tử quan hệ thầy trò xưa kia, để từ xây dựng nên quy tắc ứng xử thầy trị ngày Theo đó, cần qui định rõ điều làm không làm, đồng thời xử phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến nhân phẩm thầy trò Đề cao mẫu mực, nghiêm khắc người thầy đồng thời chống lại suồng sã, thân mật, õng ẹo vơ lễ trị u cầu người thầy phải gần gũi, cởi mở, thân thiện với học trò, định phải cho người thầy có uy quyền việc trừng phạt học trị chưa giữ phép tắc đạo làm trò Vì để xây dựng nên chuẩn mực mối quan hệ thầy trờ trường đại học Việt Nam nay, cần: Đối với sinh viên: Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực Ngôn ngữ mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ tôn trọng khác biệt Khơng nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây đồn kết; khơng bịa đặt, lơi kéo; khơng phát tán thơng tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác Học viên phải nhận thức vị trí mình, dù có ai, đến trường học người trị thầy Vậy nên, quan hệ với thầy, cô phải tự giác nhận thức có thái độ, phương thức ứng xử mực với người thầy mình; Hoc viên phải tơn trọng thầy, cô Sự tôn trọng thầy, cô thể trước hết quan trọng tinh thần học tập nghiêm túc, đáp ứng đầy đủ, có chất lượng cao yêu cầu nội dung học tập thầy,cô, lớp, nhà trường đề Chấp hành nghiêm túc nội quy học tập lên lớp; có thái độ ứng xử lễ HV: Nguyễn Thị Linh Anh 15 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG độ, mực giao tiếp với thầy, cô, không phê phán bừa bãi Việc đóng góp ý kiến, phê bình giáo viên quy định trường Học viên cần phải xác định động học tập Trên sở xây dựng mối quan hệ sáng, không vụ lợi giáo viên Đây danh dự học viên Từ đó, tránh nhiều tượng tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến quan hệ thầy - trò Đối với giáo viên: Trước tiên giáo viên phải xác định vị trí vai trị, nhiệm vụ mình: người giáo viên phải khuôn mẫu, chuẩn mực, gương sáng đạo đức, nhân cách cách ứng xử cho người học Cán bộ, giáo viên không người dạy kiến thức, người bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho học viên, người chủ nhiệm lớp mà “cây cầu” nối người dạy người học tức giáo viên trường Đại học học viên Bởi vậy, cán bộ, giáo viên phải có chun mơn nghiệp, vụ vững vàng, phải hiểu biết chức năng, nhiệm vụ, công việc nhiệm vụ cá nhân phụ trách; Và việc mà thầy phải trì thường xun là: Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ln giữ gìn phẩm chất người thầy; ln phải sát có trách nhiệm cao công việc; đặc biệt phải làm cho học viên tin tưởng Người cán giáo viên phải hiểu tâm lý, nhu cầu học viên: Mỗi đối tượng, nhu cầu cụ thể có đặc điểm khác cách cư xử khác Những đặc điểm phần quy định nét tính cách tâm lý riêng Chính thế, cán bộ, giáo viên cần nhận thức đặc điểm cá nhân học viên để có phương thức ứng xử phù hợp, vừa tôn trọng người học, đồng thời có phương pháp xử lý thích hợp biểu chưa phù hợp học viên Giáo viên phải tôn trọng người học: Việc tôn trọng thể việc tôn trọng nhân cách, danh dự, nhân phẩm người học; có thái độ khiêm tốn, coi trọng học hỏi giáo viên kiến thức, kinh nghiệm học viên; Ln có tinh thần tận tụy, trách nhiệm học viên; Tôn trọng học viên yếu tố làm cho học viên tôn trọng, yêu mến phục tùng hướng dẫn, đạo giáo viên Ngược lại ủng hộ, hợp tác tích cực người học lại giúp cho giáo viên cảm thấy phấn khởi, hứng thú, từ làm cho chất lượng, hiệu công việc nâng cao Mặt khác phải yêu cầu cao học viên học tập hoạt động; Có phản ứng tích cực trước tác động mang tính vụ lợi từ học viên- danh dự HV: Nguyễn Thị Linh Anh 16 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG người thầy, người giáo viên phải xác định rõ quan hệ giáo viên - học viên xây dựng sở mục đích hướng tới mục tiêu chung trình đào tạo, bồi dưỡng, ngồi khơng có mục đích khác Giáo viên phải tạo thêm niềm tin học viên: việc tăng cường thêm niềm tin yêu người thầy phải biểu tượng cho cơng bằng, bình đẳng- cơng biểu lương tâm nhà giáo Trong quan hệ với học viên, giáo viên không phân biệt đối xử, định kiến, khơng phân biệt người có chức vụ cao hay thấp, nam hay nữ, người có hay khơng có mối quan hệ riêng với thầy Sự bình đẳng thể nhiều khía cạnh, cơng tác quản lý lớp, đánh giá học viên, việc chấm bài…Và việc làm thiếu cán bộ, giáo viên “lời ăn, tiếng nói”; mơ phạm giao tiếp với tập thể cá nhân học viên; phải biết chia sẻ, động viên, quan tâm đến học viên, thái độ, tác phong, cử mực, song phải thực tiêu biểu cho môi trường sư phạm, mơi trường văn hóa Độ lượng, khoan dung với cá nhân, nghiêm khắc với tập thể Hòa nhã, hịa đồng khơng cào bằng, theo học viên; nghiêm túc không lạnh lùng, xa cách người học Trong giao tiếp, với cá nhân học viên, giáo viên phải người bạn, “người bạn lớn” phẩm chất trị, đạo đức ứng xử; với tập thể lớp học, giáo viên thành viên, giữ vị trí độc lập người thầy, người Trong hồn cảnh nào, người thầy, người cô phải giữ vị trí Chỉ có vậy, người giáo viên học viên tôn trọng Khi học viên tôn trọng, thấy vị trí, vai trị cán giáo viên Học viên hiểu rõ chức nhiệm vụ nhà trường việc làm giáo viên ảnh hưởng đến học viên, làm cho học viên thấy cần phải thực nghiêm túc nội quy, quy chế phải thực đầy đủ nhiệm vụ mình, tơn trọng giáo viên Và ấn tượng thầy cô để lại học viên không học mà mãi sau Những việc làm, hoạt động nhà trường nhân rộng, tuyên truyền, niềm tin, hình ảnh trung tâm nhân lên Góp phần xây dựng phát triển cách bền vững Đối với nhà trường: Nhà trường cần xây dựng, tạo môi trường mối quan hệ giáo viên học viên qua chương trình giao lưu đồn thể Tiếp thu ý kiến đóng góp học sinh giáo viên nói riêng nhà trường nói chung Mở rộng cơng tác đoàn HV: Nguyễn Thị Linh Anh 17 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG hội nhà trường, lựa chọn giảng viên có phẩm chất trình độ nghiệp vụ sư phạm cần tạo điều kiện sở vật chất, tạo môi trường học tập tốt, lớp học không đông Về mặt khách quan, Nhà nước xã hội cần tạo điều kiện để "thầy phải thầy" Lương giáo viên thấp so với nhiều ngành nghề khác, tiền thưởng cuối năm khơng có gì, đời sống giáo viên cịn nhiều khó khăn Việc dạy thêm giáo viên thật vạn bất đắc dĩ, có phận giáo viên thành phố, thị xã Nhà nước cần có sách, nhận định rõ ràng chuẩn xác vai trò người thầy để xã hội hiểu nghề giáo Nhà nước phải có sách tun truyền, kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp xã hội Xây dựng xã hội học tập lành mạnh, nề nếp hiệu HV: Nguyễn Thị Linh Anh 18 GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG KẾT LUẬN Như vậy, xã hội người bị ràng buộc mối quan hệ xã hội khác nhau, nhiên lịch sử minh chứng từ ngàn đời mối quan hệ thầy trò mối quan hệ thiêng liêng khơng dễ thay đổi Những giá trị nhân văn chứa đựng mối quan hệ trải qua thăng trầm thời đại lịch sử giữ nguyên giá trị tốt đẹp Theo chiều dài lịch sử tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy - trị nhiều ảnh hưởng để lại dấu ấn đậm nét tới nhiều quốc gia giới có Việt Nam Sở dĩ có dấu ấn đậm nét tư tưởng ông chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý mang tính thời đại Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ thầy trò sách Luận Ngữ Khổng Tử giúp đúc rút nhiều giá trị đạo đức quý báu, đặc biệt vận dụng vào việc phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Để truyền thống mãi đạo lý tốt đẹp, phải tôn vinh thời đại Ngày nay, mở rộng quan niệm tình thầy - trị: Trong tình thầy - trị phải có tình bè bạn, hiểu theo ý nghĩa đắn khái niệm Giàu trí tuệ đạo đức, người thầy (cô giáo thầy giáo) bậc đáng kính trọng, khơng phải "kính nhi viễn chi" (kính trọng, dám đứng xa mà chiêm ngưỡng) Quan hệ thầy - trò quan hệ hai người, hai nhân cách, hai thành viên cộng đồng, mục đích lẽ sống Bởi vậy, đứng góc độ người nghĩa vụ cơng dân, thầy trị bình đẳng Trong quan hệ thầy - trị ngày nay, phải có tính dân chủ Việc xây dựng mối quan hệ thầy trò thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cần thiết Việc làm nhằm hướng đến mối quan hệ thầy trò minh bạch, sáng, lành mạnh giảng đường đại học với đồng thuận, xây dựng, chấp hành sinh viên giảng viên HV: Nguyễn Thị Linh Anh 19 ... TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ Thầy- trò xã hội Quan hệ thầy - trò gọi quan hệ sư - tử (sư thầy, tử trò) , mối quan hệ nhà Nho coi trọng đề... hội Xây dựng chuẩn mực mối quan hệ thầy trò trường đại học Việt Nam Từ quan niệm Khổng Tử cho thấy, mối quan hệ thầy - trò xã hội nào, thời đại quan hệ xã hội cần tơn vinh bảo vệ Xã hội đại có... tế ,chính trị-xã hội văn hóa HV: Nguyễn Thị Linh Anh GVHD: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC MỐI QUAN HỆ THẦY VÀ TRÒ TRONG CÁC TRƯỜNG

Ngày đăng: 26/06/2022, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w