1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vận dụng quan điểm Chính danh của Nho giáo vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở tỉnh Quảng Trị

114 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN QUỐC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH THUYẾT CHÍNH DANH 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Thân - nghiệp Khổng Tử (551 - 479 TrCN) 10 1.2 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỞ BẢN CỦA NHO GIÁO VỀ CHÍNH DANH 11 1.2.1 Khái niệm Chính danh 11 1.2.2 Vai trò Chính danh 13 1.2.3 Những biện pháp thực Chính danh 14 1.3 NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO 25 1.3.1 Một số nguyên tắc đánh giá học thuyết Chính danh 25 1.3.2 Những giá trị tích cực 28 1.3.3 Những hạn chế 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY 35 2.1 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC 35 2.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 35 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nƣớc 43 2.2 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 46 2.2.1 Điều kiện vị trí địa lý 46 2.2.2 Về kinh tế - văn hoá - xã hội 48 2.3 TÌNH HÌNH CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY 54 2.3.1 Những kết đạt đƣợc việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 54 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 60 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở QUẢNG TRỊ HIỆN NAY 65 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP 65 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 71 3.2.1 Giải pháp 71 3.2.2 Kiến nghị 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ở lĩnh vực nào, chế độ nhân tố ngƣời quan trọng, đóng vai trò định để đạt đƣợc mục tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” khẳng định: Cán gốc công việc - công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong Chính vậy, nghiệp cách mạng 70 năm qua, Đảng ta đề đƣờng lối, chiến lƣợc, sách lƣợc để xây dựng, đào tạo cán Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc ta đề chủ trƣơng cải cách hành chính, nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bƣớc đại, nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành có đủ phẩm chất lực nội dung quan trọng Vì cán bộ, cơng chức hành nguồn nhân lực nòng cốt quản lý tổ chức thực công việc Nhà nƣớc Hệ thống quan nhà nƣớc hoạt động có hiệu lực, hiệu hay khơng phụ thuộc vào lực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Do vậy, việc "xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa giác ngộ trị, vừa có tinh thần trách nhiệm, tận tụy cơng tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thừa hành công vụ" [13, tr 132] nhiệm vụ cấp thiết cấp, ngành đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.2 Quảng Trị tỉnh nông nghiệp, biên giới đa sắc tộc, với xuất phát điểm thấp kinh tế - xã hội số phát triển ngƣời chƣa cao Mặc dù nhiều năm qua, cấp ủy đảng quyền địa phƣơng ban hành thực nhiều chủ trƣơng, sách đào tạo, thu hút, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, nhƣng: Lực lƣợng cán bộ, cơng chức nhìn chung thiếu cấu đào tạo, yếu chuyên môn, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Một phận cán bộ, công chức tỉnh chƣa thật ổn định, tính chun nghiệp hóa thấp, nhiều hạn chế lực quản lý xã hội, quản lý kinh tế, pháp luật, hành chính, kỹ thực thi công vụ, công tác quản lý điều hành Một số ngành mũi nhọn thiếu cán có tính chun môn sâu nhƣ: lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, khoa hoc cơng nghệ… Bên cạnh đó, tƣợng chảy máu chất xám xuất số ngành, tình trạng vừa thiếu ngƣời có lực, tận tụy với công việc, lại thừa ngƣời thụ động khơng làm đƣợc việc chƣa đƣợc khắc phục có hiệu Nhận thức rõ nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đó, nguồn nhân lực với tƣ cách chủ thể hoạt động, có vai trò tích cực nhất, mang tính chất định đến việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Vấn đề làm để xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực trình độ, phẩm chất đạo đức yếu tố hội đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Quảng Trị vô cấp thiết 1.3 Ảnh hƣởng học thuyết Nho giáo đến văn hoá Việt Nam lớn đặc biệt quan điểm danh việc xây dựng máy nhà nƣớc Sau gần 30 năm tiến hành công đổi mới, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, tồn qn ta, cơng đổi đạt đƣợc thành tựu to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Những thành tựu góp phần nâng cao đời sống mặt cho nhân dân ta nâng cao vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Để phát triển tiếp thành tựu tiến hành nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, đẩy mạnh công đổi mà cụ thể đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phấn đấu đến năm 2020 đất nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, Đảng nhân dân ta không ngừng sáng tạo, phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm nƣớc Ngoài ra, có học thuyết trị - xã hội ngồi chủ nghĩa Mác mà có nhân tố hợp lý, giá trị chung toàn nhân loại Những học thuyết biết chọn lọc, biết hấp thụ cách có phê phán làm giàu thêm tảng tƣ tƣởng mà vận dụng Nhìn lại lịch sử tƣ tƣởng triết học, đặc biệt lịch sử tƣ tƣởng triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại với nhiều trƣờng phái đƣa học thuyết để nhằm xây dựng máy cai trị để ổn định xã hội Trong học thuyết học thuyết danh trƣờng phái Nho giáo học thuyết có ảnh hƣởng sâu rộng xã hội Trung Quốc nƣớc phƣơng Đông thời Và đặc biệt giai đoạn giá trị đƣợc nƣớc khai thác, vận dụng, phát triển để góp phần xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Cụ thể nhƣ nhân tố hợp lý học thuyết "Chính danh" Nho giáo cần nghiên cứu, phát triển, vận dụng vào việc đẩy mạnh công đổi nƣớc ta nhằm mục đích xây dựng hồn thiện máy nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhà nƣớc dân, dân, dân Chính vậy, tơi chọn đề tài: "Vận dụng quan điểm Chính danh Nho giáo vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Trên sở nghiên cứu làm rõ nội dung học thuyết danh Nho giáo, từ khai thác giá trị hợp lý tìm kiếm giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quảng Trị 2.2 Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ: - Trình bày nội dung danh học thuyết Nho giáo - Phân tích thực trạng cán bộ, công chức, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân ƣu điểm, hạn chế đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị - Đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về đối tƣợng: + Hệ thống quan điểm Nho giáo học thuyết Chính danh + Thực trạng xây dựng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị - Về phạm vi: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nội dung thuyết danh Nho giáo vận dụng nội dung vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời có kết hợp với phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lơgic, khái qt hố, trừu tƣợng hố Bố cục đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chƣơng, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nho giáo đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc nƣớc nghiên cứu, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Ở Việt Nam, thập kỷ nay, tác phẩm nghiên cứu Nho giáo có số lƣợng đáng kể: Tác phẩm "Nho giáo" (2 tập) Trần Trọng Kim đƣợc xuất trƣớc năm 1930 từ đến đƣợc tái nhiều lần, gần năm 1992 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh, có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam; tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống Tác phẩm "Khổng học đăng" Phan Bội Châu, đƣợc soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 đƣợc tái năm 1998, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho nhƣ nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc Tác phẩm "Nho giáo xưa nay" giáo sƣ Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phƣơng hƣớng, phƣơng pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hóa Tác phẩm "Nho giáo xưa nay" nhà nghiên cứu Quang Đạm, xuất năm 1994, phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hƣởng Việt Nam Tác phẩm "Đến đại từ truyền thống" cố giáo sƣ Trần Đình Hƣợu, xuất năm 1994, gồm viết Tam giáo, đặc biệt ảnh hƣởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam Tác phẩm "Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Tài Thƣ, xuất năm 1997, dƣới góc độ triết học trình bày nội dung Nho học vai trò lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tác phẩm "Nho giáo phát triển Việt Nam" giáo sƣ Vũ Khiêu, xuất năm 1997, nhìn nhận, đánh giá vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam số vấn đề Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam Ở nƣớc ngoài, tác phẩm "Nho gia với Trung Quốc ngày nay", Vi Chính Thơng vạch rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo xã hội Trung Quốc đại Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phƣơng diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hƣởng Nho giáo Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu Nho giáo dƣới góc độ triết học, lịch sử, vấn đề riêng lẻ Chƣa có cơng trình đề cập cách có hệ thống tƣ tƣởng Chính danh Nho giáo ảnh hƣởng việc xây dựng đội ngũ cán công chức Việt Nam Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt, dƣới góc độ tƣ tƣởng danh Nho giáo, luận văn sâu nghiên tƣ tƣởng danh Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hƣởng Chính danh Nho giáo nghiệp đổi cải cách hành Quảng Trị Do tầm quan trọng cán bộ, cơng chức hành nhà nƣớc, nay, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc nói chung, cán bộ, cơng chức hành nói riêng nhƣ: "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nước" PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb Chính trị quốc gia, 2003; tác giả cơng trình nghiên cứu nghiên cứu lịch sử phát triển khái niệm cán bộ, công chức, viên chức; góp phần lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Từ đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ chất lƣợng, số lƣợng cấu "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" TS Thang Văn Phúc 96 nƣớc cần tiếp tục thực cải cách sách tiền lƣơng, cần nghiên cứu thực chế độ trả lƣơng theo việc làm theo hiệu qủa công việc Với cách trả lƣơng gắn với chế độ trách nhiệm công vụ cá nhân tổ chức, giải có hiệu qủa đƣợc nhiều vấn đề thuộc vị trí cơng tác, chức danh, tiêu chuẩn, biên chế cấu công chức, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức…phù hợp với việc đổi chế quản lý thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm loại hình tổ chức để thực đƣợc chế tự chủ cách nghĩa cần nhu cầu công việc loại cán bộ, công chức, thực đồng sách tinh giản biên chế Bên cạnh đó, cần mạnh dạn thay đổi chế nâng bậc lƣơng không nên theo thâm niên “ đến hẹn lại lên”, mà nên theo chất lƣợng thực công vụ công chức thủ trƣởng quan định Chính sách tiền lƣơng phù hợp khuyến khích cán bộ, cơng chức làm việc có hiệu qủa, n tâm với cơng việc đƣợc giao khơng ngừng phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu công vụ Tiền lƣơng phải động lực thúc đẩy tăng suất lao động hiệu suất công tác, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, phục vụ nhân dân ngày tốt bảo đảm cho máy hoạt động có hiệu lực, hiệu qủa, sạch, vững mạnh Các kiến nghị thay đổi hệ thống pháp luật chung đòi hỏi nỗ lực hệ thống đồng thời điều kiện cần cho tỉnh thực có kết qủa nhóm giải pháp nêu Đối với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Tập trung xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống trị tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế… nhiệm vụ quan trọng 97 Tiếp tục thực công tác quy hoạch cán dự bị theo tinh thần Nghị số 42- NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ trị công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; chuẩn bị đội ngũ cán dự bị dồi đáp ứng yêu cầu bố trí, bổ nhiệm cán Đẩy mạnh công tác quy hoạch cán dài hạn, trọng quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng cán trẻ diện quy hoạch dài hạn, ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức sở nhằm tạo lĩnh khả lãnh đạo, quản lý tồn diện đồng thời góp phần nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ nguồn cán từ sở đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn ngạch công chức theo qui định Tiếp tục thực chƣơng trình đào tạo cán trẻ có triển vọng Hoàn thành quy chế quản lý sử dụng cán đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, tạo môi trƣờng cho cán bộ, công chức phát huy khả năng, tài đóng góp cho nghiệp phát triển chung Tỉnh, có sách thu hút chất xám vào hệ thống trị góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ lãnh đạo, quản lý chuyên môn cán khoa học đầu ngành Thực công tác đào tạo theo quy hoạch trƣớc mắt quy hoạch dài hạn Đảm bảo nâng cao trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Tỉnh theo tinh thần chủ trƣơng Tỉnh ủy “trình độ cán quan tỉnh cao trình độ qui định chung bậc” Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức tỉnh theo tiêu chuẩn qui định, mở rộng nhiều phƣơng thức đào tạo, nhiều ngành nghề đào tạo, đảm bảo yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp, ngành Tỉnh Đổi nội dung chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng đào tạo Cán bộ, cơng chức ngồi phần trang bị có hệ thống 98 lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc ta cần thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng kỹ thực thi công vụ nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu chung tình hình hội nhập quốc tế Quan tâm xây dựng đội ngũ cán giảng dạy quản lý có số lƣợng phù hợp chất lƣợng cao đồng thời trang bị sở vật chất kỹ thuật cho sở đào tạo để phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng ngày phát triển, vào nề nếp, qui đại thời gian tới 99 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung học thuyết danh Nho giáo, loại bỏ yếu tố bất hợp lý nhƣ bất bình đẳng, thang bậc xã hội, gạn lọc nhân tố hợp lý học thuyết có ý nghĩa xã hội đại Vận dụng xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa có tâm sáng, có trí tuệ thể lực tốt, có lập trƣờng quan điểm vững vàng, có trách nhiệm với mình, với ngƣời, có lòng u thƣơng đồng loại, ln phấn khởi tin tƣởng đem hết nhiệt tình, trí tuệ lực đóng góp cách tích cực vào phấn đấu chung nƣớc giới Để phát triển đất nƣớc ngày giàu mạnh phải phát huy nhân tố ngƣời, khuyến khích ngƣời dân học tập nâng cao trình độ, phải học tập khí tiến học, tinh thần học, thái độ học Nho giáo để tu dƣỡng rèn luyện thành ngƣời có đức mà phải học khoa học kỹ thuật để áp dụng phát triển đất nƣớc Phải tôn trọng sử dụng ngƣời hiền tài, tạo điều kiện cho họ làm việc phù hợp với sở trƣờng ngƣời để tạo đƣợc giá trị cao lao động, làm cho họ dù cƣơng vị hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Trong tiến trình cải cách hành nhà nƣớc, với việc điều chỉnh cấu máy hành nhà nƣớc, cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nƣớc có vị trí quan trọng Xây dựng, phát triển đội ngũ công chức hành nhà nƣớc có lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, cải cách tổ chức máy hành nhiệm vụ, phận khơng thể tách rời cơng cải cách hành thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 100 Với mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành thực vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Quảng Trị, tác giả luận văn vận dụng có chọn yếu tố phù hợp học thuyết Chính danh Nho giáo đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng công tác cán thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tỉnh Quảng Trị, rút nguyên nhân ƣu điểm, nguyên nhân hạn chế, so sánh yêu cầu công cải cách hành với đội ngũ cán bộ, cơng chức hành để đề 07 giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành vừa có cấu khoa học, vừa đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, phù hợp với đặc điểm tỉnh nhà, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, cơng cải cách hành nói chung, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành nói riêng muốn thành cơng phải đƣợc thực cách đồng Trách nhiệm trƣớc hết thuộc Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành có liên quan, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, sở, ban ngành tỉnh Quảng Trị trách nhiệm ý thức cán bộ, công chức nhân dân chung tay, chung sức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Ngơ Vinh Chính (chủ biên) (1988), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Đồn Trung Còn (Dịch giả) (1996), Luận Ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Đồn Trung Còn (Dịch giả) (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế [5] Đồn Trung Còn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Hạ, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Đồn Trung Còn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Thƣợng, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội [8] Đảng tỉnh Quảng Trị (2010), Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 [16] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1994), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Duy (1997), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Thế Gia (1999), "Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án EPCO - Minh Phụng", Báo Nhân dân, ngày 15/5, tr [19] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lý Trƣờng Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [21] Mai Trung Hậu (1995), "Chữ Hán Nho giáo đâu phải truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam", Thông tin lý luận, (2), tr 42 [22] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa (Tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo Thẩm tra Ban Pháp chế kỳ họp thứ HĐND tỉnh khố VI [24] Trần Đình Hƣợu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chƣơng trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX-07, Hà Nội [25] Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh Xuân (1994), "Chớ nhầm lẫn cất cánh rồng", Thông tin lý luận, (10), tr 43 [28] Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [29] Phan Huy Lê (1992), "Vấn đề dân chủ truyền thống Việt Nam", Thông tin lý luận, (9), tr 26- 29 103 [30] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [31] V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [32] Hầu Ngoại Lƣ, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tƣờng (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (1999), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Đỗ Mƣời (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm đổi mới, Nxb Sự thật Hà Nội [38] Đỗ Mƣời (1995), "Xây dựng hồn thiện quyền ngang tầm phát triển đất nƣớc", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 7-8 [39] Đỗ Mƣời (1997), "Xây dựng Nhà nƣớc Quốc hội thật dân, dân, dân", Tạp chí Cộng sản, (9), tr 3-8 [40] Phan Ngọc (1994), "Khổng giáo mơi trƣờng Đơng Nam Á", Văn hóa Đời sống, (3), tr 83 [41] Phan Ngọc (1997), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Quang Phong, Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội [43] Lỗ Tấn (1971), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 104 [47] Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo số lượng, chất lượng công chức từ cấp huyện trở lên năm 2012 [50] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo tổng hợp phân loại, đánh giá viên chức 2012 Bảng 2.1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ BM01/BNV BÁO CÁO SỐ LƢ NG, CHẤT LƢ NG CÔNG CHỨC TỪ CẤP HUYỆN TRỞ LÊN NĂM 2012 (Thời điểm báo cáo tính đến 31/12/2012) Đơn vị tính: ngƣời Đại học trở lên Chứng (A,B,C) 21 Chứng (A,B,C) Ngoại ngữ Ngoại Tiếng ngữ Anh khác Đại học trở lên Chứng 21 Tin học Trung cấp trở lên Chính trị Nhân viên Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Cử nhân Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Trình độ đào tạo chia theo Chuyên môn Cán tƣơng đƣơng Chuyên viên tƣơng đƣơng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC A Dân tộc thiểu số Tôn giáo C viên cao cấp tƣơng đƣơng Đảng viên Nữ B Tổng số cơng chức có A Tổng số biên chế đƣợc giao STT Tên đơn vị Chuyên viên tƣơng đƣơng Chia theo ngạch cơng chức Trong Ban Dân tộc 30 31 Ban QL KKT 30 28 Sở Công 90 88 thƣơng Sở Giáo dục ĐT 55 114 Sở Giao thông 34 39 - VT Sở Kế hoạch & ĐT 40 44 Sở Khoa học 32 31 & CN Sở LĐ, TB & XH 41 45 Sở Nội vụ 59 56 Sở NN & 277 260 PTNT Sở Ngoại vụ 21 19 24 23 23 1 25 20 50 10 63 13 27 95 41 63 3 32 76 34 32 1 32 20 29 32 39 23 18 13 35 21 39 14 33 32 50 175 1 2 26 3 18 27 25 1 71 67 67 104 87 36 36 11 25 43 40 10 26 1 23 1 12 24 40 50 6 15 11 15 39 51 32 179 27 18 49 171 22 11 12 36 41 12 225 226 12 14 1 17 12 Sở Tài 48 44 15 28 13 Sở TN & MT 43 45 13 22 11 30 1 40 34 37 19 22 17 14 30 23 11 14 Sở Tƣ pháp 20 22 14 Sở Thông tin 24 26 11 15 &TT Sở VH, TT 16 &DL 41 46 15 17 Sở Xây dựng 32 32 17 18 31 21 1 1 29 36 43 10 25 75 11 18 12 40 42 38 43 11 23 23 21 14 21 21 39 25 10 21 1 13 39 29 37 25 1 18 19 20 21 22 Sở Y tế 55 86 24 63 Thanh tra tỉnh 32 31 24 VP Đoàn ĐBQH &HĐND tỉnh 28 20 13 VP UBND 48 42 13 40 tỉnh VP BCĐ PC 6 TN Tổng 1086 1155 317 816 37 29 30 19 40 24 12 13 13 1 1 65 57 13 171 864 63 28 82 181 201 211 41 984 56 17 243 758 37 12 18 11 15 80 29 78 29 20 18 11 15 40 39 1 26 3 979 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC UBND TỈNH B Trƣờng CĐSP Q.Trị Đài PT TH tỉnh Tổng 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 24 123 125 31 75 167 UBND CÁC HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ C Thành phố Đông Hà 117 131 42 Thị xã Quảng Trị 80 85 28 Huyện Vĩnh Linh 104 181 35 Huyện Gio Linh 100 156 30 Huyện Triệu Phong 105 165 27 69 125 122 2 71 74 81 89 160 13 159 13 26 67 145 147 3 19 28 143 76 169 147 80 148 154 22 13 153 Huyện Hải Lăng 105 143 23 71 134 130 11 10 33 136 138 Huyện Cam Lộ 87 121 30 60 4 97 15 103 12 14 17 1 114 115 64 113 5 113 2 15 1 114 116 76 143 15 141 16 27 28 76 76 15 10 23 29 32 31 1154 68 42 Huyện Đakrơng 104 127 28 Huyện Hƣớng Hóa 110 165 22 Huyện Đảo Cồn 10 Cỏ 15 23 Tổng 28 11 11 160 2 927 1297 270 675 19 0 32 1161 22 69 16 47 144 210 40 34 1130 12 1154 2013 2454 588 1492 24 17 276 1912 133 99 14 2032026 28 132 44 129 327 411 251 75 2115 68 2135 Tổng cộng (A, B, C) Tổng số cơng chức có bao gồm: Tổng số cơng chức hành ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp công lập (Không kể ngƣời cán bộ) 4 Bảng 2.2 ỦY BAN NHÂN DÂN BM02 TỈNH QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T NG H P PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NĂM 2012 Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ Hoàn thành TT Cơ quan, đơn vị Tổng xuất sắc nhiệm số vụ (ngƣời) Số lƣợng (ngƣời) (1) (2) (3) (4) Tỷ lệ (%) (5) Viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh Đài Phát - Truyền hình Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Quảng Trị Tổng Hoàn thành tốt nhiệm vụ Khơng hồn nhiệm vụ nhƣng hạn thành Ghi chế lực I Hoàn thành Số lƣợng (ngƣời) (6) Tỷ lệ (%) (7) Số lƣợng (ngƣời) (8) Tỷ lệ (%) (9) 95 46 48.4% 41 43.2% 8.4% 141 44 31.2% 46 32.6% 51 36.2% 236 90 38.1% 87 36.9% 59 25% Số lƣợng (ngƣời) (10) Tỷ lệ (%) (11) 0 (12) II Viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc sở, ban, ngành 01 viên chức Sở Công thƣơng 10 50.0% 40.0% 10.0% 0.0% thời gian thử việc nên chƣa xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo 2131 856 40.2% 1127 52.9% 146 6.9% 0.1% Sở Giao thông Vận tải 164 25 15.2% 126 76.8% 11 6.7% 1.2% Sở Khoa học Công nghệ 19 14 73.7% 26.3% Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội 73 11 15.1% 56 76.7% 8.2% Sở Nội vụ Sở Tài nguyên Môi trƣờng 139 70 50.4% 69 49.6% Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 207 23 11.1% 88 42.5% 91 44.0% 2.4% Sở Tƣ pháp 23 13.0% 18 78.3% 8.7% 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 233 38 16.3% 159 68.2% 34 14.6% 0.9% 11 Sở Y tế 1841 298 16.2% 1387 75.3% 151 8.2% 0.3% 12 Văn phòng UBND tỉnh 17 29.4% 12 70.6% 13 Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh 4 100.0% 14 Sở Thông tin - Truyền thông 4 100.0% 442 9.1% 16 0.3% Tổng 4867 100.0% 1348 27.7% 3053 63.7% III Viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố UBND Thành phố Đông Hà 887 12 1.4% 499 56.3% 358 40.4% 18 2.0% UBND Thị xã Quảng Trị 415 67 16.1% 144 34.7% 201 48.4% 0.7% UBND Huyện Vĩnh Linh 1489 562 37.7% 853 57.3% 69 4.6% 0.3% UBND Huyện Gio Linh 1045 520 49.8% 479 45.8% 45 4.3% 0.1% UBND Huyện Triệu Phong 1412 136 9.6% 773 54.7% 496 35.1% 0.5% UBND Huyện Hải Lăng 1271 894 70.3% 301 23.7% 73 5.7% 0.2% UBND Huyện Cam Lộ 871 22 2.5% 843 96.8% 0.7% UBND Huyện Đakrông 876 20 2.3% 441 50.3% 415 47.4% UBND Huyện Hƣớng Hóa 1567 78 5.0% 766 48.9% 714 45.6% 0.6% 10 UBND Huyện Đảo Cồn Cỏ 15 46.7% 53.3% 2318 23.5% 5107 51.9% 2377 24.1% 46 0.5% Tổng 9848 Quảng Trị, ngày Ngƣời lập bảng tháng TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đặng Thị Mỹ Anh năm 2013 Nguyễn Đức Cƣờng ... đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc tỉnh Quảng Trị. Trên sở tác giả luận văn mạnh dạn vận dụng quan điểm hợp lý tích cực học thuyết danh Nho giáo vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công. .. TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY 35 2.1 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC 35 2.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức. .. pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về đối tƣợng: + Hệ thống quan điểm Nho giáo học thuyết Chính danh + Thực trạng xây dựng cán bộ, cơng chức tỉnh

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN