Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
640,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2022 TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đà Nẵng - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Động học tập sinh viên (nghiên cứu sinh viên theo học Trường Đại học Thành phố Đà Nẵng” cơng trình tơi nghiên cứu Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép công trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn Đà Nẵng, tháng 02 năm 2022 NGƯỜI THỰC HIỆN Trương Hồng Hoa Dun MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Contents TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 16 Bảng 2.2 Hệ thống phương pháp dạy học chung đại học 20 Bảng 3.1 Thang đo “hành vi giảng viên” sau điều chỉnh 29 Bảng 3.2 Thang đo “định hướng mục tiêu học tập” sau điều chỉnh 30 Bảng 3.3 Thang đo “Môi trường học tập” sau điều chỉnh 31 Bảng 3.4 Thang đo “phương pháp học tập” sau điều chỉnh 31 Bảng 3.5 Thang đo “động lực học tập” sau điều chỉnh 32 Bảng 4.1 Phân bố mẫu theo giới tính 38 Bảng 4.2 Phân bố mẫu theo năm sinh viên 39 Bảng 4.3 Phân bố mẫu theo nhóm chuyên ngành 40 Bảng 4.4 Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo 40 Bảng 4.5 Cronbach Alpha thang đo “hành vi giảng viên” 41 Bảng 4.6 Cronbach Alpha thang đo “định hướng mục tiêu học tập” 42 Bảng 4.7 Cronbach Alpha thang đo “môi trường học tập ” 42 Bảng 4.8 Cronbach Alpha thang đo “phương pháp giảng dạy” 43 Bảng 4.9 Cronbach Alpha thang đo “động lực học tập” 43 Bảng 4.10 Tổng hợp kết phân tích EFA biến độc lập 46 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích EFA biến phụ thuộc 47 Bảng 4.12 Tổng hợp thang đo bị thay đổi sau phân tích nhân tố EFA 48 Bảng 4.13 Thống kê mô tả biến trung bình 49 Bảng 4.14 Ma trận hệ số tương quan 50 Bảng 4.15 Bảng tóm tắt mơ hình 50 Bảng 4.16 Bảng ANOVA 50 Bảng 4.17 Bảng trọng số hồi qui 51 Bảng 4.18 Bảng trọng số hồi qui sau loại bỏ biến GV 52 Bảng 4.19 Kết phân tích hồi qui (sau loại biến GV MT) 53 Bảng 4.20 Kiểm định giả thuyết mơ hình 54 Bảng 4.21 Kết Independent t-test theo biến giới tính sinh viên 58 Bảng 4.22 Kết One-Way ANOVA theo biến năm học sinh viên 59 Bảng 4.23 Kết One-Way ANOVA theo biến ngành học sinh viên 60 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 Biểu đồ tiến trình thực nghiên cứu Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau kiểm định Hình 4.2 Đồ thị phân bố ngẫu nhiên phần dư chuẩn hóa Hình 4.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Hình 4.4 Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (Q-Q) phần dư chuẩn hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc xác định động học tập (ĐCHT) mối liên hệ ĐCHT kết học tập người học thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam xem “chìa khóa vàng” để giúp nhà giáo dục tiếp cận khám phá lực tiềm tàng người học; Tác gỉa Phạm Minh Hạc cho “động người học định kết hiệu hoạt động giáo dục Học để làm kiểm tra khác với học để nhận thức vấn đề, lại khác với học để làm người” Trong thực tế, đánh giá khả thành cơng mục đích sống người học qua ĐCHT họ khoảng thời gian học tập sở giáo dục Tại trường đại học ngày thường quan tâm đến hai yếu tố (1) hài lòng (2) kết học tập sinh viên (SV) trình giáo dục đại học? Mối quan tâm xuất phát từ số nghiên cứu gần đây, tác giả xem xét hài lòng kết học tập hai yếu tố việc đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, cụ thể: Sự hài lòng SV số giúp trường đại học đo lường mức độ đáp ứng họ với nhu cầu SV Ngồi ra, hài lịng SV xem xét đánh giá hiệu đào tạo, xem xét thành công hay sinh tồn trường Điều giúp trường có hội điều chỉnh để ngày tạo mức độ hài lòng cao cho đối tượng mà họ phục vụ Kết tố học làyếu yếu tốtập phản ánh trực quan mà sinh viên đạt suốt trình học Một số nhà nghiên cứu tin động lực yếu ảnh hưởng trực tiếp đếncùng thành công học tập học sinh, sinh viên, tấtquá cảtập tố khác suy cho tácnhất động đến thành công học tập chúng ảnh hưởng đến động lực (Tucker & Zayco, 2002) Lee (2010) đồng tình với quan điểm cho “động lực học tập yếu tố tác động mạnh mẽ đến thành tích học tập SV” Kết hay thành tích học tập sinh viên không đánh giá thông qua bảng điểm môn học họ, mà theo nhiều nghiên cứu cho thành tựu mà SV đạt trình học tập thường là: nâng cao khả định, phát triển hội nghề nghiệp, chứng tỏ khả Do đó, đề tài nghiên cứu khoa học tiến hành nghiên cứu “Động học tập sinh viên (nghiên cứu sinh viên theo học Trường Đại học Thành phố Đà Nẵng”, cụ thể đối tượng tham gia khảo sát SV hệ quy trường đại học Thành phố Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập từ việc nghiên cứu lý thuyết, lược khảo nghiên cứu có liên quan, tiến hành đề xuất mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, mục đích nghiên cứu hướng đến việc đánh giá mức độ tác động yếu tố đến động lực học tập với hàm ý quản trị góp phần nâng cao động lực học sinh viên theo học Đại học Đà Nẵng nói chung Trường Đại học Duy Tân nói riêng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên quy theo học Trường Đại học Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực học tập sinh viên - Hàm ý quản trị cho nhà quản lý việc cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: động lực học tập sinh viên - Đối tượng khảo sát: sinh viên hệ quy trường đại học Tại Thành Phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nguồn liệu Dữ liệu thứ cấp: liệu thu thập từ đề tài nghiên cứu trước từ nguồn sách, tạp chí, thư viện điện tử Dữ liệu sơ cấp: - Dữ liệu thu thập thông tin từ thảo luận nhóm với chuyên gia với tham gia 12 sinh viên quy nhằm hoàn thiện thang đo cuối để xây dựng bảng câu hỏi - Dữ liệu thu thập từ khảo sát thông qua bảng câu hỏi với tham gia gần 300 sinh viên quy Trường Đại học Thành Phố Đà Nẵng, bảng câu hỏi xây dựng dựa sở thang đo nghiên cứu trước đây, thông qua nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ phương pháp định tính (2) nghiên cứu thức phương pháp định lượng Nghiên cứu định tính Mục đích: xem xét phù hợp thang đo đề cập Kết nghiên cứu: điều thang hình thành bảng câu hỏi khảo sát Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng, với công cụ bảng câu hỏi chi tiết Mẫu chọn sinh viên quy theo học Trường Đại học Thành phố Đà Nẵng Dữ liệu xử lý với phần mềm SPSS 20.0 Sau mã hóa phân tích gồm bước sau: - Thống kê mô tả biến quan sát ...TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đà Nẵng - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN... lượng đào tạo giáo dục đại học 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: động lực học tập sinh viên - Đối tượng khảo sát: sinh viên hệ quy trường đại học Tại Thành Phố Đà Nẵng - Phạm... tài nghiên cứu khoa học tiến hành nghiên cứu ? ?Động học tập sinh viên (nghiên cứu sinh viên theo học Trường Đại học Thành phố Đà Nẵng? ??, cụ thể đối tượng tham gia khảo sát SV hệ quy trường đại học