KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Các Tổng công ty 91 và 90 được hình thành trong một bối cảnh kinh tế tậptrung mà Nhà nước trực tiếp điều hành Cơ chế này đã gây dựng cho Việt Nammột số cơ cấu kinh tế, thương mại, công nghiệp, kỹ thuật… với một logic quản
lý nhất định Hiện nay, cơ chế kinh tế thị trường đòi hỏi những thay đổi mà sự tựchủ, chủ động của các Tổng Công ty nói trên là điều cấp thiết Trong thời đạicông nghệ thông tin, kinh tế toàn cầu, những quyết định chiến lược cho sự thànhbại của các doanh nghiệp lớn cần có tính chất nhanh nhạy của Ban Tổng Giámđốc thì trình tự xét duyệt hiện nay trong cơ chế Tổng Công ty 91 và 90… cónhững bất cập về hệ thống và thực chất Hệ thống vì tính chất “chủ quản và liênquan” đan chéo rườm rà Thực chất, vì chủ thể duyệt có thể không nắm vữngđược sự biến động phức tạp tác nghiệp và kinh tế, đặc biệt là yếu tố hành chính,hay đòi hỏi sự chỉn chu, an toàn, ổn định, trọn vẹn mà logic doanh nghiệp kinh tếthị trường khó thoả mãn trong trình tự luận chứng xin duyệt
Gần đây, giải pháp Công ty mẹ - Công ty con (mô hình tập đoàn doanhnghiệp tại các nước kinh tế phát triển) được bàn luận như là một bước đột phá
về cơ cấu tổ chức của các Tổng Công ty 91 và 90 trong một tương lai gần tạotiền đề cho sách lược xã hội hoá triệt để các khâu tác nghiệp kinh tế khôngthuộc diện an ninh quốc gia
Trang 2CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC
1.1 Thông tin chung về Tổng công ty Đường sông miền Bắc
Tên giao dịch: Tổng công ty Đường sông miền Bắc
Tên giao dịch quốc tế: Nothern Water Transport Corporation
Tên viết tắt: NOWATRACO
Trụ sở giao dịch: số 158 - Đường Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - QuậnLong Biên – Thành phố Hà Nội
tổ chức và hoạt động riêng của mình để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải(GTVT) ban hành chính thức
Trang 31.2 Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Đường sông miền Bắc
1.2.1 Bối cảnh ra đời Tổng công ty Đường sông miền Bắc
Trong khoảng gần 10 năm (1984 – 1993), việc thay đổi tổ chức và thửnghiệm các mô hình quản lý mới trong ngành đường sông, đặc biệt là ở phía Bắc
đã gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các công tyvận tải sông và các cảng Nhiều doanh nghiệp khó lòng trụ vững thậm chí cónguy cơ bị giải thể như cảng Hà Bắc, cảng Hoà Bình, Nhà máy đại tu tàu sông số
1, Nhà máy cơ khí 75… vì thiếu việc làm, máy móc thiết bị hư hỏng, lạc hậu, đờisống cán bộ công nhân sút giảm, nhiều cán bộ công nhân kỹ thuật giỏi xinchuyển công tác khác Chính vì vậy, dù đã thành lập Cục quản lý chuyên ngànhthì những hậu quả của gần 10 năm trước vẫn không thể khắc phục được, việc chỉđạo sản xuất, kinh doanh của Cục không thực sự mang lại hiệu quả như mongmuốn nên cần phải có một giải pháp cách tân nhằm cứu vãn tình hình Chủtrương của Chính phủ sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước và tách các đơn vị sảnxuất kinh doanh ra khỏi các cục quản lý Nhà nước chuyên ngành để thành lậpcác TCT theo Nghị định 90, 91 - CP đã mang lại sức sống mới cho các ngànhkinh tế quan trọng của đất nước trong đó có ngành vận tải đường sông
Thực hiện phương án sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong ngànhGTVT đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt Ngày 13/8/1996, Bộ trưởng BộGTVT ký Quyết định số 2125/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Tổng Công ty Đườngsông miền Bắc trên cơ sở tách 11 đơn vị sản xuất kinh doanh từ Cục Đường sôngViệt Nam gồm có: Công ty Vận tải Đường sông số 1, số 2, Công ty vận tải thuỷ
số 3, số 4, cảng Hà Nội, cảng Việt trì, Hoà Bình, Hà Bắc, Nhà máy Cơ khí 75,Nhà máy Đại tu tàu sông số 1, Công ty Thông tin điện tử đường sông Để tạo
Trang 4điều kiện cho TCT phát triển, sản xuất ở khú vực Quảng Ninh, Bộ GTVT raQuyết định số 2270 QĐ ngày 27/8/1996 thành lập Chi nhánh TCT Đường sôngmiền Bắc nâng tổng số đơn vị trực thuộc TCT là 12 đầu mối Các doanh nghiệpvận tải quản lý 997 tàu, sà lan với tổng công suất 33.094 CV và 174.000 tấnphương tiện.
Nội dung quyết định nêu rõ: TCT Đường sống miền Bắc được kinh doanhcác ngành nghề là: Vận chuyển hàng hoá và hành khách trong ngoài nước; Xếp
dỡ hàng hoá, kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến xe; Dịch vụ vận tải; Thiết kế,sửa chữa, đóng mới phương tiện thuỷ, thiết bị nâng hạ; Xuất nhập khẩu trực tiếpvật tư máy móc thiết bị, phương iện, nông lâm, thuỷ hải sản; Xuất khẩu laođộng; Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng; Kinh doanhnhà đất, khách sạn; Đào tạo và tư vấn việc làm… Đó là xơ sở pháp lý để TCTĐường sông miền Bắc có thể đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh trong cácnăm sau này
1.2.2 Quá trình phát triển của TCT Đường sông miền Bắc
TCT Đường sông miền Bắc ra đời không những phù hợp với nguyện vọngcủa các doanh nghiệp thành viên trong ngành đường sông trung ương mà còn tácđộng lớn đến một số doanh nghiệp vận tải sông do địa phương quản lý Vì vậy,trong bối cảnh đang gặp khó khăn tìm kiếm nguồn hàng ổn định lâu dài và pháttriển bền vững, ngày 13/9/1996 theo Quyết định số 2423 QĐ-TCCB-LĐ, BộGTVT đồng ý tiếp nhận và chuyển nguyên trạng Công ty vận tải sông biển NamĐịnh và Quyết định số 3233 QĐ-TCCB-LĐ ngày 6/12/1996 tiếp nhận và chuyểnnguyên trạng Công ty Vận tải sông biển Thái Bình về làm thành viên trực thuộcTCT Đường sông miền Bắc
Trang 5Trong thời gian bắt đầu tổ chức hoạt động, Văn phòng TCT không có nguồnthu nên mọi thứ rất thiếu thốn những cán bộ nhân viên vẫn nỗ lực làm việc, vượtqua nhiều trở ngại để làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Sau một năm thành lập, TCT Đường sông miền Bắc đã có 17 thành viên,trong đó có 13 đơn vị hạch toán độc lập và 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc vớitổng số 6.957 cán bộ, công nhân viên chia thành khối vận tải có 5.504 người,khối xếp dỡ có 1.029 người và khối cơ khí có 424 người
Ngay trong hơn 1 năm đầu tiên (tính từ ngày 7/10/1996 đến hết năm 1997),nhờ có định hướng phù hợp cộng với sự chỉ đạo sâu sát của Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc cộng với tinh thần trách nhiệm cao của mỗi đơn vị thành viên vì
sự tồn tại và phát triển của TCT, hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn TCTđạt được những kết quả khả quan, cơ bản ổn định tổ chức Sản lượng vận tải đạthơn 3,4 triệu tấn hàng hoá các loại (tăng 5% so với năm 1996), tổng doanh thuvận tải đạt gần 146 tỷ đồng (vượt 8% so với năm 1996) là một dấu hiệu đángmừng trong hoàn cảnh TCT mới thành lập; Chứng minh cho việc TCT chủ độngđứng ra thay mặt các thành viên ký kết hợp đồng vận chuyển than cho nhà máyđiện và chuyển tải than phục vụ xuất khẩu đã mang lại hiệu quả kinh tế, giảm bớt
sự bất bình hành, dồn ứ phương tiện so với thời kỳ các doanh nghiệp tự khaithác, ký kết hợp đồng lẻ Khối cảng sông cũng vượt qua khó khăn do thiếu hàng,
do giá cước thấp, bắt đầu khai thác thế mạnh từng khu vực để tăng doanh thunhư xây thêm kho bãi cho chủ hàng thuê lâu dài ở cảng Hà Nội, khai thác cảng
Hạ Lwuw, cảng Bích Hạ ở khu vực hồ thuỷ điện Hoà Bình hoặc như cảng ViệtTrì tìm kiếm nguồn hàng mới như thạch cao, xỉ perrit… phục vụ sản xuất ximăng và xuất khẩu… Nhờ đó năm 1997, các cảng đã đạt sản lượng 1.156.000TTQ và 1.457.000 TBX đạt 102% so với năm 1996 Doanh thu đạt hơn 18 tỷ
Trang 6đồng, tăng 14% so với năm 1996 Riêng khối cơ khí, chưa thể thoát khỏi giannan chung của ngành cơ khí trong nước lại cộng thêm máy móc công cụ lạc hậu,thiếu việc làm trầm trọng nên mặc dù các nhà máy cố gắng tìm việc làm để cóthu nhập nhưng cả năm 1997 giá trị tổng sản lượng chỉ đạt hơn 15 tỷ đồng, bằng80% so với năm 1996.
Song song với nhiệm vụ trước mắt là chỉ đạo sản xuất kinh doanh Hội đồngquản trị và Tổng giám đốc luôn xác định có mở rộng sản xuất mới mở rộng đượcthị trường, giải thoát được tình hình cung lớn hơn cầu, có điều kiện tăng năngsuất phương tiện, thiết bị và tăng giá cước vận chuyển, bốc xếp, tạo thêm việclàm cho người lao động Chính vì vậy, ngay trong năm 1997, TCT đã xây dựngphương án khai thác vùng hồ Hoà Bình, đề nghị Bộ GTVT xin được tiếp tục đầu
tư, tiến hành tiếp nhận cảng 3 cấp thượng lưu hồ Hoà Bình từ Bộ Công nghiệpchuyển giao cho cảng Hoà Bình quản lý và làm các thủ tục cần thiết đầu tư mởđường bộ nối quốc lộ 6 với cảng 3 cấp chiều dài hơn 2 km, kinh phí ước tính 16
tỷ đồng Bên cạnh đó, TCT cũng nghiên cứu phương thức vận tải container bằngđường sông nhằm tới mục tiêu đổi mới và hiện đại hoá ngành đường sông Dovậy, TCT đã tổ chức khảo sát khu vực Hòn Nét, nghiên cứu đầu tư trang thiết bịxếp dỡ ở cảng Hà Nội… nhưng chưa hề triển khai được vì vốn đầu tư quá lớn.Tuy nhiên, TCT đã thống nhất triển khai đóng thử nghiệm đoàn tàu đẩy chởcontainer trọng tải 1600 T xếp dỡ 72 TEU Ngoài ra, còn tiến hành nghiên cứu,tính toán, phân tích những ưu, nhược điểm của các đội hình tàu đẩy loại 800,1.000, 1.200 T để lựa chọn đội hình tối ưu nhất hoạt động trên các tuyến sôngmiền Bắc
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất, TCT phải đối mặtvới nhiều khó khăn, phức tạp trên thương trường vận tải lẫn quan điểm chưa
Trang 7thống nhất ngay trong nội bộ TCT và các doanh nghiệp Hơn nữa, suốt 10 nămqua, cơ chế thị trường đã tác động mạnh đến hoạt động vậ tải sông, nhiều doanhnghiệp tư nhân ra đời đầu tư vốn liếng đóng mới nhiều loại phương tiện cạnhtranh quyết liệt với đội tàu sông của TCT Giữ lúc thị trường vận tải xáo trộn, thìgiá nguyên liệu sắt thép, tôn tấm, que hàn, thiết bị phụ tùng phục vụ yêu cầu sửachữa phương iện tăng cao cộng với giá công lao động cũng tăng đã làm ảnhhưởng lớn đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của TCT.
Trên chặng đường đua giành vị trí số 1 trong thị trường vận tải sông phíaBắc, TCT phải xây dựng và quyết tâm thực hiện chiến lược phát triển đội tàusông với những biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng của các doanhnghiệp vận tải Nhiệm vụ trước mắt chính là hạn chế sự xuống cấp của các loạiphương tiện đã cũ nát, tăng cường quản lý đội tàu thông qua công tác động viên
và gắn chặt nhiệm vụ, quyền lợi của thuỷ thủ, thuyền viên với chất lượngphương iện, khuyến khích ý thức tự giác giữ gìn bảo quản phương tiện trênđường hành trình hoặc khi đậu đỗ ở bến cảng, giảm hư hỏng đột xuất
1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Tổng công ty Đường sông miền Bắc
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ
TCT Đường sông miền Bắc được xây dựng căn cứ theo Quyết định90/TTg về việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, TCT có các chức năngnhiệm vụ chủ yếu sau:
- Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ trong và ngoài nước
- Xếp dỡ và kinh doanh kho bãi cảng đường sông
Trang 8- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đường sông và vận tải đa phươngthức.
- Sửa chữa, đóng mới phương tiện vận tải thuỷ bộ
- Sản xuất, kinh doanh, khai thác vật liệu xây dựng
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tảichuyên ngành
- Vận tải hành khách bằng đường thuỷ nội địa, dịch vụ vận chuyển hànhkhách du lịch trên sông, trên vịnh, trên hồ
- Vận tải hàng hoá bằng đường bộ
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp dận dụng khác
- Tư vấn việc làm và dạy nghề, thực hành nâng cao tay nghề
- Xuất khẩu lao động
- Thiết kế hoán cải, sửa chữa phương tiện thuỷ
- Sửa chữa đóng mới, lắp đặt thiết bị nâng hạ
- Phá dỡ tàu cũ
- Sản xuất, lắp đặt thiết bị thông tin liên lạc, tín hiệu điện tử
- Đại lý các mặt hàng máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị, phụ tùng phương tiện vận tảichuyên ngành
- Phòng chống bão lũ, va trôi
- Thi công, xây lắp các công trình xây dân dụng và công nghiệp và cáccông trình giao thông, thuỷ lợi, bưu điện
- Đường dây và trạm biến thế
- Các công trình hạ tầng trong khu đô thị
- Các công trình ngầm, cầu cảng, bến sông
Trang 9- Thực hiện trang trí nội ngoại thất công trình.
- Kinh doanh phát triển nhà và các khu đô thị
- Kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xây dựng
- Gia công chế táo, lắp đặt kết cấu thép và các thiết bị công trình côngnghiệp
- Tổng thầu tư vấn và quản lý các dự án xây dựng, tư vấn xây dựng cáckhu dân cư, thuỷ lợi, bưu điện, đường dây trạm biến thế và các công trình dândụng, công nghiệp giao thông, công trình ngầm, cầu cảng, bến sông, bao gồm:Lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩmđịnh dự án, giám sát kỹ thuật công trình
- Khảo sát xây dựng bao gồm: đo đạc, khảo sát địa chất công trình, địachất thuỷ văn, thí nghiệm, kiểm tra các thông số kỹ thuật phục vụ cho thiết kế vàkiểm định, đánh giá chất lượng công trình xây dựng
Trang 10a) Phương tiện vận tải thuỷ:
- Tàu đẩy, tàu kéo: 242 chiếc = 35.742 CV
- Tự hành: 30 chiếc = 12.650 tấn trọng tải
- Sà lan: 843 chiếc = 189.738 tấn
b) Phương tiện và thiết bị bốc xếp:
- Cần cẩu: 65 chiếc
- Máy ủi: 20 chiếc
- Ô tô vận tải: 30 chiếc
- Trên Đại học: 1 người (nữ: 0)
- Đại học, Cao đẳng: 641 người (nữ: 175)
- Trung cấp: 256 người (nữ: 117)
- Công nhân kỹ thuật: 4223 người (nữ: 581)
- Công nhân lao động phổ thông: 592 người (nữ: 352)
Trang 11Lực lượng lao động của TCT nhìn chung được đào tạo có hệ thống, cókinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, có khả năng tiép thu công nghệ tiên tiến.
Trang 124 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong Tổng công ty Đường sông miền Bắc
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Đường sông miền Bắc
Bộ GTVT
Hội đồng Quản trị Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Các công ty cổ phần
- CtyCP vận tải thuỷ 1
- CtyCP vận tải thuỷ 2
- CtyCP vận tải thuỷ 3
- CtyCP vận tải thuỷ 4
- CtyCP vận tải thuỷ Thái Bình
- CtyCP vận tải thuỷ Nam Định
- Ban quản lý
dự án TCT
- Trường dạy nghề Bán công
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Cty Xây lắp và Tư vẫn thiết kế
- Cty Nhân lực và Thương mại Quốc tế
- Cty Đầu tư và xây dựng Hồng Hà
- Cty Đóng tàu và vận tải Kim Sơn
- Cảng Hà Nội
- Cảng Việt Trì
- Trung tâm Vận tải
- Trung tâm thương mại và dịch
vụ kỹ thuật
- Chi nhánh TCT tại Quảng Ninh
- Chi nhánh TCT tại Tp Hồ Chí Minh
Trang 13Bộ máy quản trị của TCT được xây dựng theo mô hình hỗn hợp, bao gồm:
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý TCT và chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của TCT HĐQT có 5 thành viên gồm: Chủ tịch HĐQT, Trưởng ban kiểmsoát và 03 uỷ viên HĐQT kiêm nhiệm do Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm, saukhi thống nhất với Bộ trưởng - Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Ban kiểm soát: có chức năng giám sát các hoạt động của TCT đảm bảo đi
đúng đường lối, chủ trưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước
Tổng giám đốc: điều hành hoạt động kinh doanh của TCT theo chế độ Thủ
trưởng, là đại diện pháp nhân của TCT trong quan hệ kinh doanh và chịu tráchnhiệm trước Pháp luật, trước cấp trên và trước HĐQT về hoạt động của TCT.Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm theo đề nghị của HĐQT, saukhi thống nhất với Bộ trưởng - Trưởng ban tổ chức cán bộ của Chính phủ
Phó Tổng giám đốc: gồm 05 người trong đó có 01 Phó Tổng giám đốc phụ
trách Hành chính, 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách Kế hoạch, 01 Phó Tổng giámđốc phụ trách Kinh doanh, 01 Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Công đoànTCT Các Phó Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm theo đề nghịcủa HĐQT và Tổng giám đốc
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động kế toán
– tài chính của TCT Giúp việc có các kế toán viên trong TCT Kế toán trưởngcũng do Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm theo đề nghị của HĐQT và Tổng giámđốc
Các phòng ban: có 07 phòng ban trong TCT có chức năng giúp việc cho
Tổng giám đốc theo chuyên môn
Các đơn vị thành viên TCT gồm:
* 06 Công ty cổ phần (CtyCP) có vốn góp chi phối của TCT:
Trang 14- CtyCP vận tải thuỷ số 1
- CtyCP vận tải thuỷ số 2
- CtyCP vận tải thuỷ số 3
- CtyCP vận tải thuỷ số 4
- CtyCP vận tải thuỷ Thái Bình
- CtyCP Cảng Hà Bắc
* 04 Công ty có vốn góp không chi phối của TCT nhưng tự nguyện là thànhviên của TCT:
- CtyCP cơ khí 75
- CtyCp vận tải thuỷ Nam Định
- CtyCP vận tải và cơ khí đường thuỷ
- CtyCP vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ
* 02 đơn vị sự nghiệp có thu:
- Trường dạy nghề bán công giao thông vận tải thuỷ (đang xử lý để giải thể
vì Nhà nước không duy trì loại hình trường dạy nghề bán công)
- Ban quản lý dự án
* 10 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:
- Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế
- Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà
- Công ty nhân lực và thương mại quốc tế
- Công ty đóng tàu vận tải Kim Sơn
- Cảng Việt Trì
- Cảng Hà Nội
- Trung tâm thương mại và dịch vụ kỹ thuật
- Trung tâm vận tải - dịch vụ và đại lý vận tải
Trang 15- Chi nhánh TCT tại Quảng Ninh.
- Chi nhánh TCT tại thành phố Hồ Chí Minh
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đường sông miền Bắc
1.4.1 Về hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Thuận lợi
- Làm nhiệm vụ vận tải, lợi thế cạnh tranh lành mạnh nhất của TCT là lựclượng vận tải, hiện tại có 8 đơn vị chuyên về tổ chức vận tải với trên 200.000 tấnphương tiện, ngoài ra khối xếp dỡ cũng phát triển thêm các đội tàu để tạo thế đanxen, hỗ trợ lẫn nhau giữa xếp dỡ và vận tải, tránh độc canh
- Có hệ thống cảng sông phân bố ở các vùng, phục vụ cho việc xếp dỡ hànghoá thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của các nhà máy lớn, như nhiệt điện, xi măng…
- Ngành nghề kinh doanh đa dạng, đa sản phẩm
- Đội ngũ cán bộ lãnh dạo có chuyên môn ebefdày kinh nghiệm trong tổchức vận tải, xếp dỡ
c) Kết quả
Từ khi thành lập đến nay, TCT vừa sản xuất, vừa củng cố và xây dựng đểkhông ngừng phát triển, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các ngành trong nền kinh
Trang 16tế quốc dân Tuy gặp rất nhiều khó khăn do tác động của cơ chế thị trường, sựcạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa ngành vận tải thuỷ với cácngành vận tải khác, giá xăng dầu liên tục tăng, giá vật tư, sắt thép biến động thấtthường nhưng TCT đã từng bước tìm ra các biện pháp tháo gỡ, khắc phục bằngcách nâng cao chất lượng quản lý, điều hành, hợp lý hoá dây chuyền sản xuất,tiết kiệm các chi phí đầu vào, giảm giá thành; mạnh dạn đổi mới, đầu tư phươngtiện, thiết bị, đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm Vì vậy sản xuấtkinh doanh của TCT liên tục phát triển, tăng trưởng bình quân đạt 15%/năm.
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính của TCT (2003 – 2005)
4 Đầu tư XDCB, mua sắm TB (tỷ) 46,11 70,95 153,871 96,169 135,545
5 Thu nhập bình quân (1000đ/người/tháng) 1.060 1.188 112,975 1.330 111,953
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Trang 171.4.2 Về hoạt động tài chính của TCT
Bảng 1.2: Số liệu tài chính của TCT (2003 – 2005)
Đơn vị tính: đồng
1 Tổng doanh thu và thu nhập khác 477.714.845.017 572.246.761.335 661.918.590.208
- Doanh thu hoạt động SXKD 470.638.332.000 562.615.777.793 650.040.575.127
- Doanh thu hoạt động tài chính 967.087.856 1.357.620.919 1.456.857.692
- Thu nhập khác 6.109.425.161 8.273.362.623 10.421.157.389
2 Vốn kinh doanh 109.541.266.370 127.981.139.133 231.314.242.185 Trong đó: Vốn nhà nước 103.644.461.568 123.315.490.756 188.253.743.185
3 Lợi nhuận trước thuế 3.889.965.662 3.282.392.569 4.399.257.956
4 Lợi nhuận sau thuế 2.645.176.650 2.232.026.947 3.832.814.429
6 Các khoản phải nộp ngân sách 11.900.139.456 15.215.281.971 14.621.166.202 Trong đó:
- Thuế VAT 5.873.690.146 5.291.958.219 5.440.478.780
- Thuế TNDN 756.636.860 1.235.661.702 334.351.912
- Các loại thuế khác 5.629.812.450 8.687.662.050 8.846.335.510
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Trong 3 năm (2003 – 2005) TCT và các đơn vị thành viên trực thuộc sảnxuất kinh doanh đều có lãi, không có đơn vị làm ăn thua lỗ, tình hình tài chínhlành mạnh Các chỉ tiêu về doanh thu, vốn kinh doanh,… năm sau đều cao hơnnăm trước; bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, thực hiện đầy đủ quyền lợichính đáng đối với người lao động (không nợ bảo hiểm xã hội, mua đầy đủ bảohiểm y tế), đời sống của cán bộ công nhân viên được nâng lên Cụ thể như sau:
- Doanh thu hàng năm: năm 2003 đạt 477,7 tỷ đồng; năm 2004 đạt 572,246
tỷ đồng (tăng 19,79% so với năm 2003); năm 2005 đạt 661,918 tỷ đồng (tăng15,67% so với năm 2004 và tăng 38,56% so với năm 2003)
- Nộp ngân sách nhà nước: năm 2003 là 11,9 tỷ đồng; năm 2004 nộp 15,215
tỷ đồng (tăng 28,85% so với năm 2003); năm 2005 nộp 14,621 tỷ đồng (đạt 96%
so với năm 2004 và tăng 22,86% so với năm 2003)
Trang 18- Lợi nhuận trước thuế: năm 2003 đạt 3,889 tỷ đồng; năm 2004 đạt 3,282 tỷđồng (bằng 84,39% so với năm 2003); năm 2005 đạt 3,832 tỷ đồng (tăng 16,75%
so với năm 2004, bằng 98,53% so với năm 2003) Nguyên nhân chính của lợinhuận giảm là do sự tăng giá của xăng dầu, tôn, sắt théo tác động (đối với vận tải
và sửa chữa chi cho xăng dầu và sắt thép chiếm tỷ trọng rất lớn), trong khi đó giácước vận tải hầu như không tăng
- Thu nhập bình quân (đồng/người/tháng): năm 2003 đạt 1.041.000 đồng;năm 2004 đạt 1.192.000 đồng (tăng 14,5% so với năm 2003); năm 2005 đạt1.471.000 đồng (tăng 23,4% so với năm 2004)
Nhìn chung, tình hình tài chính của TCT là lành mạnh, tập trung được sứcmạnh tổng hợp, đồng thời tạo thé chủ động cho các đơn vị thành viên trong sảnxuất kinh doanh và bảo đảm được các chỉ tiêu Bộ GTVT giao
Trang 19Bảng 2.3: Số liệu tài chính của một số đơn vị thành viên năm 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
1 Tổng doanh thu và thu nhập khác 162.080 89.637 80.278 77.762 661.919
- Doanh thu sản xuất kinh doanh 160.011 89.535 79.744 76.609 650.041
- Doanh thu hoạt động tài chính 232 50,56 339 59 1.457
2 Vốn kinh doanh 35.466 27.674 10.844 28.515 231.314 Trong đó: vốn nhà nước 19.832 19.950 6.520 19.676 188.254
3 Lợi nhuận trước thuế 2.289 346 (121) 315 4.399
5 Thu nhập bình BQ người/tháng 1,646 1,355 1,527 1,289 1,471
6 Các khoản nộp ngân sách 4.105 1.915 2.261 1.902 14.621
7 Lợi nhuận trước thuế/vốn NN 0,12 0.02 0.02 0.33
8 Lợi nhuận sau thuế/vốn NN 0,08 0.01 0.01 0.24
(Ký hiệu viết tắt:CT VTT: Công ty vận tải thuỷ (1 – 4))
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Trang 20CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC
2.1 Phương án chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đường sông miền Bắc sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con
2.1.1 Nguyên tắc chuyển đổi tổ chức
Việc chuyển TCT Đường sông miền Bắc sang hoạt động theo mô hìnhCông ty mẹ - Công ty con phải phù hợp với quy định của pháp luật Công ty mẹthực hiện kinh doanh ngành nghề chủ đạo trong lĩnh vực vận tải, xếp dỡ, cơ khí,xây dựng cơ bản, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, là doanh nghiệp có phầnvốn góp chi phối và không chi phối ở các công ty con
Công ty mẹ thực hiện việc góp vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh củacác công ty con và hưởng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cáccông ty con theo tỷ lệ vốn góp
Sắp xếp lại TCT và các đơn vị trực thuộc TCT thành công ty mẹ và cáccông ty con theo hướng gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả; đảm bảo tính kế thừa,tích tụ tập trung các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính và lao động, nângcao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh; từng bước nâng cao hiệu quả, chất lượngdịch vụ để tạo nội lực, nhằm nhanh chóng ổn định, phát triển theo nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước; tạo điều kiện cho công ty mẹ và công ty contham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Tạo điều kiện chuyên môn hoá cao, đầu tư công nghệ mới tiên tiến, nhằmmục tiêu nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, từng bước hội nhập vớicác nước trong khu vực
Trang 212.1.2 Điều kiện chuyển đổi, tổ chức lại
a) Cơ sở pháp lý:
Quyết định số 95/2005/QDD-TTg ngày 6/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về việc điều chỉnh phương án sắp xếp, đổi mới công ty nhà nước thuộc BộGTVT trong 2 năm 2005 – 2006, trong đó TCT Đường sông miền Bắc đượcchuyển sang tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con
Nghị định số 153/2004/NDD-CP ngày 9/8/2004 của Chính phủ về tổ chức,quản lý TCT nhà nước và chuyển đổi TCT nhà nước theo mô hình công ty mẹ -công ty con, TCT Đường sông miền Bắc đủ điều kiện để chuyển đổi, tổ chức lạithành TCT nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Cụ thểlà: TCT thuộc danh sách được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tiếp tục do Nhànước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước.b) Cơ sở thực tế:
Tất cả các công ty thành viên của TCT đã và đang chuyển thành công ty cổphần
TCT có quy mô lớn, có khả năng huy động và đầu tư vốn vào các đơn vịthành viên (công ty con) để chi phối; có bí quyết công nghệ, có thương hiệu, cóthị trường rộng lớn, đủ khả năng chi phối các công ty con
TCT có khả năng phát triển, kinh doanh đa ngành, đa nghề, trong đó cóngành kinh doanh chính là vận tải, xếp dỡ
Mục tiêu của việc chuyển đổi, tổ chức lại TCT Đường sông miền Bắc thànhTCT hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nhằm chuyển đổi từ liênkết kiểu hành chính với cơ chế giao vốn giữa TCT với các đơn vị thành viênsang liên kết bền chặt bằng cơ cấu đầu tư tài chính là chủ yếu, xác định rõ quyềnlợi, trách nhiệm về vốn, lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con; tạo
Trang 22điều kiện tăng cường năng lực sản xuất cho các đơn vị tham gia liên kết, pháthuy có hiệu quả nguồn lực cho toàn tổ hợp…
Việc sắp xếp, chuyển đổi cũng nhằm xây dựng TCT Đường sông miền Bắcthành một TCT vận tải mạnh, phát triển TCT thành hạt nhân quan trọng làm tiền
đề cho việc thành lập tập đoàn vận tải trong tương lai
2.2 Mô hình tổ chức của công ty mẹ - công ty con
2.2.1 Công ty mẹ
- Tên gọi đầy đủ: TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THUỶ VIỆT NAM
- Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM WATERWAY TRANSPORTCORPORATION
- Tên giao dịch viết tắt: VIVASO
- Trụ sở chính: Số 158 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận LongBiên, thành phố Hà Nội
TCT vận tải thuỷ Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước, có tư cách phápnhân, có con dấu riềng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàngtrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
TCT là đơn vị trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theocác ngành nghề đã được quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCT.TCT giữ quyền chi phối, đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào các công tycon
Trang 232.2.1.1 Tổng công ty vận tải thuỷ Việt Nam được hình thành trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại:
Cơ quan TCT Đường sông miền Bắc, các doanh nghiệp hạch toán phụthuộc, các chi nhánh và thành lập thêm một số đơn vị, bao gồm:
- Cơ quan TCT;
- Trung tâm vận tải dịch vụ và đại lý vận tải;
- Trung tâm thương mại và dịch vụ kỹ thuật;
- Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế;
- Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà;
- Công ty nhân lực và thương mại quốc tế;
- Cảng Việt Trì;
- Cảng Hà Nội;
- Công ty đóng tàu và vận tải Kim Sơn;
- Chi nhánh TCT tại Quảng Ninh;
- Chi nhánh TCT tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Chuyển công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ về làmđơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trực thuộc TCT;
- Giải thể trường Dạy nghề bán công giao thông vận tải thuỷ và thành lậptrung tâm dạy nghề và tư vấn việc làm hạch toán phụ thuộc trực thuộc TCT
2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty:
a) Cơ cấu quản lý điều hành của TCT bao gồm:
- Hội đồng quản trị: 5 thành viên (trong đó Chủ tịch Hội đồng quản trị vàTrưởng ban kiểm soát là thành viên chuyên trách, ba thành viên kiêm nhiệm)