Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008 Toán: Đờng gấp khúc - Độ dài đờng gấp khúc. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nhận biết đờng gấp khúc.
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đờng gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn đờng gấp khúc ABCD nh phần bài học lên bảng.
- Mô hình đờng gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm ra vở nháp và gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: * Tính:
4 x 5 + 20 =
3 x 8 – 13 = 2 x 7 + 32 = 5 x 8 – 25 = - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ toán này, các em sẽ đợc làm quen với đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc.
- Ghi đầu bài.
2. Giới thiệu đ ờng gấp khúc và độ dài đ - ờng gấp khúc:
- Chỉ vào đờng gấp khúc trên bảng và
- Làm bài.
- 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét.
giới thiệu: Đây là đờng gấp khúc ABCD.
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Hỏi: Đờng gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào?
- Hỏi: Đờng gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?
- Hỏi: Những điểm nào có chung một điểm?
- Hỏi: Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc ABCD?
- Giới thiệu: Độ dài đờng gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD. - Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Hỏi: Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
- Hỏi: Muốn tính độ dài đờng gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng thành phần ta làm thế nào?
3. Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, thống nhất đáp án. a , B B B A C A C A C b, A A A B B B C D C D C D A A A B B B - 3 học sinh: đờng gấp khúc ABCD. - 2 học sinh: Đờng gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng AB, BC,CD. - 2 đến 3 học sinh: Đờng gấp khúc ABCD gồm những điểm A, B, C, D. - 1 đến 2 học sinh: Đoạn AB và BC có chung điểm B; đoạn BC và CD có chung điểm C.
- 1 học sinh: Độ dài đoạn AB là 2 cm; đoạn BC là 4 cm; đoạn CD là 3 cm.
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại: Độ dài đờng gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD.
- Làm nháp: 2 + 4 + 3 = 9 cm - 1 học sinh nêu kết quả: 9 cm. - 1 học sinh nêu: là 9 cm.
- 2 đến 3 học sinh nêu: Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. - 1 học sinh nêu. - Làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung cách vẽ khác. - 2 đến 3 học sinh đọc tên đờng gấp khúc và nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ.
C D C D C DA A
B C D b. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và đọc bài mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, lu ý trình bày giống nh bài mẫu.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Hỏi: Hình tam giác có mấy cạnh? - Hỏi: Vậy đờng gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm học sinh. iền.
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính độ dài đờng gấp khúc.
- Tổ chức cho học sinh trò chơi: Vui cùng đờng gấp khúc.
- Dùng 1 sợi dây đồng, yêu cầu học sinh lần lợt gấp thành các đờng gấp thành các đờng gấp khúc khác nhau (gồm 2 đọan, gồm 3 đoạn,…) sau đó trả lời câu hỏi: Độ dài đờng gấp khúc tạo bởi sợi dây có thay đổi không khi thay đổi số đoạn thẳng tạo thành đờng gấp khúc? - Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học.
- 1 học sinh nêu: Tính độ dài đờng gấp khúc.
- 1 đến 2 học sinh: Lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng lại với nhau. - 1 học sinh đọc.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh: Có 3 cạnh.
- 1 học sinh: Gồm 3 đoạn thẳng. - Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.
Tuần 22
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008 Toán: Phép chia.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc phép chia (phép chia là phép tính ngợc của phép nhân).
- Biết đọc, viết và tính kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học:
- 6 bông hoa, 6 hình vuông. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm ra vở nháp và gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: * Điền dấu thích hợp vào ô trống:
2 x 3 … 2 x 5 =
5 x 9 ….7 x 5 = 3 x 4 … 4 x 3 = 5 x 8 … 5 x 6 = - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ toán này, các em sẽ đợc làm quen với một phép tính mới, đó là phép nhân.
- Ghi đầu bài.
2. Giới thiệu phép chia: a. Phép chia 6 : 2 = 3
- Đa 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 bông hoa, chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗt bạn có mấy bông hoa?
- Làm bài.
- 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét.
- 2 học sinh nhắc lại đầu bài.
- Gọi học sinh bảng nhận 6 bông hoa chia cho 2 bạn ở bàn 1.
- Hỏi: Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn có mấy bông hoa? - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
- Yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng thực hành chia hình vuông.
- Gọi học sinh lên bảng chia hình vuông.
- Hỏi: Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần đợc mấy ô vuông?
- Giới thiệu: 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn thì mỗi bạn đợc 3 bông hoa. 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần đợc 3 ô vuông.Ta có phép tính dể tìm số hoa của mỗi bạn, số ô vuông ở mỗi phần là 6 : 2 = 3
- Ghi bảng: 6 : 2 = 3
- Chỉ vào dấu “:” và giới thiệu: Đây là dấu chia, phép tính này đọc là “sấu chia hai bằng ba”
- Yêu cầu học sinh đọc lại phép tính. b. Phép chia 6 : 3 = 2
- Nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia cho một số bạn, mỗi bạn đợc 3 bông hoa. Hỏi có mấy bạn đợc nhận hoa?
- Tiến hành nh bài toán chia hoa ở trên. - Nêu bài toán: Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia đợc thành mấy phần bằng nhau?
- Yêu cầu học sinh đoán kết quả rồi kiểm tra lại bằng đồ dùng.
- Giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2 và cách đọc nh phép chia 6 : 2 = 3 ở trên.
c. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Nêu bài toán: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính tìm số
- 1 học sinh lên bảng thực hiện chia hoa. - Học sinh chia hoa trả lời: đợc 3 bông hoa.
- 2 học sinh đợc chia hoa giơ hoa cho cả lớp kiểm tra. - Thực hành chia hình vuông. - 1 học sinh lên bảng. - 2 học sinh trả lời. - Nghe giảng. - 2 đến 3 học sinh đọc. - Theo dõi bài toán. - Thực hành chia hoa. - Theo dõi bài toán.
- 1 đến 2 học sinh đoán kết quả. - Kiểm tra kết quả bằng đồ dùng. - Nghe và đọc phép chia.
- Theo dõi bài toán.
ô vuông.
- Nêu lại 2 bài toán chia ô vuông ở trên và gọi học sinh nhắc lại kết quả.
- Giới thiệu 3 x 2 = 6 nêu 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2. Nh vậy từ 1 phép nhân ta có thể lập đợc 2 phép chia tơng ứng.
3. Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và giải thích vì sao viết đợc phép nhân và phép chia ở mẫu.
- Bổ sung nếu học sinh nêu cha rõ . - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, thống nhất đáp án. b. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
4. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Nói phép chia là phép tính ngợc của phép nhân, đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học để chuẩn bị cho bài sau.
- Theo dõi và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Nghe và ghi nhớ. - 1 học sinh nêu. - 1 đến 2 học sinh giải thích. - Làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh. - Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.
- 1 học sinh: Đúng vì từ phép nhân có thể lập đợc 2 phép chia tơng ứng.
Tuần 23
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 Toán: Bảng chia 3.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3. - Thực hành chia cho 3 (chia trong bảng).
- áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm ra vở nháp và gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: * Viết phép chia có số bị chia và số chia lần lợt là:
8 và 2
12 và 2 16 và 2 10 và 2 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ toán này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 3 để lập bảng chia 3 và làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 3. - Ghi đầu bài.
2.Lập bảng chia 3:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- Làm bài.
- 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét.
- 2 học sinh nhắc lại đầu bài.
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa.
- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Yêu cầu học sinh tìm phép tính để tính số tấm bìa.
- Kiểm tra kết quả bằng cách chia 12 chấm tròn trên bảng, tách riêng từng tấm bìa 3 chấm tròn rồi đếm số tấm bìa. - Ghi bảng: 12 : 3 = 4
- Gọi học sinh đọc phép tính.
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 phép tính 3 x 4 = 12 và 12 : 3 = 4
- Khẳng định: Số bị chia của phép chia chính là tích của phép nhân, còn số chia và thơng chính là 2 thừa số của phép nhân. Các em đã đợc học từ 1 phép nhân ta có thể lập đợc 2 phép chia tơng ứng. Phép chia 12 : 3 = 4 chính là 1 trong 2 phép chia đợc lập từ phép nhân 3 x 4 = 12.
- Giới thiệu phép chia 12 : 3 = 4 là một phép chia của bảng chia 3.
-Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân 3 và đồ dùng để lập các phép chia cho 3. - Gọi học sinh nêu các phép tính lập đợc và ghi bảng theo thứ tự trong bảng chia 3. Nếu học sinh nêu cha đủ thì giáo viên nêu phép nhân có thể lập đợc phép chia còn thiếu và yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân đó lập phép chia.
- Giới thiệu các phép chia lập đợc gọi là bảng chia 3.
- Gọi học sinh đọc bảng chia 3.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về số bị chia, số chia và thơng của các phép tính trong bảng chia 3.
- Gọi học sinh đọc lại bảng chia 3. - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng chia 3.
3. Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:
- 1 học sinh nêu: 3 x 4 = 12
- Theo dõi và suy nghĩ về bài toán.
- 2 học sinh: 12 : 3 = 4
- Theo dõi thao tác của giáo viên.
- 3 học sinh đọc. - 2 học sinh trả lời.
- Nghe giảng.
- Lập các phép chia cho 3 vào vở nháp. - 2 đến 3 học sinh. - Theo dõi, nhận xét. - 2 học sinh. - 1 đến 2 học sinh. - 1 học sinh. - Học thuộc bảng chia 3.
Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, thống nhất đáp án. b. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Hỏi: Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
c. Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?
- Hỏi: Các số cần điền là thành phần gì trong phép tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học và học thuộc bảng chia 3 để chuẩn bị cho bài sau.
- 1 học sinh. - Làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh. - 1 học sinh. - 1 học sinh. - Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh: là thơng. - Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính một vài trờng hợp.
Tuần 24
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 Toán: Bảng chia 4.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4. - Thực hành chia cho 4 (chia trong bảng).
- áp dụng bảng chia 4 để giải các bài toán có lời văn.