3 Số bị chia Số chia Thơng

Một phần của tài liệu Toan lop 2 (Trang 69 - 92)

Số bị chia Số chia Thơng

- Nêu bài toán 2: Có một số hình vuông đợc xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có nhiêu hình vuông?

- Yêu cầu học sinh nêu phép tính tìm số hình vuông có ở cả 2 hàng.

- Ghi bảng 3 x 2 = 6

- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính trên bảng và nêu nhận xét.

- Kết luận: Trong một phép chia, số bị chia bằng thơng nhân với số chia.

b. H ớng dẫn tìm số bị chia : - Ghi bảng: x : 2 = 5

- Gọi học sinh đọc phép tính trên.

- Nêu: x là số bị chia cha biết trong phép chia x : 2 = 5

Hỏi: Theo nhận xét ở trên muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh nêu phép tính để tìm x.

- Khẳng định và ghi bảng: x = 5 x 2 - Hỏi: Vậy x bằng mấy?

- Ghi bảng: x = 10

- Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. 3.Luyện tập – thực hành:

a. Bài 1:

Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi học sinh nêu miệng bài làm. - Nhận xét, thống nhất đáp án.

- Hỏi: Khi biết 6 : 3 = 2 ta có thể biết

- 2 học sinh nêu: 3 x 2 = 6 - 2 học sinh đọc và nêu.

- 1 học sinh.

- 1 đến 2 học sinh nêu: Lấy thơng nhân với số chia. - 1 học sinh nêu: x = 5 x 2 - 1 học sinh nêu: x = 10 - 1 học sinh nêu. - 2 học sinh đọc - Đọc thầm thuộc ghi nhớ. - 1học sinh. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra bài. - 1 học sinh nêu. - Nhận xét, bổ sung. - 1học sinh trả lời.

ngay kết quả của phép tính 2 x 3 không? Vì sao?

b. Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.

c. Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài toán. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Hỏi: Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất đáp án và cho điểm học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố – Dặn dò:

- Gọi học sinh nêu lại cách tìm số bị chia.

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học và ghi nhớ cách tìm số bị chia.

- 1 học sinh. - Làm bài vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, nêu vai trò của x và cách tìm thành phần đó. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh. - 1 học sinh. - Làm bài. Tóm tắt 1 em: 5 chiếc kẹo 3 em: … chiếc kẹo?

Bài giải Số chiếc kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc - 1 học sinh. - Nhận xét. - 2 học sinh nêu.

Tuần 27

Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008

Toán: Số 0 trong phép nhân và phép chia.

I. Mục tiêu:

* Giúp học sinh biết:

- Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng:

* Tính:

4 x 4 x 1= 5 : 5 x 5 = 2 x 3 : 1 =

- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp và gọi 3 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Trong giờ toán này, các em sẽ đợc biết số 0 trong phép nhân và phép chia có gì đặc biệt.

- Ghi đầu bài.

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0: - Viết phép nhân: 0 x 2 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tơng ứng.

Hỏi: Vậy 0 x 2 bằng mấy? - Tơng tự với phép tính 0 x 3

- Hỏi: Từ các phép tính 0 x 2 = 0 và 0 x 3 = 0 có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân 0 với một số khác?

- Kết luận: Số 0 nhân với số nào cũng

- Làm nháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét.

- 2 học sinh nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - 1 học sinh: 0 x 2 = 0

bằng 0.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên.

- Ghi bảng: 2 x 0 = 3 x 0 = - Gọi học sinh nêu kết quả.

- Hỏi: Vì sao tìm đợc kết quả đó?

- Hỏi: Khi nhân một số nào đó với 0 thì kết quả có gì đặc biệt?

- Kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên.

b. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:

- Yêu cầu học sinh dựa vào phép tính 0 x 2 = 0 để lập phép chia tơng ứng có số bị chia là 0.

- Khẳng định và ghi bảng: 0 : 2 = 0 - Tơng tự rút ra : 0 : 5 = 0

- Hỏi: Có nhận xét gì về thơng của phép chia có số bị chia là 0?

- Kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên.

* Lu ý học sinh: Không có phép chia cho 0.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Luyện tập – thực hành:

a. Bài 1; bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi học sinh nêu miệng bài làm. - Nhận xét, thống nhất đáp án. b. Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học - 3 học sinh. - 1 học sinh nêu: 2 x 0 = 0 ; 3 x 0 = 0 -Vì 0 x 2 = 0 và 0 x 3 = 0 nên 2 x 0 = 0 ; 3 x 0 = 0 - 3 học sinh. - 2 học sinh nêu: 0 : 2 = 0 - 2 học sinh đọc và nêu.

- 2 học sinh nêu: Thơng đều bằng 0.

- 2 học sinh. - 2 học sinh đọc

- Đọc thầm thuộc ghi nhớ. - Làm bài vào vở.

- Đổi vở kiểm tra bài. - 2 học sinh nêu. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh.

- Làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.

sinh. c. Bài 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hỏi: Mỗi dãy tính có mấy dấu phép tính? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỏi: Ta phải thực hiện theo thứ tự nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất đáp án và cho điểm học sinh.

* Lu ý học sinh có nhiều cách trình bày khi thực hiện dãy tính. Chẳng hạn: C1: 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 C2: 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 C3: 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 3. Củng cố – Dặn dò:

- Gọi học sinh nêu lại các ghi nhớ trong bài.

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học và học thuộc ghi nhớ trong SGK.

- 1 học sinh. - 1 học sinh. - 1 học sinh. - Làm bài. - 2 học sinh. - Nhận xét. - 2 học sinh nêu.

Tuần 28

Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 Toán: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.

I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm - Nắm đợc đơn vị nghìn, hiểu đợc quan hệ giữa trăm và nghìn.

- Biết cách đọc và viết những số tròn trăm. II. Đồ dùng dạy – học:

- 10 hình vuông biểu diễn đơn vị.

- 20 hình chữ nhật, mỗi hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, có chia thành 10 ô. - 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, có chia thành 100 ô.

- Bộ đồ dùng học toán của học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra bài cũ vì giờ trớc kiểm tra định kì lần 3.

B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài:

Hỏi: Các em đã đợc học đến số nào? - Trong giờ toán này, các em sẽ tiếp tục học đến các số lớn hơn 100, đó là các số trong phạm vi 1000. Bài học đầu tiên trong phần này là : Đơn vị, chục trăm, nghìn.

- Ghi đầu bài.

2. Dạy học bài mới:

a.Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.

- Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị?

- Tiếp tục gắn 2,3,…,10 ô vuông nh phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tơng tự nh trên.

Hỏi: 10 đơn vị còn gọi là gì ?

- 2 học sinh nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh: 1 đơn vị.

- 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 đơn vị.

Hỏi: 1chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Ghi bảng: 10 đơn vị =1chục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Gắn lên bảng những hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) t- ơng tự nh đã làm với phần đơn vị.

Hỏi: 10 chục bằng mấy trăm? -Ghi bảng: 10 chục = 100. b. Giới thiệu 1nghìn.

* Giới thiệu số tròn trăm

-Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?

-Gọi học sinh lên bảng viết số 100 dới hình vuông biểu diễn 100.

-Gắn hai hình vuông nh trên lên bảng, hỏi: Có mấy trăm?

-Yêu cầu học sinh tìm cách viết hai trăm.

-Giới thiệu: Số hai trăm viết là 200 -Lần lựơt đa ra 3,4,5,6,7,8,9 hình vuông nh trên để giới thiệu các số 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900. -Hỏi: Các số 100,200… ,900 có điểm gì chung? -Giới thiệu: những số 100, 200,…900 gọi là các số tròn trăm. * Giới thiệu 1000

-Gắn lên bảng 10 hình vuông biểu diễn trăm, hỏi: Có mấy trăm ?

-Giới thiệu: 10 trăm đợc gọi là 1 nghìn. -Ghi bảng: 10 trăm = 1000.

-Giới thiệu: 1 nghìn viết là 1000.

-Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1nghìn.

Hỏi: 1 chục bằng mấy đơn vị? Hỏi: 1 trăm bằng mấy chục? Hỏi: 1 nghìn bằng mấy trăm?

- Yêu cầu học sinh nêu lại các mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.

3.Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát hình biểu diễn trong bài tập 1 và đọc số tơng ứng.

chục.

- Mỗi lần 1 học sinh nêu: 1 chục – 10; 2 chục – 20;…; 9 chục - 90.

- 1 học sinh nêu: 10 chục bằng 1 trăm.

- 1 học sinh: có 1 trăm. - 1 học sinh. - 2 học sinh: có 2 trăm. - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh: Cùng có 0 chục và 0 đơn vị. - 3 học sinh: có 10 trăm.

- Đọc, viết số theo yêu cầu của giáo viên.

- 1 học sinh. - 1 học sinh. - 1 học sinh. - 2 học sinh.

- Nhận xét, thống nhất.

- Yêu cầu học sinh viết lại các số đó vào vở.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, thống nhất đáp án. b. Bài 2:

- Đọc số tròn chục, số tròn trăm bất kì. Yêu cầu học sinh sử dụng bộ đồ dùng cá nhân lấy số ô vuông tơng ứng với số mà giáo viên đọc.

- Quan sát bài làm của học sinh và yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra bài cho nhau.

- Nhận xét, thống nhất. 3. Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 học sinh. - 2 đến 3 học sinh. - Nhận xét, bổ sung. - Làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.

- Thực hành lấy đồ dùng.

Tuần 29

Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Toán: Các số có ba chữ số.

I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị.

- Biết đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. II. Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - Mỗi học sinh 1 bộ đồ dùng học toán.

- Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi: trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số nh SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu gọc sinh làm vào vở nháp bài tập sau và gọi 3 học sinh lên bảng làm.

* 1. Số: 124, , ,127, , ,. * 2. < > = 123  125 152  148 200  199 137  127 - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Các em đã đợc biết cấu tạo số, đọc, viết số từ 100 đến 200. Trong giờ toán này, các em sẽ biết cách đọc, viết tất cả các số có 3 chữ số.

- Ghi đầu bài.

2.Giới thiệu các số có ba chữ số:

- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn trăm và hỏi: Có mấy trăm?

- Viết 2 vào cột trăm.

- Tiếp tục gắn 4 hình chữ nhật biểu diễn chục và hỏi: Có mấy chục?

- Làmn vào vở nháp.

- 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.

- 2 học sinh nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh: 2 trăm.

- Viết 4 vào cột chục.

- Gắn tiếp lên bảng3 hình vuông biểu diễn đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Viết 3 vào cột đơn vị.

- Yêu cầu học sinh viết vào vở nháp số gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị và gọi 1 học sinh lên bảng viết số.

- Gọi học sinh đọc số vừa viết. - Ghi bảng cách đọc số và viết số.

Hỏi: Số 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

* Tiến hành tơng tự để học sinh đọc, viết, và nắm đợc cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng lấy các hình tơng ứng với số mà giáo viên đọc: 321, 257, 512,. . .

3.Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát hình biểu diễn trong bài tập 1 và tự làm.

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Gọi học sinh nêu miệng bài làm. - Nhận xét, thống nhất.

b. Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc các số trong bài. - Yêu cầu học sinh tự làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm ra bảng phụ.

- Nhận xét, thống nhất. c. Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm ra bảng phụ.

- Nhận xét, thống nhất. 3. Củng cố – Dặn dò:

- Tổ chức cho học sinh thi đọc và viết số có ba chữ số (nếu còn thời gian).

- 1 học sinh: có 4 chục. - 1 học sinh nêu: 3 đơn vị. - Viết nháp.

- 1 học sinh lên bảng. - 4 đến 6 học sinh. - Đồng thanh.

- 2 học sinh nêu: gồm 2 trăm, 4 chục và

Một phần của tài liệu Toan lop 2 (Trang 69 - 92)