Tuần 18 Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm

Một phần của tài liệu Toan lop 2 (Trang 47 - 54)

Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2008 Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100.

- Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại.

- Giải bài toán về ít hơn.

- Vẽ hình theo yêu cầu. Biểu tợng về hình chữ nhật, hình tứ giác.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: . 2.Ôn tập: a. Bài 1: b. Bài 2: - Gọi học sinh lần lợt đọc một số bảng công thức cộng, trừ đã học. - Nhận xét và cho điểm học sinh.

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về phép cộng,phép trừ và một số dạng toán đã học.

- Ghi đầu bài

Hỏi: Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả và ghi vào vở nháp. - Gọi học sinh nối tiếp nêu từng phép tính.

- Nhận xét, thống nhất. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh tự đặt

- 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét.

- 2 học sinh nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh nêu.

- Nhẩm kết quả và ghi vào vở nháp.

- Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Làm bài vào vở.

c. Bài 3:

d. Bài 4:

đ. Bài 5:

tính và thực hiện phép tính vào vở.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.

- Hỏi: Bài toán yêu cầu gì? - Nêu vai trò của x trong từng phép tính?

- Hỏi: Nêu cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Nhận xét, cho điểm học sinh.

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, thống nhất. - Hỏi: Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh quan sát các điểm cách nhau bao nhiêu và ở vị trí nào rồi chấm các điểm vào vở. - Chấm các điểm lên bảng. - Yêu cầu học sinh nối các điểm để đợc để đợc hình chữ nhật, hình tứ giác theo yêu cầu của bài.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học, tuyên d- - 4học sinh lên bảng làm rồi nêu cách đặt tính và cách tính trờng hợp. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh nêu. - 1 đến 2 học sinh nêu. - 1 học sinh nêu. - Làm bài vào vở. - 3 học sinh lên bảng làm bài sau đó nêu lại vài trò của x trong phép tính và cách tìm thành phần đó. - Nhận xét.

- 1 học sinh đọc.

- 1 học sinh nêu: Bài toán về ít hơn. - Làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.

4. Củng cố dặn dò: ơng học sinh.- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng cộng và bảng trừ và các dạng toán đã học. Tuần 19 Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008 Toán: Phép nhân. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau.

- Biết đọc và viết phép nhân.

- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

- 5 miếng bìa, mỗi miếng có 2 chấm tròn nh SGK. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu học sinh làm ra vở nháp và gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: * Tính:

12 + 35 + 45 =56 + 13 +27 +9 = 56 + 13 +27 +9 = - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Hãy kể các phép tính đã học?

- Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một phép tính mới, đó là phép nhân. - Ghi đầu bài.

- Làm vào vở nháp. - 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét.

- 1 học sinh: Phép cộng, phép trừ. - 2 học sinh nhắc lại đầu bài.

2. Giới thiệu phép nhân:

- Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng, hỏi: Có mấy chấm tròn?

- Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn và nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Hỏi: Làm thế nào tính đợc 10 chấm tròn? - Ghi bảng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Hỏi: Có nhận xét gì về các số hạng trong tổng này?

Hỏi: Có mấy số hạng bằng nhau?

- Giới thiệu: Tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn đợc viết thành phép nhân 2 nhân 5 (ghi bảng: 2 x 5). Kết quả của tổng cũng là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10 (ghi kết quả tiếp vào phép nhân, đợc: 2 x 5 = 10).

- Chỉ vào dấu x trong phép tính và giới thiệu: Đây là dấu nhân.

- Chỉ vào phép nhân và đọc mẫu: hai nhân năm bằng mời.

- Gọi học sinh đọc phép nhân.

- Yêu cầu học sinh so sánh phép nhân với phép cộng rồi cho biết 2 và 5 trong phép nhân có liên quan gì với phép cộng?

- Giảng: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển đợc thành phép nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân ta đợc phép nhân

2 x5. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng.

3. Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:

Hỏi: Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh đọc mẫu.

- Hỏi: Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta - 1 học sinh nêu: Có 2 chấm tròn. - 1 đến 2 học sinh nêu: Có tất cả 10 chấm tròn. - 1 học sinh nêu: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh: Các số hạng bằng nhau. - 1 học sinh nêu: Có 5 số hạng. - 3 đến 4 học sinh đọc. - 1 đến 2 học sinh trả lời: 2 là số hạng của tổng; 5 là số các số hạng bằng nhau của tổng. - 1 học sinh đọc: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - 1 học sinh đọc. - 2 đến 3 học sinh giải thích: Vì tổng có

lại chuyển thành phép nhân 4 x 2 = 8 ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài và giải thích.

- Nhận xét, thống nhất. b. Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.

c. Bài 3:

- Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ phần a, hỏi:

+ Có mấy đội bóng?

+ Mỗi đội bóng có mấy cầu thủ?

- Nêu: Có 2 đội bóng, mỗi đội bóng có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả có bao nhiêu cầu thủ?

- Hỏi: Hãy nêu phép nhân tơng ứng với bài toán trên?

- Hỏi: Vì sao biết 5 x 2 = 10 ?

- Yêu cầu học sinh viết phép nhân vào vở và làm tiếp các trờng hợp còn lại. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 4. Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu học sinh đọc lại các phép nhân trong bài.

- Hỏi: Những tổng nh thế nào thì chuyển đợc thành phép nhân?

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh. - Dặn học sinh về nhà tập chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. các số hạng bằng nhau là 4 và có 2 số hạng. - Làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm rồi giải thích. - Nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh nêu. - Làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài sau đó giải thích vì sao chuyển thành phép nhân đó. - Nhận xét. - 1 học sinh. - 1 học sinh: có 2 đội bóng. - 1 học sinh: có 5 cầu thủ. - 1 học sinh: có 10 cầu thủ. - 1 học sinh: 5 x 2 = 10. - 1 học sinh: Vì 5 + 5 = 10 - Làm bài vào vở.

- 1 học sinh lên bảng làm bài và giải thích.

- Nhận xét. - 1 học sinh. - 1 học sinh đọc.

Tuần 20

Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008 Toán: Luyện tập.

I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.

- áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3. II. Đồ dùng dạy học:

- Viết bài tập 5 ra bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một số phép nhân bất kì.

- Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 3.

- Ghi đầu bài.

2. Luyện tập – thực hành: a. Bài 1:

Hỏi: Bài tập yêu cầu gì? - Viết bảng: 3

- 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét.

- 2 học sinh nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Hỏi: Chúng ta điền số mấy vào ô trống? Vì sao?

- Viết 9 vào ô trống.

- Yêu cầu học sinh đọc phép tính sau khi đã điền số.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, thống nhất.

b. Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Bài tập điền số này áo gì khác so với bài tập 1?

- Viết bảng: 3 12 - Hỏi: 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Kết luận: Vậy điền 4 vào ô trống. - Yêu cầu học sinh áp dụng bảng nhân 3 để làm bài tập này.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, thống nhất và cho điểm học sinh.

c. Bài 3:

- Gọi học sinh đọc đề bài toán.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm học sinh. d. Bài 4:

- Tiến hành nh bài tập 3. đ. Bài 5:

- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?

- Gọi học sinh đọc dãy số thứ nhất. - Hỏi: Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau mấy đơn vị?)

- Hỏi: Vậy điền số mấy vào sau số 9? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tập vào vở.

- Gọi học sinh lên bảng làm và giải thích ở dãy số thứ hai.

- 1 học sinh: Điền số vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. - 2 đến 3 học sinh đọc. - Làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh nêu.

- 1 đến 2 học sinh: Bài tập 1 yêu cầu điền số là kết quả của phép nhân, còn bài 2 điền số là thừa số của phép nhân. - 1 học sinh: 3 nhân 4 bằng 12.

- Làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét.

- 1 học sinh đọc. - Làm bài vào vở.

- 1 học sinh lên bảng làm bài và giải thích.

- Nhận xét.

- 1 học sinh. - 1 học sinh đọc.

- 2 học sinh: Hơn kém nhau 3 đơn vị. - 1 học sinh: Điền số 12, vì 9 + 3 = 12. - Làm bài.

- 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét.

- Nhận xét và cho điểm học sinh. - Gọi học sinh đọc lại dãy số vừa điền. 4. Củng cố dặn dò:

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3.

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh.

- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 2, bảng nhân 3.

- 1 đến 2 học sinh đọc. - Tham gia thi đọc.

Một phần của tài liệu Toan lop 2 (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w