Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
577,77 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO ^^Ω^^ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực MSV Lớp TS Đỗ Thị Vân Trang Hoàng Thị Hương 19A4040074 K19 CLC - TCA HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO ^^Ω^^ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực MSV Lớp TS Đỗ Thị Vân Trang Hoàng Thị Hương 19A4040074 K19 CLC - TCA HÀ NỘI - 2020 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI CẢM ƠN Trong thời thực tập Công ty Cổ phần Dược Phẩm UPI em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị cán giúp em tìm hiểu cơng ty giúp em trau dồi thêm nhiều kiến thức quản lý vốn lưu động công ty giai đoạn Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên trường Học Viện Ngân Hàng dạy cho em kiến thức, kinh nghiệm quan trọng cần có để hồn thành luận văn Đặc biệt giáo TS Đỗ Thị Vân Trang hướng dẫn, hỗ trợ tận tình cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Hương SV: Hồng Thị Hương Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên Hoàng Thị Hương SV: Hoàng Thị Hương ii Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn lưu động 1.1.3 Ket cấu VLĐ nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ doanh nghiệp 1.1.4 Nguồn hình thành VLĐ doanh nghiệp 1.1.5 Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu VLĐ doanh nghiệp 11 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 15 1.2.1 Hiệu sử dụng VLĐ cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 15 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 17 1.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 22 1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp .22 1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp .25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Ở CTCP DƯỢC PHẨM UPI 31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTCP DƯỢC PHẨM UPI 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức HĐKD công ty 32 2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 34 2.1.5 Tình hình tài chủ yếu cơng ty 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VLĐ CỦA CTCP DƯỢC PHẨM UPI 39 2.2.1 Nhu cầu vốn lưu động 39 SV: Hoàng Thị Hương iii Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2.2.2 Nhóm tiêuDANH KNTT 41 2.2.3 Các tiêu đánh giá phận cấu thành Vốn lưu động .44 2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng VLĐ CTCP Dược phẩm UPI 53 2.2.5 Đánh giá cấu trúc nguồn hình thành VLĐ Công ty .59 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CTCP DƯỢC PHẨM UPI .60 2.3.1 Những kết đạt quản lý sử dụng VLĐ 60 2.3.2 Những vấn đề cần khắc phục công tác tổ chức quản lý sử dụng VLĐ Công ty 60 2.3.3 Nguyên nhân 62 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Ở CTY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI 65 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP .65 3.1.1 Thuận lợi 65 3.1.2 Khó khăn 66 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CTCP DƯỢC PHẨM UPI 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CTCP DƯỢC PHẨM UPI 68 3.3.1 Xác định nhu cầu VLĐ cách hợp lý có kế hoạch huy động vốn phù hợp 68 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý KPT 70 3.3.3 Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn tiền 73 3.3.4 Quản lý dự trữ hợp lý HTK 73 3.3.5 Quản lý tốt chi phí, hạ giá sản phẩm 75 3.3.6 Tìm kiếm mở rộng thị trường đẩy mạnh tiêu thụ 76 3.3.7 Nâng cao lực, trình độ, tay nghề cán bộ, nhân viên Công ty .76 3.3.8 Một số kiến nghị với quan Nhà nước Bộ Y Tế 77 PHỤ LỤC 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2017, 2018, 2019 79 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY NĂM 2017, 2018, 2019 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động VCĐ VCSH Vốn cố định SV: Hoàng Thị Hương Vốn chủ sở hữu iv Lớp: K19CLC - TCA TSLĐ Tài sản lưu động TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn DTT Doanh thu GVHB Giá vốn hàng bán NCC Nhà cung cấp HĐKD Hoạt động kinh doanh NVNH Nguồn vốn ngắn hạn NVDH Nguồn vốn dài hạn KPT Khoản phải thu NNH Nợ ngắn hạn HQSD Hiệu sử dụng KNTT Khả toán CTCP Cơng ty Cổ phẩn SV: Hồng Thị Hương v Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD CỦA CÔNG TY NĂM 2017, 2018, 2019 38 BẢNG 2.2: NHU CẦU VLĐ CỦA CÔNG TY NĂM 2018, 2019 .40 BẢNG 2.3: TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG TƯƠNG TIỀN 41 BẢNG 2.4: HỆ SỐ KNTT NHANH 42 BẢNG 2.5: HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HTK 44 BẢNG 2.6: KHOẢN MỤC HTK 45 BẢNG 2.7: HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KPT .46 BẢNG 2.8: KHOẢN MỤC PHẢI THU NGẮN HẠN 47 BẢNG 2.9: TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 50 BẢNG 2.10: KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGẮN HẠN 51 BẢNG 2.11: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ 53 BẢNG 2.12: MỨC TIẾT KIỆM VLĐ 56 BẢNG 2.13: HỆ SỐ ĐẢM NHIỆM VLĐ .56 BẢNG 2.14: HỆ SỐ TỶ SUẤT SINH LỜI VLĐ 57 BẢNG 3.1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2020 67 BẢNG 3.2: MỨC ĐỘ HOÀN TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG 71 BẢNG 3.3: TUỔI THỌ CỦA CÁC KPT 72 SV: Hồng Thị Hương Vi Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Xác định tỷ lệ khoản vôn so với DTT tỷ lệ nhu cầu với DTT (DTT từ bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2019 118,674,250,037 VNĐ) + Tỷ lệ HTK so với DTT: _ 29,146,494,499 = 118,674,250,037 X 100% = 24.56% + Tỷ lệ KPT so với DTT: _ 34,873,324,686 = 118,674,250,037 + Tỷ lệ khoản NPT so với DTT: X 100% = 29.39% _ 58,735,491,081 = 118,674,250,037 X 100% = 49.49% Xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DTT: Td = 24.56% + 29.39% - 49.49% = 4.45% Năm 2020, Công ty dự kiến DTT từ bán hàng cung cấp dịch vụ 131,087,576,591 VNĐ, nên xác định nhu cầu VLĐ năm 2020 là: Vnc = 4.45% x 131,087,576,591 = 5,837,068,824 VNĐ Sau xác định nhu cầu VLĐ, nhiệm vụ cán nhân viên doanh nghiệp cần tiến hành tìm kiếm nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu VLĐ tăng thêm Các nguồn tài trợ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu vơn, an tồn tơi thiểu hóa chi phí sử dụng vơn Năm vừa qua, Cơng ty huy động lượng NVDH tăng thêm 1,057,671,430 VNĐ, thấp sô VLĐ cần thiết 2,116,416,866 VNĐ Trong đó, NVNH giảm xng Xu hướng tài trợ giúp công ty đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, tránh thiếu hụt vơn gây gián đoạt HĐKD Nhưng đồng thời lại tăng thêm chi phí sử dụng vơn cho Cơng ty Vì vậy, tùy theo điều kiện, xu hướng tài trợ TSLĐ thời gian tới, bên cạnh việc phải trì đảm bảo nguyên tắc cân tài đồng thời phải dự tính đến tăng nguồn VLĐ tạm thời để giảm áp lực chi trả lãi vay cho Công ty Từ đánh giá trên, doanh nghiệp huy động vôn từ nguồn sau: + Các NVNH: Trong thời gian tới, doanh nghiệp nên cân nhắc đến việc huy động vôn từ hai nguồn: phải trả người bán người mua trả tiền trước Ưu điểm SV: Hoàng Thị Hương 69 Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Nhóm khách hàng Tỷ trọng KPT Mức độ hoàn trả nợ khách hàng hạn phương phù hợppháp với đốilàtượng cho phép Sau doanh tơinghiệp xin đềcó rađúng thể mộtchiếm số giảivốn pháp màgóp khơng phần cầnnâng chi phí cao trả cơng lãi,tác thu vậyhồi chinợ phínhư sử sau: dụng vốn coi tối ưu Trên thực tế, qua trình tìm hiểu doanh nghiệp, doanh nghiệp bị động KPT khác hàng3.2: chiếm tỷ ĐỘ trọngHOÀN cao, vàTRẢ khoản trả tiền trước chiếm tỷ BẢNG MỨC NỢngười CỦAmua KHÁCH HÀNG trọng thấp Do vậy, doanh nghiệp nên thiếp lập nên cách sách nhằm khuyến khích thúc đẩy khách hàng trả tiền trước như: Thực sách giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, thực phương án đặt cọc trước, Ngoài ra, NCC, doanh nghiệp nên có quy định thời hạn tốn cho có lợi nhất, ví dụ như: Bình ổn tỷ giá NCC nước ngồi Tuy nhiên, việc chiếm dụng vốn đối tác để tài trợ cho HĐKD dài hạn khó sảy Vì phịng kế tốn nên có sách nhu cầu vốn cần thiết, từ đề lên cấp với mục đích sử dụng NVNH, chi phí sử dụng NVNH thấp so với chi phí dài hạn + NVDH: Khi việc hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng, tức nhu cầu VLĐ doanh nghiệp trở nên cao hơn, việc kêu gọi vốn cần thiết Để huy động NVDH, doanh nghiệp có nhiều cách để kêu gọi, ví dụ kêu gọi từ nhà đầu tư, nhiên phướng án không khả quan nhà đầu tư cần khoảng thời gian để định nên đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức đẩy mạnh LNST để tái đầu tư Bên cạnh đó, doanh nghiệp có phương án vay vốn dài hạn từ ngân hàng, nhiên Công ty, việc cần phải thận trọng Cơng ty có khoản vay lớn, ảnh hưởng đến HĐKD sau lãi vay khả tự chủ tài 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý KPT Trong năm qua, KPT ngắn hạn doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng VLĐ doanh nghiệp KPT khách hàng khách hàng thâm niên qua năm khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng bị chiếm dụng vốn Để nâng cao quản lý KPT, Công ty cần áp dụng số biện pháp sau: Phân tích lực khách hàng Để tránh tình trạng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp cần đề phương án theo dõi chặt chẽ lực toán khách hàng ví dụ xếp hạng tín dụng khách hàng, tình hình HĐKD khách hàng, từ đề phương án thu hồi nợ SV: Hoàng Thị Hương 70 Lớp: K19CLC - TCA Các doanh nghiệp cấp tín dụng 37% 30% Các doanh nghiệp cấp tín dụng từ trước 63% 50% Tuổi KPT ( Ngày) Tỷ lệ KPT so với DT bán chịu Nợ phải thuKhóa trongluận hạn tốt nghiệp 35% Học Viện Ngân Hàng - 90 35% sách tín dụng để áp dụng biện Nợ phải thuchính hạn 65%pháp xử lý nhằm ngăn ngừa nợ phải thu hạn Sau bảng theo dõi tuổi thọ khoản nợ doanh nghiệp - 60 16% 61- 150 BẢNG 3.3: TUỔI THỌ CỦA CÁC KPT 28% 150 < 21% Tổng cộng 100% (Nguồn: Phòng hành chính) Với 37% nhóm khách hàng cấp tín dụng lần đầu khơng có KNTT nợ hạn 70%, cơng ty nên có biện pháp dừng cung cấp tín dụng Cịn 30% cịn lại, cơng ty cần theo dõi thêm KNTT nợ từ có định cấp tín dụng cho lần mua Với nhóm khách hàng cấp tín dụng từ trước, 50% số khách hàng toán nợ hạn cơng ty tiếp tục cung cấp tín dụng, cịn 50% cịn lại cơng ty cần ý đến thời gian mà khách hàng toán muộn Nếu lý toán muộn đến từ nguyên nhân khách quan tiền hàng khách hàng muộn hay lý từ ngân hàng, cơng ty tiếp tục cấp tín dụng cho nhóm khách hàng Để làm điều này, Công ty cần phải theo dõi chi tiết thông tin khách hàng thu nhập khách hàng, vòng quay khoản nợ Đề xuất ban lãnh đạo cấp cao cần phải tăng cường công tác thẩm định lực tài khách hàng cách sử dụng thông tin từ phận kinh doanh, phận kế tốn, ví dụ thơng tin về: NNH, DTT, lợi nhuận, số khoản, Từ đề phương án thu hồi nợ hợp lý với tình trạng doanh nghiệp Xây dựng cơng tác thu hồi nợ Phương án Công ty cần theo dõi so sánh kỳ thu tiền bình quân mức độ thu hồi KPT để kiểm tra xem KPT thu hồi so với SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K19CLC - TCA (Nguồn: Phòng kinh doanh) Sau doanh nghiệp lập bảng theo dõi trên, Công ty cần phải trọng đến khoản nợ hạn từ 61 - 150 ngày 150 ngày Đối với khoản nợ từ 61 - 150 ngày, doanh nghiệp cần tính đến KNTT khách hàng thời hạn này, từ lập lịch trình tốn phần cho khách hàng đó, đặc biệt tích cực địi nợ cho nhóm khách hàng Đối với nhóm khách hàng nợ 150 ngày, doanh nghiệp nên xem xét đến khả kinh doanh khách hàng, từ lập khoản dự phịng khó địi cho năm tài Để làm điều này, ban lãnh đạo cần xác định tương đối khoản nợ có ảnh hưởng đến công tác sử dụng VLĐ bao nhiêu, cần đưa giải pháp cụ thể Sau điều xuống phòng ban lập hợp đồng mua bán mới, có mục với nội dung sau: + Khuyến khích khách hàng lựa chọn trả trả trước có lợi so với trả chậm Ví dụ với trả chậm, sau khách hàng phải toán thêm lãi suất toán chậm, với lãi suất cao lãi suất ngân hàng; ngược lại, trả trước, khách hàng hưởng chiết khấu toán + Trong hợp đồng cần quy định rõ ràng thời hạn toán, hình phạt khơng tốn hạn Điều giúp thúc đẩy áp lực trả tiền từ khách hàng SV: Hoàng Thị Hương 72 Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Các phương án quản trị khác + Ngoài phương án quy định hợp đồng, nội Công ty cần đặc biệt ý tới việc cần trích lập KPT khó địi + Bên cạnh đó, khách hàng cố tình khơng tốn cho khoản nợ thâm niên, từ 3- năm, doanh nghiệp sử dụng phương pháp mạnh tay như: Thuê luật sư chuyên giải nợ, thuê dịch vụ đòi nợ', 3.3.3 Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn tiền Công tác quản trị sử dụng tiền mặt doanh nghiệp công tác vô quan trọng, tiền mặt giúp HĐKD doanh nghiệp diễn xuyên suốt Vì để tránh tình trạng quản lý tiền mặt không hiệu quả, gây nên hậu đáng tiếc khơng đủ trang trải cho chi phí, khoản nợ đến hạn, hay tượng thất thoát trộm cắp nội doanh nghiệp Qua phân tích chương 2, ta thấy KNTT CTCP dược phẩm UPI thấp có xu hướng cải thiện nhiên khơng đáng kể Do công ty cần thực biện pháp để cải thiện cơng tác quản trị tiền mặt cách: - Ban lãnh đạo cần lập kế hoạch, xác định cụ thể HĐKD diễn năm tài chính, từ định lượng ngân sách cần dự trữ kỳ Để ứng dụng biện pháp này, Ban lãnh đạo cần định tính nguồn nhập, xuất ngân quỹ dựa tình hình thực tế Công ty theo đặc điểm sau: chu kỳ HĐKD, đặc tính sản phẩm, dự án HĐKD năm kế hoạch Từ xác định hai nguồn nhập ngân quỹ như: tiền từ bán hàng, từ nợ phải thu khách hàng, nguồn vay ngắn hạn, nguồn vay dài hạn Trong đó, nguồn xuất ngân quỹ gồm hoạt động chi tiền Bên cạnh đó, Để xác định xác nguồn ngân quỹ, doanh nghiệp cần lưu ý phải dựa dự báo Nhà nước, tổ chức tài mức lạm phát, lãi suất tín dụng nước nước ngoài, nơi mà doanh nghiệp nhập sản phẩm 3.3.4 Quản lý dự trữ hợp lý HTK Một phương án nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp cơng tác quản trị HTK, điều giúp doanh nghiệp kiểm soát SV: Hoàng Thị Hương 73 Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng tình hình quản lý HTK, tránh tình trạng ứ đọng, hạn từ góp phần giảm thiểu chi phí trữ, đặt hàng chi phí liên quan khác Qua tìm hiểu cơng tác quản trị HTK Cơng ty, cho thấy HTK chiếm tỷ trọng cao tổng VLĐ Vì vậy, cơng việc cấp thiết Cơng ty phải nâng cao hiệu quản lý HTK Sau số biện pháp chủ yếu: Trước hết, công ty cần cân nhắc đến việc trích lập dự phịng giảm giá HTK Số tiền phải trích lập dự phịng chênh lệch giá gốc giá trị thực hàng hóa Việc trích lập dựa tình hình thực tế HTK Cơng ty hàng q hạn sử dụng, hao hụt sản lượng mát, hỏng hóc Thứ hai, để tăng cường quản lý HTK, doanh nghiệp cần cân nhắc đến phương án định lượng khoản dự trữ HTK hợp lý, nhằm đáp ứng đủ sản phẩm cung cấp thị trường, tránh tình trạng mức cần thiết không am hiểu nhu cầu thị trường, dẫn đến tăng chi phí hội chi phí bảo quản Cụ thể, cơng ty nên cân nhắc xác định dự trữ HTK dựa mơ hình EOQ Hiện công ty kinh doanh 50 loại mặt hàng dược phẩm, nhiên thuốc NATTOSPES chiếm tỷ trọng lớn Trong năm 2019, loại mặt hàng chiếm 30% tổng DTT Dựa số liệu thu thập từ phịng kế tốn, ta xác định lượng mặt hàng cần dự trữ năm 2020 sau: - Nhu cầu thuốc cung cấp năm 2019 theo hợp đồng công ty 850 k g - Chi phí cho lần thực hợp đồng 2,400,000 VNĐ - Chi phí lưu kho mặt hàng % giá mua 400,000/ 1kg Lượng HTK tối ưu cho lần cung cấp là: Ọ* = 2(850 × 2,400,000) = 101 kg 400,000 N Được biết, năm 2019 công ty dự trữ sản phẩm 150kg Như vậy, dựa mô hình EOQ, cơng ty dự trữ sản lượng lớn mức dự trữ tối ưu Điều làm sản lượng HTK chiếm tỷ trọng lớn, phát sinh chi phí lãi vay SV: Hồng Thị Hương 74 Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng chi phí liên quan khác Vì vậy, năm kế hoạch, Cơng ty nên sử dụng mơ hình EOQ để xác định lượng HTK dự trữ tối ưu Thứ ba, Công ty cần quan tâm đến việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với NCC để đảm bảo nguồn đầu vào đầy đủ đạt chất lượng, giảm thiểu chi phí khác chi phí kiểm nghiệm, gửi hàng hay chi phí liên quan khác Để thực tốt phương án trên, Công ty cần: Thứ nhất, dựa tình hình thực tế Cơng ty, chưa trích lập dự phịng giảm giá HTK Vì trước tiên phịng kiểm sốt cần kiểm tra sản lượng HTK cách cụ thể dựa tiêu chí sau: chủng loại, số lượng, thời hạn lại, tỷ lệ, giá trị sản phẩm, sau lên báo cáo với Phịng kế tốn Ban lãnh đạo, từ lập số tiền cụ thể cần trích lập Thứ hai, cơng tác quản trị HTK, Phòng kinh doanh cần lên báo cáo cụ thể sản lượng HTK dựa hợp đồng đặt hàng năm Bên cạnh cần lập kế hoạch khảo sát tình hình thực tế nhu cầu HTK năm kế hoạch thông qua tiêu như: chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho, khả cung ứng NCC, Sau báo cáo lên Ban lãnh đạo Cơng ty, từ định lượng sản lượng HTK cần dự trữ kỳ Thứ ba, Ngoài ra, Cơng ty nên chủ động tìm kiếm nguồn cung ứng sản phẩm từ nguồn nước để giảm thời gian mua hàng, từ giảm thời hạn dự trữ HTK Cuối cùng, Để sản phẩm đảm bảo chất lượng q trình dự trữ, Cơng ty nên nâng cấp nhà xưởng, phổ cập thủ kho nâng cao công tác bảo quản HTK 3.3.5 Quản lý tốt chi phí, hạ giá sản phẩm Trong năm gần đây, biến đổi mầm bệnh biến đổi thị yếu người tiêu dùng Công ty phải chịu áp lực từ việc giảm giá sản phẩm Mặt khác, điều kiện cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngồi có xu hướng thâm nhập vào thị trường nước, dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực sách giá mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Vì để nâng cao hiệu quản lý VLĐ, Công ty buộc phải tìm kiếm phương án giảm thiểu chi phí bán hàng Sau số biện pháp quản lý chi phí mà doanh nghiệp áp dụng: SV: Hoàng Thị Hương Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Thứ nhất, Cơng ty cần nâng cao quy trình kiểm sốt sản lượng nhập, xuất Đảm bảo hao phí mức thấp Thứ hai, Công ty nên xem xét tới cắt giảm chi phí quy trình đưa sản phẩm nhập kho Ví dụ cắt giảm nhân lực liên quan đến quản lý nhà xưởng, mua xe ô tơ phục vụ cho cơng tác chun chở hàng hóa thay th dịch cụ bên ngồi, 3.3.6 Tìm kiếm mở rộng thị trường đẩy mạnh tiêu thụ Mặc dù Công ty thực tốt công tác tăng DTT, nhiên Công ty cần đẩy mạnh nữa, HTK Cơng ty cịn ứ đọng với số lượng lớn Vì cơng tác tìm kiếm thị trường phương án quan trọng, giúp Công ty phát triển lâu dài Để thực yêu cầu đó, cơng ty cần có giải pháp sau: - Ban lãnh đạo cần xây dựng chiến lược marketing cụ thể, liên hệ tới Cơng ty dịch vụ marketing để đạt hiệu nhanh hơn, sau đề bạt xuống phòng ban thực theo chiến lược đề - Mở rộng, phát triển thị trường cách xây dựng hệ thống bán hàng, chi nhánh, đại lý cộng tác viên tỉnh miền Bắc - Trung - Nam Vì vậy, xây dựng hoàn thiện hệ thống phân phối việc Cơng ty sớm nên triển khai - Xây dựng sách giá phù hợp nhằm vừa đảm bảo lợi nhuận kinh doanh Công ty 3.3.7 Nâng cao lực, trình độ, tay nghề cán bộ, nhân viên Công ty Mặc dù Công ty đặt nhân lực lên hàng đầu, nhiên Công ty cần trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực tay nghề cao có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tương đối tốt Để thực công tác này, Phòng nhân cần tổ chức buổi học tập huấn thường niên nhằm bổ sung cập nhật kiến thức cho nhân viên Ngoài ra, dặc điểm ngành nghề kinh doanh, Cơng ty ln bị rào cản bở quy định Nhà Nước Để nâng cao trình độ cho cơng nhân viên, cán nhân viên cấp cao nên đề xuất thực trao đổi kinh nghiệm quản lý đơn vị khác ngành, từ đề phương án nhằm hạn chế khó khăn mà cơng ty ngành gặp phải SV: Hoàng Thị Hương 76 Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng 3.3.8 Một số kiến nghị với quan Nhà nước Bộ Y Te CTCP dược phẩm UPI doanh nghiệp khác thực thể kinh tế thị trường chịu quản lý vĩ mô Nhà nước pháp luật kinh tế Do đó, HQSD vốn khơng phụ thuộc vào thân nỗ lực phấn đấu Cơng ty mà cịn chịu tác động khơng nhỏ từ sách nhà nước Trong đó, Nhà nước hội ngành liên quan cần có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ Cơng ty nói riêng doanh nghiệp khác nói chung nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Từ thực tế, tơi xin có kiến nghị mang tính định hướng sau: Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục có biện pháp tài tích cực nhằm kiềm chế ảnh hưởng từ dịch bệnh năm 2020, ảnh hưởng từ dịch bệnh, dẫn đến kinh tế toàn cầu suy yếu nghiêm trọng, dẫn đến cơng tác nhập khó khăn gây cản trở HĐKD doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước cần coi trọng đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thể chế hành cơng, cần triển khai đồng liệt giai đoạn đề án 30 thủ tướng phủ đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực công khai, minh bạch, giảm phiền hà cho tổ chức, cá nhân Thứ ba, tính đặc thù sản phẩm, doanh nghiệp bị hạn chế nhiều hàng rào pháp lý chất lượng sản phẩm Nhà nước đề ra, để nâng cao hiệu quản lý, cần có hội thảo, hội nghị nhằm trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, liên kết doanh nghiệp ngành để tồn phát triển Kết luận chương III Trên số ý kiến đề xuất nhằm giúp CTCP dược phẩm UPI nâng cao HQSD VLĐ thời gian tới, góp phần nâng cao HQSD VLĐ Công ty Để đạt hiệu hoạt động quản lý VLĐ, cần nhiều yếu tố Với tinh thần Cơng ty chủ động có bước cụ thể để phương án thực góp phần nâng cao HQSD VLĐ CTCP dược phẩm UPI SV: Hoàng Thị Hương 77 Lớp: K19CLC - TCA ST T Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu Học Viện Ngân Hàng Năm 2019 Năm 2018 Mã Năm 2017 Học Viện Ngân Hàng KẾT LUẬN • yêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 DOANH 118,674,250,037 98,820,719,55 106,775,645,215 PHỤvàLỤC 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH CỦA CÔNG TY NĂM 2017, 2018, 2019 Tổ chức nâng cao hiệu sử dụng VLĐ ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong năm vừa qua, CTCP Dược Phẩm UPI có nhiều cố gắng tích cực vươn lên khẳng định vị ngành dược phẩm Tuy nhiên, trình hoạt động, Cơng ty cịn tồn số hạn chế định, kết chưa thực tương xứng với vị thế, tiềm Sau thời gian thực tập Công ty Cổ phẩn Dược phẩm UPI, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc cán nhân viên Công ty, em sâu tìm hiểu tình hình quản lý sử dụng VLĐ Công ty thời gian qua Với kiến thức học tìm hiểu thực tiễn, em mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty Mặc dù cố gắng tìm tịi hạn chế kiến thức, thời gian thực tập có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận lời góp ý thầy để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Hương SV: Hoàng Thị Hương 78 Lớp: K19CLC - TCA 02 - Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 10 118,674,250,037 Giá vốn hàng bán 11 102,146,889,089 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 20 16,527,360,948 12,746,730,34 Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 21 - - 22 5,658,041,932 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 698,840,896 98,121,878,65 85,375,148,31 106,775,645,215 91,800,945,301 14,974,699,914 - 4,622,600,505 5,510,867,676 4,622,600,505 5,510,867,676 4,738,053,158 3,977,456,453 4,013,477,437 26 4,809,407,167 3,839,401,000 4,376,494,779 Lợi nhuận thần từ HĐKD 30 1,321,858,691 307,272,388 1,073,860,022 11 Thu nhập khác 31 567,354 163,313,271 12 Chi phí khác 32 336,758 13 Lợi nhuận khác 40 230,596 163,313,271 - 1,545,297 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế nhu nhập doanh nghiệp 50 1,322,089,287 470,585,659 1,072,314,725 15 Chi phí thuế hành 51 264,417,857 225,501,710 214,131,569 16 Chi phí thuế hỗn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 52 - 60 1,057,671,430 17 - 245,083,949 894,703 2,440,000 858,183,156 Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền Khóa luận tốt nghiệp Tiền 2019 67,842,089,108 Theo tỷ lệ dọc 99.659% 3,064,841,406 4.502% Theo tỷ lệ 99.329 1,107,399,629 %1.620% 3,064,841,406 4.502% 1,107,399,629 2018 67,886,535,662 1.620% 2017 71,038,072,64 488,251,159 Học Viện Ngân Hàng 488,251,159 ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY NĂM 2017, 2018,32,623,270,10 2019 III Các khoản phải thu ngắnPHỤ hạn LỤC 2: BẢNG CÂN 34,441,107,916 50.594% 35,305,541,456 51.658 Phải thu ngắn hạn khách hàng 30,401,585,107 44.660% 29,224,900,362 %42.761 432,555,846,48 200,000,000 0.294% 300,000,000 %0.439% Phải thu ngắn hạn khác 3,839,522,809 5.640% 5,780,641,094 8.458% 67,423,619 IV Hàng tồn kho 28,404,134,686 41.725% 29,888,854,312 Hàng tồn kho 28,404,134,686 41.725% 29,888,854,312 43.732 %43.732 37,393,446,65 937,393,446,65 V Tài sản ngắn hạn khác 1,942,005,100 2.853% 1,584,740,265 % 2.319% Chi phí trả trước ngắn hạn 1,570,042,107 2.306% 1,548,702,014 2.266% Thuế GTGT khấu trừ 371,962,993 0.546% 36,038,251 0.053% B Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) II Tài sản cố định 231,892,883 231,892,883 0.341% 0.341% 458,303,836 458,303,836 0.671% 0.671% 458,303,836 458,303,836 TSCĐ hữu hình 231,892,883 0.341% 458,303,836 0.671% 458,303,836 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 3,946,661,106 (3,714,768,223) 5.798% -5.457% 3,902,061,106 (3,443,757,270) 5.709% -5.039% Tông cộng tài sản (270=100+200) 68,073,981,991 100.000% 68,344,839,498 100.000 % 4,562,407,487 4,104,103,651 71,496,376,47 Trả trước cho người bán ngắn hạn 533,104,721 497,911,818 (Nguồn: Phòng kế tốn) SV: Hồng Thị Hương Lớp: K19CLC - TCA 64,771,226,612 58,071,226,612 Phải trả người bán ngắn hạn Khóa luận tốt nghiệp Thuế khoản phải nộp nhà nước 6,199,703,439 9.107% 94,963,219,568 228,554,173 0.336% 11,100,981 - 0.000% 14,300,000 0.000% 41,135,000 Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác 95.148% 85.306% 66,099,755,54 C Nợ phải trả (300=310+330) I Nợ ngắn hạn 59,399,755,54 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 51,642,969,000 II Nợ dài hạn 6,700,000,000 9.842% 54,370,000,00 06,700,000,000 Phải trả dài hạn khác D Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 6,700,000,000 3,302,755,379 9.842% 4.852% 6,700,000,000 2,245,083,949 I Vốn chủ sở hữu 3,302,755,379 4.852% 2,245,083,949 Vốn góp chủ sở hữu 2,000,000,000 2.938% 2,000,000,000 - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 2,000,000,000 2.938% 2,000,000,000 0.000% 245,083,949 0.000% 245,083,949 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước - - LNST chưa phân phối kỳ 75.863% 0.000% 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 1,302,755,379 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 68,073,981,991 1.914% 100.000% 68,344,839,49 SV: Hoàng Thị Hương 96.715% 86.912% 7.262 % 0.016 %0.021 %0.060 % 79.552% 9.803 %9.803 %3.285 % 3.285 %2.926 65,611,578,40 65,611,578,40 75,022,675,462 Học Viện Ngân Hàng 7,958,692 35,935,000 60,545,000,00 0 5,884,798,072 5,884,798,072 2,000,000,000 %2.926 % 0.359 %0.000 2,000,000,000 %0.359 %0.000 858,183,156 3,884,798,072 3,026,614,916 % 100.000 71,496,376,47 % Lớp: K19CLC - TCA Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Xuân (biên soạn, 2015), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội Bảng cân đối kế toán CTCP dược phẩm UPI năm 2017, 2018, 2019 Báo cáo kết kinh doanh CTCP dược phẩm UPI năm 2017, 2018, 2019 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CTCP dược phẩm UPI năm 2017, 2018, 2019 Một số luận văn, chuyên đề đề tài www.stockbiz.vn/ www.wikipedia.org/ (Nguồn: Phịng kế tốn) SV: Hồng Thị Hương SV: Hồng Thị Hương Lớp: K19CLC - TCA Lớp: K19CLC - TCA ... ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn lưu động. .. Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG I: MỘT VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Vốn lưu động. .. thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 15 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 17 1.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP