205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

66 31 0
205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ʌ Iffl HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ -^^^ft QQ ^^^ft KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Sinh viên thực : Trần Thu Hương Lớp : K19KDQTA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4050129 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đinh Thị Thanh Long Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Ì1 íf LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU” cơng trình nghiên cứu thân em Học viện Ngân hàng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình thực khóa luận, em thực nghiêm túc qui tắc đạo đức nghiên cứu, kết trình bày khóa luận sản phẩm nghiên cứu riêng thân em, tất tài liệu tham khảo khóa luận trích dẫn cách cụ thể, theo qui tắc trích dẫn nhà trường Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực số liệu nội dung khác khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Thu Hương 11 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Đinh Thị Thanh Long, tận tình bảo hướng dẫn em trình viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế, thầy cô giảng dạy Học Viện Ngân Hàng tạo điều kiện cho em tham gia viết khóa luận Dù có nhiều cố gắng nỗ lực, hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận ý kiến góp ý từ phía thầy cơ, để đề tài thực có ý nghĩa thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 NỘI DUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1.1 Khái niệm ngành nông sản 1.1.2 .Đặc điểm mặt hàng nông sản 1.1.3 Vai trò xuất nông sản kinh tế 11 1.2 CÁC QUI ĐỊNH CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN NHẬP KHẨU 12 1.3 HIỆU QUẢ VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 15 1.3.1 Tiêu mặt kinh tế 1.3.2 Tiêu mặt xã hội 1.3.3 Tiêu chí hiệu xuất nơng sản 16 chí hiệu xuất nông sản 18 chí hiệu xuất nơng sản mặt môi trường 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .20 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ ιvv 2.2.2 .Tiêu chíDANH hiệu MỤC xuấtCÁC khẩuTỪ hàng VIẾT nông TẮT sản sang EU mặt xã hội 36 2.2.3 .Tiêu chí hiệu xuất hàng nông sản sang EU mặt môi trường 37 2.3.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 39 2.3.1 .Những kết đạt 39 2.3.2 .Những hạn chế gây giảm hiệu xuất nông sản 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 43 3.1.1 Định hướng phát triển xuất nông sản Việt Nam giới 43 EU 46 Từ viết tắt Nguyên nghĩa Nghĩa Tiếng Việt XKNS KNXK Metalaxyl HACCP ĨSÕ 3.3 ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT Xuât khâu nông sản NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 47 Kim ngạch xuât khâu 3.3.1 .Đối với Chính phủ Hoạt chât trừ nâm trồng 47 3.3.2 Đối với Bộ, Ban, Ngành liên quan Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy 48 Control Point System kiểm soát điểm tới hạn International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuân hoá quốc tế Global Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GAP RASFF Rapid Alert System for Food and Hệ thống cảnh báo nhanh Feed mặt hàng thực phâm “Ẽẽ European Commission Ủy ban Châu Âu EUR Europe Đồng tiền chung châu Âu USD United States Dolla Đồng đô la Mỹ VietGap Vietnamese Good Agricultural Tiêu chuân Thực hành sản xuât Practices nông nghiệp tốt Việt Nam Investment Protection Agreement Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam IPA - Liên minh châu Âu R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại APS Sanitary and Phytosanitary Hiệp định biện pháp vệ sinh Measures kiểm dịch động vật Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ADI Bảng Tên Trang 2.1 vi Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU giai đoạn 2015 - 2019 2.2 Kim ngạch sô mặt hàng xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2017 - 2019 21 21 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 2.3 Top 20 quôc gia lớn xuất nông sản sang EU năm 2019 2.4 Kim ngạch 20 nhóm hàng nơng sản xuất Việt Nam sang 22 23 thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 2.5 Kim ngạch tỉ trọng tăng trưởng xuất nhập hàng nông sản 30 Việt Nam EU giai đoạn 2015 - 2019 Hình 2.1 Tên Cán cân thương mại mặt hàng nông sản Việt Nam - EU giai Trang 31 đoạn 2015 - 2019 2.2 Thị phân sản phẩm nông sản xuất sang EU Việt Nam năm 2019 DANH MỤC HÌNH 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất thương mại quốc tế đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia Khi quốc gia bắt đầu xuất mặt hàng mà họ giàu có, nhập hàng hóa mà họ thiếu hụt góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Có nhiều mặt hàng sử dụng để xuất thương mại, khơng thể phủ nhận thành cơng mặt hàng nơng sản đóng góp quan trọng cho kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam nhiều năm qua giành nhiều thành tựu đáng kinh ngạc XKNS Từ năm 2000, Việt Nam lọt vào top 20 quốc gia xuất hàng nông sản nhiều giới với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14%/ năm Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kim ngạch XKNS năm 2010 đạt 19,15 tỷ USD Năm 2019 lập kỉ lục ngành XKNS Việt Nam lên tới 41,3 tỷ USD tăng 2,16 lần so với năm 2010 Việt Nam tiến hành hội nhập ngoại thương với nhiều nước Mĩ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, số khơng thể khơng kể đến thị trường EU thị trường xuất tiềm quan trọng hàng đầu với Việt Nam Năm 2012, EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam sau Mĩ Theo số liệu tổng cục Hải Quan, kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang EU năm 2000 4,1 tỷ USD tăng lên số gấp 13 lần vào năm 2019 đạt 56,4 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất nhập nước Trong đó, tính riêng KNXK sang EU 41,18 tỷ USD Năm 2018, Việt Nam xuất siêu sang EU 21,24 tỷ USD, chiếm gần 8,9% GDP Việt Nam Trong đó, kim ngạch XKNS đạt 2,73 tỷ USD, chiếm 4,8% tổng KNXK sang EU chiếm đến 15% tổng KNXK mặt hàng Việt Nam sang nước giới Đặc biệt sau Việt Nam EU đến công bố hiệp định chung EVFTA vào ngày 1/2/2016, kim ngạch XKNS sang EU tăng gấp 1,9 lần từ 1.365 triệu USD năm 2009 lên 2.591 triệu USD vào đầu năm 2017 Ngày 30/6/2019 Việt Nam EU thức kí kết EVFTA Ngày 30/3/2020 Hội đồng Châu Âu 41 tranh cao sản phẩm thông thường khác Hiện nay, sản phẩm nước mắm Phú Quốc sản phẩm cấp dẫn địa lý EU, chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng số 7.000 dẫn địa lý cấp thị trường Tuy nhiên, sau EVFTA có hiệu lực EU cam kết bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam mặt hàng nơng sản, thực phẩm tiếng có tiềm xuất cao chè Mộc Châu, cà phê Buôn Mê Thuột, cam Vinh, gạo Hải Hậu, bưởi Đoan Hùng, vải Thanh Hà Các cam kết dẫn địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc khẳng định thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thị trường EU thị trường giới, qua thúc đẩy hiệu XKNS sang thị trường EU 2.3.2 Những hạn chế gây giảm hiệu xuất nông sản Những hạn chế gây giảm hiệu XKNS sang thị trường EU là: yếu tố kinh tế, kim ngạch tốc độ tăng trưởng XKNS, có tăng trưởng hàng năm Tuy nhiên có biến động ảnh hưởng yếu tố như: giá giới, thân sản phẩm xuất chưa đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật dẫn đến làm giảm giá trị xuất khẩu, tình trạng “găm hàng” doanh nghiệp chờ đợi thời EvFTA có hiệu lực Tình hình dịch bệnh tồn cầu Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến KNXK, nước Châu Âu bế quan tỏa cảng, không giao thương để tránh dịch tình trạng dịch bệnh lây lan Với cán cân thương mại, việc nhập nhiều sản phẩm từ EU làm giảm cán cân thương mại Tiêu biểu việc nhập siêu nhiều sản phẩm nơng sản từ EU năm 2016 làm thặng dư thương mại Việt Nam giảm 195 triệu EUR so với năm 2015 (theo nguồn Europa) Với cấu hàng nông sản, dù tiến hành khai thác thị trường tiềm Châu Âu, nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Về yếu tố xã hội, nông nghiệp Việt Nam sản xuất tự túc, tự phát, chưa có qui mơ phát triển rõ ràng Người sản xuất thiếu hiểu biết tiêu chuẩn kĩ thuật xuất khẩu, áp dụng qui trình thủ cơng sản xuất hay lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu, dẫn đến làm giảm chất lượng hàng nông sản Người sản xuất chưa tuân thủ cập nhật kịp thời biện pháp kĩ thuật SPS, TBT, XKNS sang EU Các sở chế biến nông sản xuất chưa đáp ứng tiêu chuẩn giới qui trình sản xuất, dẫn đến khơng đạt 42 tiêu chuẩn xuất sang EU, từ làm giảm hiệu xuất yếu tố môi trường yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến giảm XKNS sang EU Khi EU ngày đặt nhiều tiêu chuẩn với hàng nông sản Việt Nam rào cản kỹ thuật dư lượng hóa chất, an tồn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, khó khăn không nhỏ doanh nghiệp xuất Việt Nam Các lô hàng xuất Việt Nam chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng hàng xuất sang EU bị trả lại nước, chí cấm nhập với số mặt hàng nông sản, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu XKNS uy tín hàng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế TĨM TẮT CHƯƠNG Phân tích thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam nói chung xuất nơng sản sang EU nói riêng cho thấy, Việt Nam có nhiều lợi hoạt động sản xuất xuất nông sản, đặc biệt hội tiếp cận thị trường EU lớn Hiệp định EVFTA có hiệu lực Hiệu xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, xã hội mơi trường Chỉ tiêu kinh tế cịn chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố kinh tế vĩ mô nước giới: khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biến động giá giới, dịch bệnh, Hạn chế yếu tố môi trường chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng bảo vệ môi trường sản xuất thị trường EU mặt hàng nông sản Mặc dù vậy, hoạt động xuất nông sản 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Định hướng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn tiếp 3.1 theo 3.1.1 Định hướng phát triển xuất nông sản Việt Nam giới Việt Nam đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trở thành nước XKNS đứng thứ hai Đông Nam Á, thứ 15 giới với 10 nhóm mặt hàng nơng, lâm, thủy sản có KNXK tỷ la Mỹ, có mặt hàng có kim ngạch tỷ la Mỹ Để tiếp tục phát huy hiệu xuất khẩu, Chính phủ Nghị số 53/NQ-CP với nội dung cụ thể là: đến năm 2030 phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững; sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo để tăng suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh; cải thiện ngày nâng cao đời sống nông dân; xây dựng nông thôn văn minh đại Năm 2030 phấn đấu đưa nông nghiệp Việt Nam đứng số 15 nước phát triển giới, ngành chế biến nơng sản đứng số 10 nước hàng đầu giới Đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến sâu nông nghiệp giới, trung tâm logistics thương mại nông sản toàn cầu Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 3%/năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 6% - 8%/năm Đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp hiệu Về phương hướng phát triển số mặt hàng cụ thể, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 706/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cụ thể sau: vùng sản xuất lúa gạo xuất ổn định, hiệu bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng 44 để có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất khẩu, liên kết chuỗi giá trị sản xuất người sản xuất doanh nghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU Theo nghiên cứu Bộ công thương Hiệp định EVFTA giúp tăng kim ngạch XKNS Việt Nam sang EU, cụ thể gạo tăng thêm 65% vào năm 2025, đường tăng 8%, thịt heo tăng 4%, lâm sản tăng 3%, thịt gia súc gia cầm tăng 4%, đồ uống thuốc tăng 5% thủy sản tăng 2% giai đoạn 2020 - 2030 Giai đoạn hậu dịch Covid-19, Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, doanh nghiệp Việt Nam có tay lợi lớn từ việc giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan vào thị trường EU để khai thác thị trường 18.000 tỷ USD Hiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt nước châu Âu - đối tác thương mại Việt Nam Vì thế, việc đánh giá tổng thể toàn diện tác động việc thực thi EVFTA gắn với bối cảnh dịch Covid-19 cần nhiều thời gian nguồn lực Bộ trưởng Bộ Công Thương - Trần Tuấn Anh cho biết, Chính phủ ban hành chương trình hành động để triển khai FTA Việt Nam - EU, đồng thời, tiếp tục củng cố nội lực cho cộng đồng doanh nghiệp Để nắm bắt tốt hội, doanh nghiệp phải tuân thủ thủ tục đầu tư, hải quan, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT), biện pháp kiểm dịch động, thực vật (SPS), đảm bảo hàng hóa xuất vào thị trường EU phải tuân thủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn đề sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững Để doanh nghiệp hiểu rõ cam kết EVFTA, ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường phổ biến hướng dẫn quy định EU Cục trưởng Cục Xuất nhập vừa ký Quyết định số 42/QĐ-XNK triển khai thực thi Hiệp định EVFTA Cục Xuất nhập năm, mục tiêu kế hoạch công tác chuẩn bị cho việc thực EVFTA hiệu nhất, bảo đảm doanh nghiệp Việt Nam kịp thời tận dụng hội từ EVFTA để đẩy mạnh sản xuất, xuất nhập Cụ thể, Cục Xuất nhập tập trung xây dựng trình Bộ trưởng ban hành Thơng tư quy định Quy tắc xuất xứ 45 hàng hóa Hiệp định EVFTA tháng 6/2020 Các nhiệm vụ lại bao gồm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn quy trình đăng ký chứng nhận loại gạo xuất vào EU để hưởng ưu đãi thuế quan Đối với lĩnh vực xuất xứ hàng hóa, kế hoạch Bộ Cơng Thương, nhu cầu địa phương, Hiệp hội, doanh nghiệp, Cục Xuất nhập thường xuyên tổ chức khóa tập huấn chuyên sâu Quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA cho quan, tổ chức cấp C/O để doanh nghiệp, Hiệp hội nắm bắt hội quy trình, thủ tục để sớm tận dụng cam kết ưu đãi Các đơn vị giao theo dõi tình hình xuất nhập mặt hàng Việt Nam vào thị trường EU, cập nhật biện pháp quản lý EU ảnh hưởng tới xuất Việt Nam; tình hình sử dụng cam kết xuất xứ ưu đãi EVFTA định kỳ báo báo để có biện pháp tham mưu kịp thời, đảm bảo hiệu việc tận dụng tối đa ưu đãi EVFTA mang lại Công tác truyền thông Hiệp định EVFTA triển khai liên tục nhằm đảm bảo Hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích mà EVFTA mang lại, đồng thời có chuẩn bị tốt tham gia thị trường EU Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, hội nghị hay viết tài liệu, ấn phẩm, báo chí Cục Xuất nhập để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà soát mặt kỹ thuật có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU Ngồi ra, nhằm ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ, việc thực chương trình nâng cao lực quan, tổ chức cấp C/O, Cục thành lập đoàn trực tiếp kiểm tra xuất xứ sở sản xuất để đảm bảo việc thực quy tắc xuất xứ EVFTA Bên cạnh đó, Nhà nước đề sách phát triển xuất khẩu, chuyên mơn hóa sản xuất mặt hàng nơng sản có lợi xuất vào EU Khuyến khích nông dân áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lượng kim ngạch XKNS sang thị trường Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị 3.2 trường EU Từ hạn chế làm giảm hiệu xuất nông sản nêu phần 2.3.2 em xin đưa giải pháp sau: 46 3.2.1 - Giải pháp doanh nghiệp sản xuất Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ từ khâu phát triển giống mới, giống biến đổi gene kháng sâu bệnh, công nghệ tưới tiêu tiên tiến, công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, - Đẩy mạnh sử dụng công nghệ giai đoạn thu hoạch, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau quả, thực phẩm - Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng chất hóa học độc hại nông nghiệp - Đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, tiêu chuẩn quốc tế vào trình sản xuất - Tự chủ động tìm hiểu thơng tin tiêu chuẩn kĩ thuật, hàng rào công nghệ cho hàng nông sản nhập EU 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU - Học hỏi công nghệ, kĩ thuật từ nước phát triển để áp dụng vào trình xuất nơng sản - Cần có chiến lược xây dựng hệ thống liên kết chặt chẽ khu vực từ nghiên cứu công nghệ (các sở nghiên cứu) - khu vực sản xuất nông nghiệp (người nông dân) - khu vực phân phối tiêu thụ (doanh nghiệp), đảm bảo nông sản Việt Nam đạt đủ yêu cầu chất lượng thị trường Châu Âu - Cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin xuất nông sản, qui định xuất khẩu, yêu cầu kĩ thuật, chất lượng, luật pháp thị trường EU ưu đãi xuất Nhà nước - Các nhà sản xuất cần có kế hoạch phát triển cụ thể từ khâu chuẩn bị ban đầu mặt thuận lợi cho việc bảo quản sau thu hoạch, có kế hoạch 47 tăng khả xuất sang thị trường EU Trong khâu đóng gói, doanh nghiệp cần thiết kế sản xuất mẫu bao bì đẹp mắt, thu hút khách hàng, hợp với tiêu chuẩn quốc tế để tạo cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng 3.3 Đề xuất nhằm tăng cường xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.3.1 - Đối với Chính phủ Đẩy mạnh việc phát triển xuất nông sản sang thị trường EU, để giảm ảnh hưởng lớn thị trường Trung Quốc với xuất Việt Nam - Điều tiết có biện pháp phòng bị để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến xuất nông sản yếu tố bất ngờ toàn cầu dịch bệnh Covid-19, biến động giá giới, tỷ giá hối đoái, thiên tai, lũ lụt, - Tăng cường nhập thiết bị công nghệ đại giới cho sản xuất bảo quản nông sản Việt Nam - Tăng cường chi ngân sách cho hoạt động R&D, chuyển giao, đổi khoa học cơng nghệ, để đưa công nghệ mới, công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông sản - Đầu tư nhà máy chế biến với công nghệ đại khu công nghiệp tập trung, phát triển cụm nhà máy chế biến nơng sản nhằm giảm chi phí vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi củng cố kết nối nông dân doanh nghiệp - Tăng cường ngân sách phát triển ngành phụ trợ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp như: kiểm nghiệm chất hóa học nơng sản, đẩy mạnh kiểm tra chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, đầu tư máy móc, thiết bị, - Thực chiến lược xuất nhiều sản phẩm nông sản đa dạng, tránh tập trung xuất nhiều vào sản phẩm truyền thống cà phê hạt điều Vì cung cầu hai sản phẩm bị biến động ảnh hưởng đến kim 48 3.3.2 - Đối với Bộ, Ban, Ngành liên quan Mở khóa đào tạo cho nơng dân phương pháp phịng, chống sâu bệnh có hiệu - Kiểm sốt chặt chẽ đại lý thuốc trừ sâu, xử phạt thích đáng trường hợp sản xuất bn bán loại hóa chất bị cấm danh mục - Xây dựng chiến lược thu hoạch theo mạng lưới có hiệu quả, xây dựng chun mơn hố cho nơng dân, doanh nghiệp sở nghiên cứu - Đào tạo kiến thức cho bà nông dân sử dụng công nghệ tiến tiến vào khâu từ tạo giống, nuôi trồng, sản xuất thu hoạch, trọng phát triển vào khu vực vụ mùa chuyên canh - Nghiên cứu tăng cường nhập công nghệ từ EU nhằm đảm bảo hàng nông sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhập thị trường EU - Đào tạo nguồn lực sẵn sàng hỗ trợ cho người nông dân thông tin yêu cầu kĩ thuật, chất lượng - Tích cực tun truyền để người nơng dân thay đổi thói quen sản xuất lạc hậu, có nhận thức khái niệm nông sản bảo vệ môi trường sản xuất - Cập nhật kịp thời thông tin thương vụ xuất nông sản giới vào EU, từ đưa sách định hướng xuất đắn TÓM TẮT CHƯƠNG Hiệp định thương mại tự EVFTA mang lại nhiều hội vô số thách thức nông sản Việt Nam Để đạt định hướng năm 2030 trở thành nước có ngành chế biến nơng sản đứng top 10 nước hàng đầu giới thị trường xuất nơng sản sang EU, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược cải cách đồng Chính phủ cần đầu tư vào thị trường tiềm EU, thực giải pháp điều hành tỷ giá, lạm phát phát triển ngành phụ trợ cho sản xuất nông nghiệp Các Bộ, Ban, Ngành liên quan cần đẩy 49 nghiệp dân trí người nơng dân Nhà sản xuất xuất cần áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, từ khâu phát triển giống mới, khâu lựa chọn công nghệ sản xuất, đến khâu bảo quản chế biến Các giải pháp cần triển khai đồng theo lộ trình, vai trị giám sát điều tiết vĩ mơ Chính phủ yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm định hướng, hỗ trợ người nông dân hoạt động sản xuất xuất mặt hàng nhiều rủi ro đầy tiềm 50 KẾT LUẬN CHUNG Sản xuất nơng sản Việt Nam có nhiều thuận lợi điều kiện thời tiết, tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, nguồn nước giống trồng, tạo nên đa dạng chủng loại nông sản xuất Tuy nhiên việc xuất chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan Các yếu tố có tác động trực tiếp đến hiệu XKNS Việt Nam Mối quan hệ XKNS yếu tố hỗ trợ tác động khăng khít lẫn Chỉ cần yếu tố có vấn đề kéo theo hiệu XKNS sụt giảm Sự kiện Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU ký kết vào năm 2016 dự kiến có hiệu lực vào tháng năm 2020 dấu mốc quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam nước EU Hiệp định dự báo đem lại hội lớn cho ngành công nghiệp xuất Việt Nam Theo tiêu chí đánh giá hiệu XKNS sang thị trường EU kinh tế, xã hội, mơi trường, đánh giá XKNS sang thị thực có hiệu giai đoạn từ năm 2015 - 2019 dù phải trải qua biến động kinh tế, hay yếu tố trị phức tạp, cán cân thương mại Việt Nam mức xuất siêu với tốc độ tăng trưởng ổn định Tuy nhiên rào cản khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm thách thức lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam Từ đó, em đưa kiến nghị tập trung ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất chế biến, đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao, nâng cao ý thức người nông dân, phát triển hoạt động xúc tiến thương mại, Các giải pháp kiến nghị cần có góp sức Bộ, Ban, Ngành liên quan, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất.Khi tất thành phần tích cực tham gia vào hoạt động quy hoạch, đổi sản xuất chắn làm gia tăng hiệu xuất sản phẩm hàng hóa nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng Việt Nam 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt: TS Đỗ Thu Hằng (2015) Học viện Khoa học xã hội, luận án “Phát triển thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam bối cảnh nay” TS Ngô Thị Mỹ (2016) Đại học Thái Nguyên, luận án “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam ” ThS Đỗ Thị Hòa Nhã (2017) Đại học Thái Nguyên, luận văn “Các yếu tố tác động đến xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU - cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực” ThS Hoàng Thị Vân Anh (2019) Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương, luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu điều kiện thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) ” TS Vũ Văn Hùng (2013) Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội, luận án “Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO) ” TS Đặng Thị Huyền Anh (2017) Học Viện Ngân Hàng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU sau hiệp định EVFTA” Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019 B Tài liệu Tiếng Anh: Anastasios Karasavvoglou (2017), “Agricultural Sector Issues in European Periphery” Guy Paillotion (1998), “European Agricultural Research in the 21st Century” 52 Members' Research Service (2016), “Agriculture In Exporting between The European Union And United States ” Vũ Anh Thu (2014), “Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach” Agri - Food trade statistical factsheet European Union - Vietnam (2020) C Các trang web: EU đóng cửa biên giới xuất nông sản ảnh hưởng (2020), truy cập ngày 18/5/2020 http://vinanet.vn/tin-xuc-tien/doanh-nghiep-xuat-khau-nong-san-sang-eu-phaisu-dung-chung-thu-dien-tu-726654.html Xuất nông sản sang thị trường châu Âu: Cánh cửa rộng mở (2019), truy cập ngày 20/5/2020 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xuat-khau-sang-eu-nho-evfta-cohoi-lon-nhung-khoi-dau-se-chat-vat-320068.htm Nông sản sang EU phải có chứng thư vệ sinh kiểm dịch (2020), truy cập ngày 19/5/2020 https://khoahocdoisong.vn/nong-san-sang-eu-phai-co-chung-thu-ve-ve-sinhva-kiem-dich-140050.html Xuất nông sản sang EU cửa rộng không dễ vào (2019), truy cập ngày 21/5/2020 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-nong-san-sang-eu-cuarong-nhung-khong-de-vao-311747.html Doanh nghiệp cần biết cách xuất nông sản sang EU (2019), truy cập ngày 22/5/2020 http://dangcongsan.vn/kinh-te/doanh-nghiep-can-biet-cach-xuat-khau-nongsan-sang-eu-537810.html EVFTA thông qua: Nông sản Việt rộng cửa vào thị trường EU (2020), truy cập ngày 22/5/2020 http://baodansinh.vn/evfta-duoc-thong-qua-nong-san-viet-rong-cua-vao-thitruong-eu-20200217214659105.htm Hạn chế phụ thuộc xuất nông sản vào thị trường Trung Quốc vận 53 dụng Hiệp định thương mại tự vào khaiLỤC thác thị trường (2020), truy cập PHỤ ngày 22/5/2020 http://kinhtedothi.vn/han-che-phu-thuoc-xuat-khau-nong-san-vao-trung-quocKim ngạch xuất mặt hàng nông sản cụ thể Việt Nam van-dung-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-khai-thac-thi-truong-moi-365143.html xuất thị trường giai đoạn - 2019truy Nông nghiệp 4.0 sang chìa khóa để tiếpEU cậntrong thị trường Châu 2015 Âu (2019), cập ngày 21/5/2020 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-09- 19/nong-nghiep40-la-chia-khoa-de-tiep-can-thi-truong-chau-au-76538.aspx Million EUR - - Starches, inulin & gluten - - Soybeans - - Oilseeds, other than soybeans - - Palm & palm kernel oils - - Vegetable oils other than palm & olive oils - - Oilcakes - - Other feed and feed ingredients - - Beet and cane sugar - - Sugar, other than beet & cane - - Milk powders and whey - - Butter Share Chan in all ge Agri 20182019 2019 100.0 -3.1 2016 201 201 198 407 231 073 257 057 221 308 0 0 16 10 13 3 0 0 0 0 1 1 0 0 0.0 0 0 06 6 0 0 0 0 0 0 0 2015 0611 Agri Food Agricultural food and feed products - Commodities - - Wheat - - Cereals, other than wheat and rice - - Rice - - Flours and other products of milling industry -the - Malt % 928 179 17 201 161 945 1 203 066 90.0 -5.4 493 -11.4 0.0 27 12 107.7 40.0 00 00 00 0.0 0 00 -667 0 00 0 00 - - Gums, resins and plant extracts - - Unroasted coffee, tea in bulk & mate - - Cocoa beans - - Cocoa paste and powder - - Agricultural commodities, not specified - Other primary - - Live animals - - Bovine meat, fresh, chilled and frozen - - Pork meat, fresh, chilled and -frozen - Poultry meat, fresh, chilled -and- frozen Sheep and goat meat, fresh, and frozen -chilled - Offal, animal fats and other meats, fresh, chilled and - - Fresh milk and cream, 1 190 142 0 720 813 280 169 0 909 0 817 5 831 0 0 5 0 1 12 13 10 12 27 30 34 34 41 665 749 837 29 743 -13.2 01 385 17 4~3 0 0 0 80 0 01 01 20 9 740 75 47.0 0 11 1 015 buttermilk and yoghurt - - Eggs and honey - - Vegetables, fresh, chilled and dried - - Fruit, fresh or dried, excl citrus & tropical fruit - - Citrus fruit - - Tropical fruit, fresh or dried, nuts and spices - - Miscellaneous seeds and hop cones - - Agricultural primary food products, not specified - Processed (incl wine) - - Meat preparations - - Cheese - - Olive oil - - Preparations of vegetables, 20 01 34.2 -0.4 25 10 39 39 36 49 21 36 15 0 13 17 01 01 301 13 01 J fruit or nuts - - Fruit juices - - Wine, vermouth, cider and vinegar - - Roasted coffee and tea Food preparations and beverages - Food preparations 16 25 0 1 09 106 - - Chocolate, confectionery and ice cream - - Infant food and other cereals, flour, starch or milk - - Pasta, pastry, biscuits and bread - - Soups and sauces - - Coffee and tea extracts - - Food preparations, not specified - - Pet food - Beverages - - Waters and soft drinks - - Beer - - Spirits and liqueurs - - Odoriferous substances 23 14 31 0 1 103 119 130 144 100 114 123 136 0 1 1 52 55 60 70 24 35 36 10 10 11 34 14 0 0 0 0 0 10.8 0.0 7 40.9 5 22 10 -12.5 0 0.0 16.7 0.0 -5.6 27.3 66 28 0.0 50.0 0 ... ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN... hạn chế gây giảm hiệu xuất nông sản 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI... đề: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU” để làm rõ tiêu ảnh hưởng tới hiệu XKNS Việt Nam sang thị trường EU đưa kiến nghị để thúc đẩy XKNS sang

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:39

Hình ảnh liên quan

Hình Tên Trang - 205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

nh.

Tên Trang Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kim ngạch một số mặt hàng xuấtkhẩu chính của Việt Nam sang EU giai đoạn 2017 - 2019 - 205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 2.2..

Kim ngạch một số mặt hàng xuấtkhẩu chính của Việt Nam sang EU giai đoạn 2017 - 2019 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kim ngạch 20 nhóm hàng nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 - 205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 2.4..

Kim ngạch 20 nhóm hàng nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1. Cán cân thương mại mặt hàng nông sản của Việt Nam -EU giai đoạn 2015 - 2019 - 205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

Hình 2.1..

Cán cân thương mại mặt hàng nông sản của Việt Nam -EU giai đoạn 2015 - 2019 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.2. Thị phần các sản phẩm nông sản xuấtkhẩu sang EU của Việt Nam năm 2019 - 205 giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU,Khoá luận tốt nghiệp

Hình 2.2..

Thị phần các sản phẩm nông sản xuấtkhẩu sang EU của Việt Nam năm 2019 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    2. Đối tượng nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    1.1. Nội dung về hoạt động xuất khẩu nông sản

    1.1.1. Khái niệm về ngành nông sản

    1.1.2. Đặc điểm mặt hàng nông sản

    1.2. Các qui định của EU đối với hàng nông sản nhập khẩu

    1.3. Hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu nông sản

    > Hiệu quả xuất khẩu nông sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan