1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU

87 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hiệp Định EVFTA Đến Xuất Khẩu Mặt Hàng Tôm Của Việt Nam Sang Thị Trường EU
Tác giả Lê Duy Tú
Người hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 839,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY TÚ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Ngành Quản trị kinh doanh Mã số 8340101 Họ và tên học viên Lê Duy Tú Người hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY TÚ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Lê Duy Tú Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả, mô hình Luận văn Thạc sỹ trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Người cam đoan Lê Duy Tú LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực Luận văn Thạc sỹ, tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ lớn mặt chuyên môn tinh thần từ PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng – giảng viên hướng dẫn khoa học học phần tốt nghiệp Nhân đây, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng tận tâm tư vấn hướng dẫn tác giả hồn thành tốt Luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai chuyên gia tác giả tham khảo ý kiến ThS Phạm Bình An Ơng Trương Hữu Thơng Sự giúp đỡ, cố vấn chuyên môn với thông tin kinh nghiệm thực tế tác giả nhận từ quý thầy cô, chuyên gia nguồn tư liệu vô q giá để tác giải hồn thành Luận văn Thạc sỹ Cuối cùng, tác giả xin kính chúc quý thầy, cô chuyên gia thật dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt công việc sống Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021 Tác giả nghiên cứu đề tài Lê Duy Tú MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp định tính 1.4.2 Phương pháp định lượng 1.5 Những đóng góp đề tài 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Bố cục Luận văn Thạc sỹ Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Xuất hàng hoá 2.1.2 Mặt hàng tôm 2.1.3 Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) 10 2.1.4 Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) 12 2.1.5 Cam kết EU thuế quan nhập 18 2.2 Các mơ hình lý thuyết tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất hàng hoá 19 2.2.1 Lý thuyết cân cục 19 2.2.2 Lý thuyết tạo lập chuyển hướng thương mại 19 2.2.3 Lý thuyết tác động thuế quan theo trường phái kinh tế học cổ điển21 2.2.4 Lý thuyết mô hình lực hấp dẫn thương mại 22 2.2.5 Lý thuyết cân tổng thể Walras 23 2.2.6 Lý thuyết độ co dãn 25 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất giải thích biến độc lập 28 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 2.4.2 Giải thích yếu tố đầu vào mơ hình nghiên cứu 30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 3.1.1 Nghiên cứu định tính 34 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 34 3.2 Phương pháp thu thập liệu 34 3.2.1 Thu thập liệu cho nghiên cứu định lượng 34 3.2.2 Thu thập liệu cho nghiên cứu định tính 35 3.3 Phương pháp xử lý liệu 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Tình hình xuất mặt hàng tơm Việt Nam sang thị trường EU 40 4.1.1 Kim ngạch xuất 40 4.1.2 Cơ cấu mặt hàng 40 4.1.3 Cơ cấu thị trường 42 4.1.4 Phương thức toán thực hợp đồng xuất 43 4.2 Tác động tạo lập thương mại 44 4.3 Tác động chuyển hướng thương mại 46 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 51 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Một số hàm ý 56 5.2.1 Hàm ý quản trị doanh nghiệp xuất tôm 56 5.2.2 Hàm ý sách Tổng cục thuỷ sản, Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản (VASEP) 57 5.2.3 Hàm ý quan quản lý xuất nhập 60 5.2.4 Hàm ý quan quản lý xúc tiến hoạt động đầu tư 61 5.2.5 Hàm ý Bộ ngành liên quan 61 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 62 Tiểu kết chương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á ASEM Asia–Europe Meeting ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Anh rời khỏi liên hiệp BREXIT C/O CIF CPTPP Britain & Exit Certificate of Origin anh EU Chứng nhận xuất xứ hàn quốc COST, INSURANCE AND Tiền hàng, bảo hiểm, FREIGHT cước phí Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn Agreement for Trans-Pacific diện Tiến xuyên Partnership Thái Bình Dương Chấp nhận toán D/A Documents against Acceptance D/P Documents against payment EC European Commission Ủy ban châu Âu EP European Parliament Nghị viện Châu Âu EU European Union Liên Minh Châu Âu đổi lấy chứng từ Thanh toán đổi lấy chứng từ Hiệp định thương mại tự EVFTA EU-Vietnam Free Trade Agreement Liên minh châu ÂuViệt Nam EVIPA FAS EU-Vietnam Investment Protection Hiệp định bảo hộ đầu tư Agreement EU – Việt Nam Free Alongside Ship Miễn trách nhiệm dọc mạn tàu nơi FCA Free Carrier FDI Foreign Direct Investment FOB Free On Board Free trade agreement FTA Giao hàng cho người chuyên chở Đầu tư trực tiếp nước Miễn trách nhiệm boong tàu nơi Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi phổ cập HS Harmonized System INCOTERMS International Commercial Terms Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Các điều khoản Thương mại Quốc tế ISI Institute for Scientific Information Viện thông tin khoa học L/C Letter of credit Tín dụng thư ODA Official development assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức Hiệp định khung Đối tác PCA Partnership and Cooperation Hợp tác toàn diện Việt Nam EU Software for Market Analysis and SMART Restrictions on Trade Công cụ mô cân cục đơn thị trường Hiệp định áp dụng SPS Sanitary and Phytosanitary Measures biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật T/T Telegraphic Transfer Chuyển tiền T/T TBT Technical Barriers to Trade WITS World Intergrated Trade Solution Rào cản kỹ thuật thương mại DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên bảng STT Trang Bảng 2.1 Một số đặc điểm Liên minh Châu Âu EU 13 Bảng 2.2 Ưu nhược điểm số mơ hình nghiên cứu trước 26 Bảng 3.1 Dữ liệu thu thập để sử dụng việc chạy mơ hình SMART 33 Bảng 3.2 Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định tính nguồn thu thập 33 Bảng 3.3 Danh sách chuyên gia vấn 34 Bảng 4.1 Cơ cấu mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang thị trường EU năm 38 2019 Bảng 4.2 10 nước thành viên EU tiêu thụ mặt hàng tôm Việt Nam nhiều 41 năm 2019 Bảng 4.3 Giá trị tạo lập thương mại tính theo mặt hàng tơm 43 Bảng 4.4 Giá trị chuyển hướng thương mại mặt hàng tôm xuất 45 sang EU Việt Nam thuế quan cắt giảm 0% Bảng 4.5 10 nước giảm xuất mặt hàng thuộc HS 030611, 030615, 46 030616, 030617 sang EU Bảng 4.6 10 nước giảm xuất nhóm HS code 160521, 160529 nhiều 47 Bảng 5.1 Tác động hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất mặt hàng 53 tôm Việt Nam sang thị trường EU STT Tên sơ đồ, hình vẽ Trang Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất 31 61 Mặt khác, tính chất khắt khe thị trường Châu Âu, cửa xuất cần có quan tổ chức hoạt động kiểm dịch chất lượng hàng hoá trước xuất Các tiêu dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, nồng độ, dư lượng chất hoá học cần kiểm tra cách chặt chẽ nhằm tối thiểu hoá khả bị trả hàng, từ chối nhập tệ bị phạt trường hợp sai phạm tái phạm nhiều lần mang tính chất nghiêm trọng 5.2.4 Hàm ý quan quản lý xúc tiến hoạt động đầu tư Các quan liên quan đến hoạt động đầu tư cần tích cực xúc tiến hoạt động đầu tư vào ngành phụ trợ cho ngành tôm sản xuất thức ăn cho tôm, lai tạo giống, chế phẩm sinh học, hoá học, thuốc cho tôm nhằm hạn chế việc nhập từ nước ngồi – ngun nhân gây khó khăn bất lợi việc xác định tỷ lệ nội địa xuất xứ hàng hố Cần có sách, ưu đãi đầu tư thuế điều kiện cấp giấy phép, địa điểm đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực nêu Ngồi ra, cần tích cực cải thiện thủ tục hành tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào ngành mắt xích quan trọng yếu kém Việt Nam kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ 5.2.5 Hàm ý Bộ ngành liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần đưa sách nhằm hỗ trợ cho ngư dân việc nâng cấp, cải tiến, đóng phương tiện phục vụ hoạt động khai thác, đánh bắt tôm Hỗ trợ ngư dân việc đầu tư công cụ, dụng cụ đánh bắt tơm số mặt hàng tơm đánh bắt Việt Nam có giá khơng cạnh tranh chất lượng hàng hoá bị giảm sút đáng kể ngư cụ đánh bắt cịn thơ sơ 62 Bộ Tài cần có sách thuế mang tính ưu đãi doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ mặt hàng Bộ Kế hoạch Đầu tư cần khuyến khích đầu tư cho ngành tôm thông qua mời thầu dự án đầu tư, quy hoạch hợp lý cho vùng nuôi trồng, khai thác tôm trọng điểm nước Bộ Khoa học Công nghệ cần tiến hành xúc tiến hoạt động liên quan đến chuyển giao công nghệ vào ứng dụng hoạt động chế biến khai thác tôm nhằm nâng cao nâng suất, tạo thêm giá trị gia tăng cho mặt hàng tôm Việt Nam Hạn chế mặt hàng thô, hàm lượng kỹ thuật, chế biến thấp Chính phủ cần tăng cường đàm phán, ký kết thêm hiệp định thương mại tự để tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang nhiều thị trường khác với mức thuế quan ưu đãi nhiều hội hợp tác phát triển tranh phụ thuộc lớn vào thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Trung Quốc,… 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Nghiên cứu hạn chế chỗ đánh giá tác động hiệp định việc tham gia EVFTA đến hoạt động xuất mặt hàng tơm Việt Nam sang EU góc độ phân tích tác động cắt giảm thuế quan Trong đó, có tác động ngồi thuế quan khác tác động đến hoạt động xuất tôm Việt Nam tác động mặt sách, tác động mặt trị, tác động hội nhập kinh tế, tác động phát triển khoa học công nghệ,…chưa nghiên cứu phạm vi đề tài Hay nói cách khác, nghiên cứu phân tích tác động hiệp định EVFTA mức độ đơn ngành, để phản ánh cách xác cần đặt ngành phân tích mối quan hệ với ngành liên quan Tuy nhiên phạm vi giới hạn điều kiện thời gian nguồn lực, nghiên cứu thực dựa đánh giá tác động nêu Bên cạnh đó, thuế quan cắt giảm 0% rào cản phi thuế quan gây nhiều khó cho mặt hàng tôm Việt Nam để 63 vào thị trường EU, khía cạnh này, tác giả phân tích chưa đầy đủ đề tài Từ hạn chế nêu trên, đề tài định hướng cho nghiên cứu sau cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tác động để đánh giá cụ thể tác động hiệp định thương mại tự hoạt động xuất loại hàng hố cụ thể Phân tích sâu rào cản mang tính phi thuế quan nhằm đề xuất giải pháp để hạn chế khó khăn việc tiếp cận thị trường nhập Tiểu kết chương Chương tổng kết lại kết nghiên cứu thông qua việc giá trị tác động tương quan mức độ tác động tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại Từ kết nghiên cứu đạt được, tác giả đưa số hàm ý cho doanh nghiệp chế biến xuất mặt hàng tôm Việt Nam, quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Tổng cục Thuỷ sản nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU Ngoài ra, chương nêu lên hạn chế đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Hoàng, Phạm Văn Phúc Tân, 2020, Tác động hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thủy sản việt nam sang thị trường EU, Tạp chí quản lý Kinh tế quốc tế, 140 Tổng cục Thống kê, 2019, EVFTA: hội thách thức xuất nhập Việt Nam – EU Bộ Công Thương, 2019, Báo cáo Xuất nhập Quốc hội, 2005, Luật Thương Mại Quốc hội, 2017, Luật Thuỷ sản Hồng Đức Thân, 2012, Giáo trình Kinh tế thương mại, Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Duy Bột, 2006, Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Hà Nội: NXB Thống Kê Đặng Đình Đào, 2008, Giáo trình Các ngành Thương mại Dịch vụ, Hà Nội: NXB Thống kê Tài liệu tiếng Anh Marshall, A., Principles of Economics, New York, 1890 10 Viner, J., The customs union issue, London: Stevens, London, 1950 11 Adam, S., , The Wealth of Nations, New york: Penguin Random House US, New York, 1776 12 David, R., On the principles of political economy and taxation, Kitchener, Ontario: Batoche Books, London, 1817 13 Thắng, V.,European-Vietnam Free Trade Agreement and Vietnam’s footwear, Journal of Asian Business and Economic Studies, 25, 10.24311/jabes/2018.25.S02.2., Ha nOI, 2002 65 14 Othieno, L., & Shinyekwa, I., Trade, revenue and welfare effects of the East African Community Customs Union Principle of Asymmetry on Uganda: an application of Wits-Smart simulation model., London, 2011 15 Hương, V.,2017, an application of the SMART model to assess impacts of the EVFTA on Vietnam's imports of automobiles from the EU, VNU Journal of Science: Economics and Business 16 Anh, T T., & Ngọc, L M (2011), An Assessment of the Potential Economic Impacts of RCEP on Vietnam Automobile Sector World Trade Institute 17 Karingi, S., Lang, R., Oulmane, N., Perez, R., Jallab, M S., & Hammouda, H B., Economic and welfare impacts of the EU-Africa Economic Partnership Agreements, Amsterdam, 2005 18 Vu, H., An application of the SMART model to assess impacts of the EVFTA on Vietnam's imports of automobiles from the EU, VNU Journal of Science: Economics and Business, Hà Nội, 2017 19 Armington, P S., A theory of demand for products distinguished by place of production Staff Papers, London, 1969 16(1), 159–178 20 Leontief, W., The dynamic inverse’ in Contributions to Input-Output Analysis, North-Holland, London, 1970 21 Leontief, W.,Structure of the Wold Economy, The American Review, London, 1974, 223-226 22 Walras, L., Theory of Pure Economics, Translated by W Jaffe, Allen and Unwin, London, 1954, 78-79 23 Oosterhaven, J.,Leontief versus Ghochian Price and Quantity Models, Southern Economic Journal, London, 1996 24 Leontief, W.,Quantitative Input and Output Relations in the Economic System of the United States, The Review of Economic and Statistics, London, 1936, 54-58 25 Ministry of Industry and Trade, Handbook for Vietnamese Enterprises: The European—Vietnam free trade agreement, Ha Noi, 2016 26 Nguyen, B.D.,Forecasting impacts of the European-Viet2005.nam free trade agreement on Vietnam’s economy, Foreign Trade University, Ha Noi, 2014 27 Jammes, O., & Olarreaga, M., Explaining SMART and GSIM, New York, 28 WITS, World Integrated Trade Solution (WITS): Data on Trade, Tariff and Non-Tariff Measures, World Bank, 2016 66 29 Amjadi, Azita, Schuler, Philip, Kuwahara, Hiroaki, & Quadros, Susanne, WITS: User’s manual, Washington DC.: UNCTAD, UNSD, WTO, WB, 2011 30 Cassing, James, Trewin, Ray, Vanzetti, David, Truong Dinh Tuyen, Nguyen Anh Duong, Le Quang Lan, & Le Trieu Dzung, Impact assessment of Free Trade Agreement on Vietnam’s Economy, Hanoi, Vietnam: MUTRAP, 2010 31 Baker, Paul, Vanzetti, David, & Pham, Lan Huong, Sustainable Impact Assessment: EU-Vietnam FTA, Hanoi, Vietnam: MUTRAP IV, 2014 Tài liệu từ internet: www.tapchitaichinh.vn, 2020, Ngành tôm kỳ vọng sức bật từ EVFTA, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-tom-ky-vong-suc-battu-evfta-328160.html www.traceverified.com, 2020, Xuất Khẩu Tôm Việt Nam Quá Khứ Và Triển Vọng Tương Lai, https://traceverified.com/xuat-khau-tom-viet-nam-quakhu-va-trien-vong-tuong-lai/ www.vnbusiness.vn, Tôm Việt 'bội thu' thị trường khó tính, https://vnbusiness.vn/thi-truong/tom-viet-boi-thu-o-thi-truong-kho-tinh1071850.html www.trungtamwto.vn, 2020, Việt Nam-EU, https://trungtamwto.vn/fta/199viet-nam eu/1 www.tapchitaichinh.vn, 2020, Tác động Hiệp định EVFTA đến kinh tế Việt Nam số giải pháp đề xuất, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-den-kinh-te-viet-nam-va-mot-so-giai-phapde-xuat-329614.html www.socongthuong.tuyenquang.gov.vn, 2020, XUẤT KHẨU TƠM ĐĨN CƠ HỘI TỪ EVFTA, http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-sukien/thuong-mai-thi-truong-quoc-te/xuat-khau-tom-don-co-hoi-tu-evfta220.html www.nhandan.com.vn, 2020, Tín hiệu tích cực từ xuất tơm, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/tin-hieu-tich-cuc-tu-xuat-khau-tom449957/ 67 www.nhandan.com.vn, 2021, Xuất tôm, điểm sáng ngành thủy sản, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/xuat-khau-tom-diem-sang-cua-nganhthuy-san-632197 www.exportpotential.intracen.org, 2021, Export potential, https://exportpotential.intracen.org/en/markets/gapchart?fromMarker=i&exporter=704&toMarker=j&whatMarker=k&what=03 06Xb 10 www.ec.europa.eu, 2020, Countries and regions, https://ec.europa.eu/trade/policy/countries-and-regions/countries/canada/ 11 www.thanhnien.vn, 2020, Gỡ "thẻ vàng" cho thủy sản Việt Nam khó, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/go-the-vang-cho-thuy-san-vietnam-van-kho-1188816.html 12 www.consosukien.vn, 2021, Ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, http://consosukien.vn/u-ng-du-ng-khoa-ho-c-cong-nghe-trong- nuoi-tro-ng-thu-y-sa-n.htm 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn xác nhận chuyên gia Phụ lục 2: Kết vấn chuyên gia Phụ lục 3: Tác động tạo lập thương mại Phụ lục 4: Tác động chuyển hướng thương mại 69 Phụ lục 2: Kết vấn Chun gia: Ơng Trương Hữu Thơng Câu hỏi 1: Sau EVFTA phê chuẩn có hiệu lực, xuất tơm Việt Nam sang EU có hội thách thức nào? Trả lời: Bên cạnh thuận lợi, hội nêu rõ cam kết EU, lộ trình cắt giảm thuế quan mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang EU cịn gặp khó khăn phải kể đến: Thứ nhất: rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng EU thị trường khó tính Khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường,…của EU khắt khe khơng dễ đáp ứng Đã có nhiều trường hợp hàng hoá bị trả bị phạt khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng Thứ hai: Quy định pháp luật nhập tôm vào thị trường EU khắt khe Các sản phẩm thuỷ sản sau nhập vào EU phải có chứng nhận thức quan có thẩm quyền nước xuất EU (cơ quan Ủy ban Châu Âu công nhận) Đây điều kiện tiên nước xuất để đủ điều kiện xuất thuỷ sản nói chung mặt hàng tơm nói riêng sang EU Nước xuất xứ phải nằm danh sách nước đủ điều kiện EU công nhận gồm: - Cơ quan có thẩm quyền nước xuất phải kiểm sốt thức xun suốt dây chuyền sản xuất Đây phải quan có quyền lực, có sở hạ tầng nguồn lực để thực có hiệu việc giám định chứng nhận điều kiện vệ sinh liên quan, đảm bảo độ tin cậy - Thuỷ sản sống, trứng thú săn bắt để ni phải có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ động vật liên quan - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống chế biến, loài chân bụng biển, loài da gai chúng phải nằm danh sách khu vực sản xuất chứng nhận Cơ quan quốc gia nước xuất phải đảm bảo việc phân loại sản phẩm phải giám sát thường xuyên khu vực sản xuất để khơng có độc tố biển gây nhiễm độc 70 - Cơ quan có thẩm quyền nước xuất phải có có kế hoạch kiểm soát theo yêu cầu EU kim loại nặng, vật lây nhiễm, dư lượng thuốc thú y kháng sinh sản phẩm tôm Kế hoạch kiểm sốt phải lập trình tới EC để xin chấp thuận tiếp tục thực hàng năm - Các sản phẩm tôm nhập vào EU quan có thẩm quyền nước xuất giám định đáp ứng đủ yêu cầu EU - Cần thiết phải có giám định FVO (Cơ quan Thú y Thực phẩm Ủy ban Châu Âu) để xác nhận phù hợp với yêu cầu - Các sản phẩm thuỷ sản nhập từ nước EU tới lãnh thổ EU phải qua chứng nhận Trạm giám định biên giới EU Mỗi hàng gửi phải chịu kiểm tra tài liệu cách hệ thống, kiểm tra tính đồng kiểm tra tính vật lý Tần suất kiểm tra phụ thuộc vào mức độ hư hỏng sản phẩm phụ thuộc kết lần kiểm tra trước Mỗi hàng gửi mà không đạt yêu cầu quy định EU bị huỷ gửi trả lại Từ ngày 01/01/2010, Ủy ban Châu Âu (EC) thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn xoá bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thuỷ sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing – IUU) tác động không nhỏ đến xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang EU Theo quy định IUU, quốc gia thành viên EU phải áp dụng việc xử phạt mức gấp lần giá trị sản phẩm sai phạm, gấp lần cho trường hợp tái phạm thời gian năm Ngồi tịch thu phương tiện vi phạm Theo Tổng cục Thuỷ sản (Bộ NN&PTNT), ngày 23/10/2017, Ủy ban Châu Âu có thơng cáo báo chí thức thể tâm tiếp tục chống lại nạn đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý (IUU) toàn giới cách cảnh báo Việt Nam với “thẻ vàng” Đến thẻ chưa EU thu hồi Như vậy, việc Việt Nam phải phối hợp EU việc thu hồi thẻ vàng có vai trị đặc biệt quan trọng với xuất sản phẩm nước mặn nói chung mặt hàng tơm nói riêng, tỷ trọng giá trị mặt hàng tôm lớn so với mặt hàng thuỷ hải sản xuất khác 71 Câu hỏi 2: Theo chuyên gia, việc sử dụng mơ hình SMART nghiên cứu có phù hợp? Trả lời: Mơ hình SMART đánh giá trực tiếp tác động thay đổi thuế suất thuế nhập đến mặt hàng cụ thể thị trường cụ thể việc áp dụng vào nghiên cứu phù hợp, nhiên, cần kết hợp với lý thuyết mơ hình khác để đánh giá đầy đủ tác động việc hiệp định thương mại tự có hiệu lực đến hoạt động xuất ngành hàng/mặt hàng Câu hỏi 3: Một số hàm ý/kiến nghị quan ban ngành để tận dụng tối đa tác động tích cực hiệp định EVFTA nhằm thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU? Trả lời: số kiến nghị đề xuất doanh nghiệp đánh giá quan trọng, định thành bại ngành chế biến xuất tơm Việt Nam sang thị trường EU: - Chính phủ mà chủ yếu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo Tổng cục Thuỷ sản tập trung đưa Luật Thuỷ sản 2017 vào sống, đồng thời tiếp tục đạo sản xuất thuỷ sản bám sát định hướng phát triển - Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, khí hậu kịp thời thông báo, hướng dẫn người nuôi giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất Tiếp tục thực tái cấu, đẩy mạnh tổ chức sản xuất liên kết ngang dọc theo chuỗi giá trị, xây dựng đề án liên kết chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ đối tượng chủ lực - Tổ chức triển khai kế hoạch hành động mang tính tồn quốc phát triển ngành tơm Việt Nam đến năm 2025, đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm đến năm 2025, phê duyệt tổ chức thực chiến lược phát triển nuôi biển đến năm 2030 - Tiếp tục trì triển khai đàm phán song phương, thực thoả thuận ký với nước để góp phần giải nhanh chóng vấn đề biển 72 chống khai thác IUU, phát triển nuôi biển kêu gọi đầu tư vào trung tâm nghề cá lớn - Tập trung thu hút nguồn vốn nước ngoài, vốn ngân sách để đầu tư vào cảng cá lớn, tập trung hoàn thành số cảng cá lớn đầu tư để nâng cao công suất - Quyết tâm gỡ bỏ “thẻ vàng” IUU EU để mặt hàng tơm phát triển mạnh nữa, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Để tận dụng tiềm năng, trình thực mục tiêu cần có đồng của chuỗi, từ khâu đánh bắt đến nuôi trồng tôm, áp dụng khoa học cơng nghệ, tn thủ quy trình khai thác, ni, phát huy tối đa tiềm vùng ni cịn dư địa - Trong chế biến, cần đổi quy trình cơng nghệ, quản trị, tận dụng phụ phế phẩm để nối dài chuỗi giá trị Tổ chức tốt khâu thị trường - Với doanh nghiệp sản xuất, khai thác, chế biến xuất tôm, phải nghiên cứu, nắm bắt thực nghiêm quy định nhập thuỷ sản nước nói chung EU nói riêng, thành hay bại xuất tôm phụ thuộc nhiều vào cách hành xử doanh nghiệp Chuyên gia: Thạc sỹ Phạm Bình An Câu hỏi 1: Sau EVFTA phê chuẩn có hiệu lực, xuất tơm Việt Nam sang EU có hội thách thức nào? Trả lời: Nhìn chung EVFTA có hiệu lực, hội lớn lộ trình cắt giảm thuế quan rõ ràng cam kết cụ thể EU việc mở rộng thị trường Tuy nhiên để tận dụng tốt hội ngành tơm Việt Nam phải vượt qua nhiều thử thách Trong phải kể đến việc quản lý chuỗi cung ứng cách hiệu từ giống, thức ăn quy trình chế biến, sản xuất xuất Thị trường EU thị trường lâu đời trình độ người tiêu dùng đạt đến mức độ cao yêu cầu họ không giá chất lượng hàng hoá đảm bảo chất lượng mà cịn phải thân thiện với mơi trường phải phát triển bền vững Chẳng hạn quy trình đánh bắt phải chuẩn, giết mổ có nhân đạo hay tôn trọng nguyên tắc bảo vệ động vật hay 73 khơng,…Tuy ngành tơm nước ta yếu việc quản lý chuỗi cung ứng Các biến tướng dễ xảy hàng hoá luân chuyển từ mắt xích đến mắt xích khác chuỗi cung ứng Ngoài ra, thách thức lớn nằm biện pháp quản lý phi thuế quan mà EU áp dụng Các hội tận dụng từ thuế quan phát huy sở thoả mãn hàng loạt yêu cầu, quy định tiêu chuẩn quản lý nghiêm ngặt EU Câu hỏi 2: Theo chun gia, việc sử dụng mơ hình SMART nghiên cứu có phù hợp? Trả lời: Theo đánh giá cá nhân, việc sử dụng mơ hình phân tích lựa chọn định tác giả Tuy nhiên đây, đề tài chủ yếu phân tích tác động việc EVFTA có hiệu lực đến xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU việc dùng mơ hình SMART tương đối phù hợp mơ hình khác chỗ SMART cho phép mô tác động việc thay đổi thuế suất ngành hàng/mã hàng cụ thể đặt thị trường nhập cụ thể, EU Thế cần kết hợp với số mơ hình khác để thấy đầy đủ tác động việc EVFTA có hiệu lực đến xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU ngồi tác động thuế quan, thay đổi hoạt động xuất bị tác động nhiều yếu tố như: hàng rào phi thuế quan, phát triển khoa học-kỹ thuật, sách thương mại quốc tế, tình hình trị xã hội,… Câu hỏi 3: Một số hàm ý/kiến nghị quan ban ngành để tận dụng tối đa tác động tích cực hiệp định EVFTA nhằm thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU? Trả lời: Đi từ chất vấn đề chuỗi cung ứng ngành tôm xuất khẩu, mắt xích có tồn tại, yếu kém hỗ trợ cần đề xuất trước hết lên hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản (VASEP) hay Tổng cục Thuỷ sản Trên sở đề xuất mà hiệp hội, tổng cục đề xuất lên, Chính phủ hay quan, ban ngành có thẩm quyền xem xét thảo luận đề phương hướng hỗ trợ Một số vấn đề tồn đọng kể đến chất lượng giống, chất lượng thức ăn, quy trình đánh bắt, quy trình 74 chế biến, tuân thủ tiêu an toàn chất lượng, đảm bảo hàng hoá lưu chuyển qua trung gian, mức độ tinh chế sản phẩm,… 75 Phụ lục 3: Tác động tạo lập thương mại Mã Mã hàng nước hoá xuất Giá trị Mức thương mại thuế suất áp dụng (%) Thuế Giá trị tác suất động tạo lập thương (%) mại %/Tổng tác động tạo lập thương mại 030611 704 9.235 4,3 2.048 0,00% 030615 704 259.663 8,5 157.644 0,33% 030616 704 183.481 6,78 81.326 0,17% 030617 704 47.184.316 4,81 22.659.848 47,00% 160521 704 30.060.383 16.007.586 33,20% 160529 704 18.101.589 9.303.902 19,30% 48.212.354 100,00% TỔNG Phụ lục 4: Tác động chuyển hướng thương mại Mã hàng Giá trị thương mại hoá Giá trị tác động tạo Giá trị tác động lập thương mại chuyển hướng thương mại 030611 9.235 2.048 7.187 030615 259.663 157.644 102.019 030616 183.481 81.326 102.155 030617 47.184.319 22.659.848 24.524.471 160521 30.060.383 16.007.586 14.052.797 160529 18.101.588 9.303.902 8.797.687 TỔNG 95.696.651 48.212.354 47.586.316 ... cứu tác động việc EVFTA hiệu lực đến hoạt động xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Về tác động việc xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường. .. gia EVFTA đến xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU Các kết thu từ mơ hình SMART dựa điều chỉnh kịch thuế quan cho thấy tác động việc tham gia EVFTA đến xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị. .. tính định lượng việc hiệp định EVFTA có hiệu lực hoạt động xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường EU, tác giả đề xuất số hàm ý đến Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam quan doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.1 Tác động của hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 5.1 Tác động của hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU (Trang 10)
Bảng 2.1. Một số đặc điểm của Liên minh Châu Âu EU - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 2.1. Một số đặc điểm của Liên minh Châu Âu EU (Trang 25)
3 Mô hình cân bằng cục bộ  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
3 Mô hình cân bằng cục bộ (Trang 40)
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 42)
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề xuất - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề xuất (Trang 45)
Bảng 3.1. Dữ liệu thu thập để sử dụng trong việc chạy mô hình SMART - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.1. Dữ liệu thu thập để sử dụng trong việc chạy mô hình SMART (Trang 47)
Bảng 3.2. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định tính và nguồn thu thập - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.2. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định tính và nguồn thu thập (Trang 47)
Bảng 3.3. Danh sách các chuyên gia được phỏng vấn - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.3. Danh sách các chuyên gia được phỏng vấn (Trang 48)
3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu (Trang 48)
4.1. Tình hình xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU 4.1.1. Kim ngạch xuất khẩu  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
4.1. Tình hình xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU 4.1.1. Kim ngạch xuất khẩu (Trang 52)
Bảng 4.2. 10 nước thành viên EU tiêu thụ mặt hàng tôm của Việt Nam nhiều nhất năm 2019  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 4.2. 10 nước thành viên EU tiêu thụ mặt hàng tôm của Việt Nam nhiều nhất năm 2019 (Trang 55)
Bảng 4.3. Giá trị tạo lập thương mại tính theo từng mặt hàng tôm - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 4.3. Giá trị tạo lập thương mại tính theo từng mặt hàng tôm (Trang 57)
Thông qua kết quả chạy mô phỏng mô hình SMART, giá trị chuyển hướng thương mại tạo ra bởi việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu của các mặt hàng tôm Việt  Nam về 0% được thể hiện trong bảng sau:  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
h ông qua kết quả chạy mô phỏng mô hình SMART, giá trị chuyển hướng thương mại tạo ra bởi việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu của các mặt hàng tôm Việt Nam về 0% được thể hiện trong bảng sau: (Trang 59)
Bảng 4.5. 10 nước giảm xuất khẩu các mặt hàng thuộc HS 030611, 030615, 030616, 030617 sang EU  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 4.5. 10 nước giảm xuất khẩu các mặt hàng thuộc HS 030611, 030615, 030616, 030617 sang EU (Trang 60)
Bảng 4.6. 10 nước giảm xuất khẩu nhóm HS code 160521, 160529 và nhiều nhất  - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 4.6. 10 nước giảm xuất khẩu nhóm HS code 160521, 160529 và nhiều nhất (Trang 61)
Nguồn: tác giả tổng hợp từ mô hình SMART Đối  với  nhóm  HS  160521  và  HS  160529,  Morocco  là  nước  có  kim  ngạch  xuất  khẩu  sang  EU  giảm  nhiều  nhất  với  4,47  triệu  USD - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
gu ồn: tác giả tổng hợp từ mô hình SMART Đối với nhóm HS 160521 và HS 160529, Morocco là nước có kim ngạch xuất khẩu sang EU giảm nhiều nhất với 4,47 triệu USD (Trang 62)
Từ các kết quả chạy mô phỏng mô hình SMART, có thể thấy hiệp định EVFTA có tác động rất tích cực đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt  Nam sang EU - Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang thị trường EU
c ác kết quả chạy mô phỏng mô hình SMART, có thể thấy hiệp định EVFTA có tác động rất tích cực đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam sang EU (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w