1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 381,22 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -⅝⅛*- X6JtZ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Diệu Anh Lớp : K18 - NHL Khóa học : 2015 - 2019 Mã sinh viên : 18A4000056 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Mai Thanh Quế Hà Nội, tháng 06 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thân thực với hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Mai Thanh Quế không chép công trình nghiên cứu người khác Các nội dung nghiên cứu số liệu khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Phạm Diệu Anh i LỜI CẢM ƠN Dưới phân công khoa Ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng đồng ý Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Mai Thanh Quế, em thực đề tài “Phát triển tài tồn diện bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường nói chung, thầy giáo khoa Ngân hàng nói riêng, tận tình giúp đỡ, giảng dạy cho em suốt bốn năm học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Học viện Ngân hàng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Mai Thanh Quế nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn em q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song cịn tiếp xúc với mơi trường ngân hàng kiến thức kĩ cịn hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Diệu Anh ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 1.1 Khái niệm đo lường tài tồn diện 1.1.1 Khái niệm tài tồn diện .4 1.1.2 Các thước đo tài tồn diện 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tài tồn diện 1.2 Vai trị tài tồn diện 11 1.2.1 Vai trị tàichính toàn diện cấu phần kinh tế .11 1.2.2 Vai trị tàichính tồn diện toàn kinh tế .13 1.2.3 Vai trị tàichính tồn diện tài toàn cầu 14 1.3 Những trụ cột tài chínhtồn diện 17 1.3.1 Dịch vụ toán sở hạ tầng tài tài tồn diện .17 1.3.2 Đa dạng hóa kênh phân phối mạng lưới TCTD 17 1.3.3 Tăng cường hiểu biết tài chính, bảo vệ người tiêu dùng .19 1.4 Phát triển tài tồn diện bối cảnh CMCN 4.0 20 1.4.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 20 1.4.2 Vai trị cơng nghệ thúc đẩy tài tồn diện 21 1.4.3 Các mơ hình ứng dụng cơng nghệ thúc đẩy tài tồn diện 23 1.4.4 Khung khổ pháp luật tạo thuận lợicho ứng dụngcôngnghệ 27 1.5 Kinh nghiệm phát triển tài chínhtồndiệncủa số nướcASEAN .28 1.5.1 Kinh nghiệm từ Philippines 28 1.5.2 Kinh nghiệm từ Indonesia 29 1.5.3 Kinh nghiệm từ Malaysia 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát tình hình tài tồn diện Việt Nam .33 2.2 Các mức độ tiếp cận tài 34 2.2.1 Các mức độ tiếp cận tài khách hàng cá nhân 34 2.2.2 Các mức độ tiếp cận tài DNVVN 45 iii MỤC VIẾT 2.3 Đánh giá chung thựcDANH trạng phát triển tài TẮT tồn diện Việt Nam .52 2.3.1 Những kết đạt 52 2.3.2 Một số hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Mục tiêu định hướng tài tồn diện Việt Nam 57 3.1.1 Mục tiêu tài tồn diện Việt Nam 57 3.1.2 Định hướng tài toàn diện Việt Nam 57 3.2 Cơ hội thách thức tài tồn diện Việt Nam 59 3.2.1 Cơ hội tài tồn diện Việt Nam 59 3.2.2 Thách thức tài tồn diện Việt Nam 60 3.3 Một số khuyến nghị nhằm phát triển tài tồn diện Việt Nam 60 3.3.1 Khuyến nghị phủ 61 3.3.2 Khuyến nghị NHNN 62 3.3.3 Khuyến nghị TCTD 64 3.3.4 Khuyến nghị người dân 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Từ viết tắt Nguyên nghĩa CMCN Cách mạng Công nghiệp DNVVN LHQ Doanh nghiệp vừa nhỏ Liên Hợp Quốc ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTG Ngân hàng Thế giới NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng iv Bảng Bảng 2.1 Các tiêu đo lường tài tồn diện năm 2016 Trang 36 Bảng 2.2 Tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản NH Việt NamBIỂU DANH MỤC BẢNG số quốc gia 37 Bảng 2.3 Số liệu tài khoản tiền gửi toán cá nhân 38 Bảng 2.4 Chỉ tiêu tiết kiệm thức tín dụng thức Việt Nam số quốc gia 39 Bảng 2.5 Tơng phương tiện tốn tiền gửi khách hàng 40 TCTD Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng kinh tế 40 Bảng 2.7 Các tiêu giao dịch qua thẻ điện tử Bảng 2.8 Các tiêu giao dịch qua ATM POS 41 42 Bảng 2.9 Tình hình hoạt động thẻ NH Việt Nam năm 2017 - 2018 42 Bảng 2.10 Tiếp cận tín dụng DNVVN 47 Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Sử dụng dịch vụ tài DNVVN 48 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động DNVVN 50 Biểu đồ 2.3 Mức độ dễ tiếp cận nguồn vốn 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 Mối tương quan tài tồn diện phát triển kinh tế Hình 1.2 Mục tiêu Phát triển bền vững giới cho giai đoạn 2015 2030 DANH MỤC HÌNH v Trang 13 15 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào năm trở lại đây, tài toàn diện trở thành vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu nhằm phát triển hệ thống đáp ứng nhu cầu tài cho thành viên xã hội, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài hiệu với mức chi phí hợp lý đảm bảo chất lượng tới cá nhân doanh nghiệp, qua góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Sự quan tâm đến vấn đề tiếp cận tài ngày nhiều cho thấy tài tồn diện đem lại nhiều ý nghĩa có vai trị to lớn việc xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội thúc đẩy phát triển bền vững Các tổ chức quốc tế Nhóm nước G20, NHTG LHQ trọng đến việc hỗ trợ thúc đẩy tài tồn diện Cụ thể, Nhóm G20 coi tài tồn diện đóng vai trị trụ cột định hướng hoạt động Hội nghị thượng đỉnh Pittsburgh năm 2009 Tháng 10/2013, NHTG coi việc phổ cập giáo dục tài mục tiêu quan trọng hướng tới tài tồn diện đầy đủ - giới mà người dân nơi cung cấp đáp ứng tối ưu sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để nắm bắt hội giảm thiểu tổn thương LHQ khẳng định để đạt 7/17 mục tiêu giới phát triển bền vững cho giai đoạn 2015 - 2030 giải pháp tối ưu phát triển tài tồn diện Các nhà hoạch định sách cấp quốc gia quốc tế nhận định ưu tiên trọng tâm phát triển tài tồn diện Hiện tại, hai phần ba quan quản lý tài NHTW giới ngồi nhiệm vụ giữ ổn định thị trường tài cịn trao thêm nhiệm vụ tài tồn diện Trong 60 quốc gia cam kết tăng cường tài tồn diện tất nước hoàn thiện thực thi “Chiến lược tài tồn diện quốc gia” (32 quốc gia thực thi 27 quốc gia triển khai) Đứng trước xu hướng chung đó, Chính phủ Việt Nam vô quan tâm trọng đến việc phát triển tài tồn diện Thực tế đặt hàng loạt vấn đề như: “Việt Nam cần có quan điểm định hướng tài tồn diện? Cùng với xây dựng giải pháp để đạt mục tiêu này? Nhất bối cảnh công nghệ số tạo nên thay đổi nhanh chóng hoạt động kinh tế - xã hội nói chung hoạt động tài nói riêng, từ mang lại nhiều hội để thực thi tài tồn diện nhanh chóng hơn, hiệu hơn, với chi phí thấp Việt Nam làm để sử dụng hội này?” Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển tài tồn diện bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan Trong năm gần đây, vấn đề phát triển tài tồn diện việc hồn thiện chiến lược quốc gia tài tồn diện nhận quan tâm ngày lớn từ nhà nghiên cứu NH Đã có nhiều tác giả nghiên cứu tổng quan tài tồn diện phân tích kinh nghiệm từ số quốc gia giới phát triển tài tồn diện, qua đưa học cho Việt Nam Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Theo viết “Sơ lược tài tồn diện” nhóm tác giả đến từ Viện chiến lược NH (2017), tài tồn diện tiền đề quan trọng cho cơng phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội đất nước Chính phủ nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển châu Á, châu Phi Mỹ Latinh triển khai chương trình tài tồn diện nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng toàn diện Nghiên cứu cho thấy thực tế Việt Nam năm qua, nhiều sách kinh tế - xã hội thực nội dung tài tồn diện cịn mang tính phân tán nên hiệu chưa thật mong đợi Bên cạnh đó, viết nhấn mạnh cơng nghệ có vai trị to lớn việc thúc đẩy tài toàn diện, đặc biệt bối cảnh CMCN lần thứ tư Bài viết “Tiếp cận tài tồn diện nước ASEAN số khuyến nghị Việt Nam” hai tác giả Lê Thị Khuyên Bùi Ngọc Mai Phương, Tạp chí NHNN (2018), phân tích tình hình tài tồn diện phạm vi quốc gia với liệu bao gồm tiêu đo lường tài tồn diện 10 nước khu vực ASEAN; nhận thấy vị mức độ tài tồn diện Việt Nam mức thấp so với nước khu vực Từ đó, viết tiếp tục tìm hiểu số hạn chế đằng sau diễn biến thực trạng Việt Nam song song với việc nghiên cứu kinh nghiệm thành công việc triển khai tài Ghi nhận thực tế cho thấy, NHTM Việt Nam có chuyển biến tương đối rõ rệt Khả tiếp cận dịch vụ ngày gia tăng thông qua phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch truyền thống kênh đại Sản phẩm, dịch vụ ngày đa dạng phong phú, chất lượng dịch vụ tăng lên Các NH trọng tới cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho thành phần kinh tế trước vốn đối tượng quan tâm NH Đồng thời, nhà băng trọng việc cung cấp giải pháp thúc đẩy phổ cập tài thơng qua việc xây dựng gói sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp, đặc biệt gói giải pháp tài tồn diện Những kết đạt từ hoạt động tín dụng sách, hoạt động tài vi mơ giúp cho số lượng không nhỏ người dân tiếp cận dịch vụ ngân hàng Phần lớn NHTM cung ứng dịch vụ tốn dịch vụ cơng qua kênh Internet banking mobile banking Việc NH đứng thu tiền điện, tiền nước, tiền học, tiền điện thoại, tiền bảo hiểm, ngày trở nên phổ biến Tổng cục Hải quan triển khai việc nộp thuế qua NHTM, tỷ lệ nộp thuế điện tử chiếm khoảng 90% tổng thu ngân sách nhà nước ngành Hải quan Các NH doanh nghiệp lớn tích cực hợp tác với để phát huy ưu bên việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới số đông khách hàng Công tác truyền thông hoạt động NH đẩy mạnh, cung cấp kiến thức, qua giúp thay đổi thói quen người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng dịch vụ tài Hiện kênh VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng hai gameshow “Những đứa trẻ thơng thái” “Tiền khéo, tiền khôn” với mục tiêu nhằm cung cấp kiến thức tài - NH, giáo dục tài cho người dân, giảm thiểu chi phí xã hội rủi ro cho người sử dụng sản phẩm tài chính, thúc đẩy tiếp cận tài tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam (Minh Khuê, 2018) 2.3.2 Một số hạn chế Dù có biến chuyển, song mức độ tiếp cận dịch vụ khơng đồng nhóm dân cư tổ chức kinh tế Ngay nhóm dân cư tiếp cận dịch vụ NH, nhiều người chưa sử dụng đầy đủ dịch vụ mong muốn Các DNVVN gặp khó khăn tiếp cận tín dụng NH, vấn đề tài 53 sản đảm bảo Nhìn chung mức độ tiếp cận dịch vụ thấp so với mặt chung nước khu vực Rào cản thúc đẩy tài tồn diện nằm việc kinh tế Việt Nam kinh tế dựa nhiều vào tiền mặt Giới chuyên gia cho rằng, với phương tiện toán điện tử dần thay tiền mặt, phải tiến tới khoảng 60% toán dân chúng qua hệ thống NH nhận thấy rõ nét cải thiện Cịn cịn gian nan thúc đẩy tài tồn diện khoảng 90% giao dịch người dân tiền mặt Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có khung khổ pháp lý thơng thống việc cam kết theo đuổi thúc đẩy mạnh mẽ phổ cập tài với tham gia khu vực tư nhân bên liên quan, thách thức phải đối diện Các sách thúc đẩy tài tồn diện cịn phân tán nhiều chương trình, dự án khác nhau, chưa có chiến lược quốc gia tài tồn diện Một khó khăn đề cập nằm việc sở liệu tiếp cận tài nói riêng tài tồn diện nói chung cịn thiếu Ở đây, số liệu bên cung hiểu số liệu thu thập từ TCTC mạng lưới giao dịch, hệ thống dịch vụ tốn, tín dụng, huy động vốn, Số liệu bên cầu gồm số liệu thu thập trực tiếp từ đối tượng dịch vụ tài hướng tới phục vụ cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, sử dụng để hiểu, đánh giá nhận thức, nhu cầu, rào cản tiếp cận tài người sử dụng dịch vụ Theo Vụ Dự báo - Thống kê (NHNN) “để đưa chiến lược, lộ trình, giải pháp thúc đẩy tài tồn diện thiết thực, hiệu quả, điều kiện tiên phải có sở liệu đầy đủ, chi tiết theo chuỗi thời gian từ bên cung bên cầu giúp đo lường, đánh giá xác thực trạng tài tồn diện, ngun nhân thực trạng khả hấp thụ giải pháp” (Minh Khuê, 2018) Cơ sở hạ tầng tài chính, đặc biệt sở hạ tầng thông tin (thông tin tín dụng, hệ thống định danh, ) cịn thiếu, chưa kết nối đồng bộ, xem vướng mắc cần tích cực tháo gỡ thời gian tới 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Hệ thống tài Việt Nam hệ thống dựa NH Bên cạnh nhà cung ứng dịch vụ tài thính thức, cịn có tham gia 54 nhiều nhà cung ứng dịch vụ bán thức khơng thức, kể người vay tư nhân nhóm tiết kiệm cho vay khơng thức Các hình thức chơi họ, chơi hụi tồn số vùng nơng thơn thuộc nhóm Những nhà cung ứng dịch vụ loại cho cá nhân vay để giải nhu cầu tiêu dùng cấp bách cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ vay để giải nhu cầu sản xuất kinh doanh Những đối tượng tiếp cận dịch vụ tài chính thức khơng có tài sản chấp không đáp ứng đủ điều kiện cho vay NH Các nhà cung ứng dịch vụ bán thức cịn bao gồm tổ chức phi phủ nhà cung ứng dịch vụ tài vi mơ khác nằm ngồi phạm vi điều chỉnh Luật Các TCTD Thị trường vốn Việt Nam dù lớn mạnh song cịn sơ khai Vốn hố thị trường chứng khoán vào khoảng 21% GDP năm 2012 25% GDP năm 2014 Tỷ lệ vốn hoá thấp so với nước khác khu vực, chẳng hạn Thái Lan 106% GDP Malaysia 136% GDP vào thời điểm Tổng lượng trái phiếu phát hành dừng mức 6,8% tổng số dư trái phiếu vào khoảng 17% GDP năm 2014 Khu vực hưu trí bảo hiểm gần khơng đáng kể song phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng kinh tế Cuối năm 2014 tổng tài sản lĩnh vực chiếm 4,2% GDP Khu vực bảo hiểm nhân thọ chủ yếu cơng ty bảo hiểm nước ngồi nắm giữ, thị trường phi nhân thọ tập trung tay số cơng ty bảo hiểm nội địa lớn Cơ sở hạ tầng tài cải thiện đáng kể chưa đáp ứng nhu cầu Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN đời mở rộng hoạt động nhều năm qua, cho phép NH rút ngắn thời gian định cấp vốn vay cho công ty nhỏ Tổng số thiết bị chấp nhận thẻ ATM nước tăng mạnh, từ 14.000 POS 2.000 ATM cuối năm 2006 lên mức 263.000 POS/EFTPOS/EDC 17.000 ATM cuối năm 2016 Hiện đa số TCTD triển khai Internet banking, 34 TCTD triển khai mobile banking Tuy nhiên, mạng lưới giao dịch NH tập trung chủ yếu khu vực đô thị, hệ thống tốn bán lẻ Việt Nam cịn sau nhiều quốc gia láng giềng xét số điểm tiếp cận Hệ thống toán 55 liên NH IBPS NHNN vận hành đứng trước yêu cầu phải nâng cấp đại hoá nhằm đáp ứng nhu cầu toán kinh tế đà tăng trưởng nhanh chóng ngày hội nhập với hệ thống tài quốc tế Việt Nam kinh tế tiền mặt Thói quen dùng tiền mặt rào cản thúc đẩy tài tồn diện Tuy tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán vào khoảng 11 - 12% cuối năm 2014 - 2016, tỷ lệ người dân trả nhận toán tiền mặt số loại giao dịch chiếm 95% theo số liệu Global Findex năm 2014 Thanh toán dịch vụ học phí phí dịch vụ cơng ích chủ yếu thực tiền mặt (96,5% học phí 97,9% phí dịch vụ cơng) Hơn ba phần tư tiền lương trả tiền mặt (78,2%) Trong nông nghiệp, toán tiền mặt lại phổ biến, tới 99% sản phẩm nông nghiệp giao dịch tiền mặt Thậm chí với phân khúc thị trường lớn mạnh thương mại điện tử, nhiều giao dịch toán tiền mặt, với chế gọi toán tiền giao hàng; có tới hai phần ba chuyển tiền nội địa thực tiền mặt 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 TẠI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu định hướng tài tồn diện Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Trước xây dựng chiến lược việc trước tiên cần làm xác định tài tồn diện Đây coi cấu phần quan trọng chiến lược, để lấy làm sở hình thành tầm nhìn giải pháp trụ cột chiến lược Như nói chương 1, tài tồn diện khái niệm đa chiều có khác quốc gia tùy thuộc vào tình hình thực tế mục tiêu nước Ở Việt Nam, tài tồn diện hiểu “việc tất người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lí” Xuất phát từ sở trên, Chính phủ Việt Nam khái quát định hình ban đầu chiến lược sau: Trước hết, mục tiêu Chiến lược tài tồn diện Việt Nam “bảo đảm tất người dân độ tuổi trưởng thành doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý, cung ứng tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính thức hoạt động an tồn, hiệu có trách nhiệm” Mục tiêu nhấn mạnh hai khía cạnh “tiếp cận” “sử dụng” dịch vụ tài chứa đựng thành tố chủ chốt: (i) Đối tượng cung ứng dịch vụ: trọng người đến bị loại trừ tài chính: người thu nhập thấp, người yếu thế, cư dân vùng sâu vùng xa, DNVVN không đủ điều kiện tiếp cận với nguồn tài chính thức; (ii) Loại hình dịch vụ: gồm loại dịch vụ tài xem bản: tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm; (iii) Cách thức cung ứng dịch vụ: thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý, khả chi trả người sử dụng dịch vụ; (iv) Người cung ứng dịch vụ: Các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính thức, cấp phép chịu quản lý giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, hoạt động an tồn hiệu có trách nhiệm (Lê Phương Lan & Nguyễn Thị Hương Thanh, 2017) 3.1.2 Định hướng tài tồn diện Việt Nam Chính phủ xây dựng triển khai nhiều sách cụ thể hướng đến 57 đối tượng tài tồn diện Nghị 30a Chính phủ đề “Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo” với đối tượng hướng tới người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo; ưu tiên cho phụ nữ, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội (người già, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt); Ngồi ra, cịn có “Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi” nhiều sách hỗ trợ tín dụng cho học sinh, sinh viên, hộ gia đình sản xuất kinh doanh vũng khó khăn, doanh nghiệp xuất khẩu, DNVVN Việt Nam có số sách nhằm thúc đẩy trực tiếp hoạt động thuộc phạm vi tài tồn diện “Chính sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn” triển khai từ năm 2010 (còn gọi Nghị định 41/2010/ NĐ-CP) sửa đổi bổ sung để thực phù hợp với tình hình Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành thực từ 2006 đến chuẩn bị triển khai cho giai đoạn thứ (2016 - 2020); Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020” Và gần nhất, tháng 9/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1726/ QĐ -TTg phê duyệt “Đề án Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ NH cho kinh tế” với mục tiêu đến năm 2020, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu, có chất lượng, có mức chi phí hợp lý đại phận dân cư độ tuổi trưởng thành doanh nghiệp, dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, DNVVN, dựa hệ thống TCTD hoạt động an tồn, lành mạnh, có trách nhiệm phát triển bền vững Mặc dù vậy, sách kể chưa đặt chiến lược tài tồn diện mang tính tổng thể, tập trung tất nguồn lực nỗ lực để hướng vào đối tượng triển khai thực biện pháp phù hợp cách hiệu Một chiến lược quốc gia tài tồn diện có ý nghĩa lớn lao mặt phát triển xã hội, giảm bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, giúp cho người dân thụ hưởng thành phát triển kinh tế đem lại Thông qua tiếp cận tài chính, người dân có hội để tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, phát triển sản xuất, tạo cơng ăn việc làm Từ đó, Chiến lược tài tồn diện 58 góp phần đạt mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 mà Quốc hội đề Nghị số 142/2016/QH13 (bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước với GDP bình quân năm tới 6,5 7%) Thực tế Chiến lược triển khai số nước khu vực cho thấy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Bên cạnh đó, tồn chiến lược tài tồn diện hỗ trợ thiết lập tài quốc gia lành mạnh thông qua việc phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, cơng qua đó, giải tốt vấn đề an sinh xã hội Điều đồng thời hỗ trợ Việt Nam thực thi mục tiêu Thiên niên kỷ cam kết với LHQ Tại Nghị số 63/NQ-CP ngày 22 tháng năm 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 20120, NHNN Việt Nam trở thành quan đầu mối chủ trì, phối hợp với quan liên quan tài tồn diện Thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam gặp nhiều hội, đặt khơng thách thức 3.2 Cơ hội thách thức tài toàn diện Việt Nam 3.2.1 Cơ hội tài tồn diện Việt Nam Phát triển tài tồn diện xu chung tồn cầu nên nhiều tổ chức quốc tế sẵn sàng dành nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quốc tế để hỗ trợ nước nói chung Việt Nam nói riêng xây dựng Chiến lược quốc gia tổng thể tài tồn diện Xu hướng tập trung ưu tiên cho tài tồn diện bình diện quốc tế thúc đẩy nhận thức chung tài toàn diện Việt Nam Các tổ chức quốc tế sẵn sàng dành nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quốc tế để hỗ trợ Việt Nam hồn thiện khn khổ pháp lý, thể chế, xây dựng triển khai đồng Chiến lược quốc gia tài tồn diện Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng ổn định tài chính, ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững, sẵn sàng cam kết chiến lược tài tồn diện giao NHNN Việt Nam quan chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan việc xây dựng Đề án Chiến lược tổng thể quốc gia tài tồn diện NHNN triển khai nhiều chương trình, dự án nâng cấp hạ tầng toán; đẩy mạnh phát triển mạng lưới TCTC vi mô NH Nông nghiệp 59 Phát triển nơng thơn, NH Chính sách xã hội, Chiến lược phát triển hệ thống tài vi mơ; thúc đẩy tốn điện tử cho phép thí điểm sản phẩm đổi sáng tạo Bên cạnh đó, tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính, cơng ty viễn thơng, cơng ty Fintech nhanh chóng nắm bắt trọng đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ số Ngồi ra, Việt Nam có cấu dân số trẻ, tỷ lệ người dân sử dụng Internet smartphone thuộc nhóm cao giới nên dễ tiếp cận trào lưu tiêu dùng 3.2.2 Thách thức tài tồn diện Việt Nam Việt Nam chưa có khung khổ pháp luật đảm bảo cam kết theo đuổi thực chiến lược tài tồn diện, đảm bảo tham gia tất bên liên quan, đặc biệt khu vực tư nhân Chưa có khung pháp lý đảm bảo cho việc triển khai thực Chiến lược phát triển tài tồn diện Việt Nam khung pháp lý tạo thuận lợi cho việc ứng dụng cơng nghệ góp phần thúc đẩy tài toàn diện Cơ sở liệu tiếp cận tài tồn diện, sở hạ tầng tài cịn thiếu chưa kết nối đồng bộ, đặc biệt sở hạ tầng thơng tin (thơng tin tín dụng, hệ thống định danh ) Thực tế cho thấy, nhận thức chung xã hội tài tồn diện Việt Nam chưa đầy đủ chưa phổ biến rộng rãi đến người dân Sự hiểu biết kiến thức tài người dân nói chung cịn thấp, chưa nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm người tiêu dùng tài chính, người dân khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Chưa có quan bảo vệ người tiêu dùng hay sử dụng dịch vụ tài Các NH phải đối mặt với nhiều nguy tiềm ẩn đến từ việc bảo mật thông tin an ninh mạng tài gian lận tài chính, cơng có chủ đích, thất liệu nhạy cảm lây nhiễm mã độc Việc đòi hỏi NH phải biết cân đổi kiểm soát rủi ro 3.3 Một số khuyến nghị nhằm phát triển tài tồn diện Việt Nam Chính phủ quốc gia, TCTC quốc tế, nhà nghiên cứu ghi nhận: việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính thức có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội, xem cơng cụ sống cịn để phát 60 triển kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo Vì vậy, phát triển tài tồn diện mục tiêu nhiều quốc gia có Việt Nam Việc cần vào liệt từ Chính phủ đến bộ, ngành, địa phương toàn xã hội Dưới số khuyến nghị tác giả nhằm thúc đẩy phát triển tài tồn diện 3.3.1 Khuyến nghị phủ Thứ nhất, Chính phủ phải coi tài toàn diện chiến lược quốc gia, tập trung nguồn lực để hướng vào đối tượng triển khai biện pháp thực cách hiệu Đồng thời, Chính phủ phải cam kết hình thành khung khổ pháp luật nhằm theo đuổi thực chiến lược tài tồn diện Trên sở đó, huy động tổng thể nguồn lực tất bên liên quan, đặc biệt khu vực tư nhân để triển khai tài tồn diện hiệu Ngồi ra, để phục vụ cho việc hoạch định sách đánh giá việc triển khai thực tài tồn diện Chính phủ cần xây dựng sở liệu quốc gia Thứ hai, Chính phủ cần tăng cường giáo dục tài người dân Kinh nghiệm quốc gia giới việc thiếu kiến thức hiểu biết tài khiến người dân thiếu tin tưởng sản phẩm, dịch vụ NH thị trường Đây nguyên nhân dẫn đến cản trở việc tiếp cận dịch vụ tài thị trường thức, phát triển tài tồn diện quốc gia thúc đẩy xuất sản phẩm, dịch vụ tài phi thức Do đó, cần có cách thức tăng cường giáo dục hiểu biết tài thơng qua đào tạo kỹ lực tài cho người dân để họ tiếp cận, hiểu sử dụng có trách nhiệm dịch vụ tài chính, quản lý tốt tình hình tài Chính phủ cần triển khai chương trình hành động chiến dịch nhằm nâng cao hiểu biết tài cho đối tượng khác Cụ thể, Chính phủ giao cho kênh truyền thông quốc gia Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam thực tuyên truyền, giới thiệu tới người dân sản phẩm chương trình hỗ trợ tiếp cận với tài tồn diện; giao cho NH Chính sách Xã hội, NH Phát triển thực khoá đào tạo, kênh đào tạo tới nhóm chủ lực trưởng thơn, trưởng nhóm, hội phụ nữ, hội nơng dân, để từ nhân rộng kiến thức tài tồn diện với người dân Khơng đào tạo ý nghĩa, lợi ích 61 cách tiếp cận sản phẩm tài chính thức, người nơng dân cần đào tạo cách chi tiêu, cách tiết kiệm, cách quản lý tiền để từ tăng khả tiết kiệm họ Thứ ba, Việt Nam cần ưu tiên hoàn thiện chế thể chế khuôn khổ pháp lý nhằm tạo sở tảng môi trường minh bạch để phát triển tài tồn diện Khung pháp lý tất loại hình TCTC nói chung TCTC chuyên biệt cần hoàn thiện theo hướng tập trung vào hiệu hoạt động thông tin minh bạch Đồng thời phải lập nguyên tắc trọng yếu mà TCTC hoạt động cần phải tiên tuân thủ ví dụ áp dụng tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo Basel II hay nguyên tắc an toàn nguồn vốn Bên cạnh đó, chức Nhà nước cần thể rõ vai trị điều tiết vĩ mơ khía cạnh liên quan sau: việc phân phối điểm truy cập tài nơi chưa phục vụ (chủ yếu nông thôn khu vực vùng sâu vùng xa), tăng cường cam kết với TCTC quốc tế định quan chuyên biệt để tạo điều kiện phối hợp bên liên quan để thúc đẩy gia tăng mức độ tài tồn diện lớn Hơn nữa, đứng trước bối cảnh CMCN 4.0, Việt Nam cần chủ động phát triển dịch vụ tài tảng ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số để đẩy nhanh tiến trình tài tồn diện nước bắt kịp nước khác giới Thứ tư, Chính phủ cần yêu cầu bộ, ngành, địa phương tích cực phối hợp với NHNN việc triển khai sách hoạt động khn khổ tài tồn diện theo chương trình đề án Chính phủ Cùng với đó, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp luật quy định xử lý tội phạm mạng, quy định thiết bị kỹ thuật, bảo vệ thông tin cho tổ chức, cá nhân mạng xã hội; Đầu tư phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ sở hạ tầng; Ban hành quy định sách an ninh bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ tài số để giảm thiểu rủi ro thất thoát tài sản liệu (Nhuệ Mẫn, 2017) 3.3.2 Khuyến nghị NHNN NHNN tiếp tục đóng vai trị đầu mối dẫn đầu cơng thực chương trình hành động tài tồn diện phạm vi quốc gia Xét bối cảnh Việt Nam có hệ thống NH TCTC với nguồn nhân lực hệ thống chi nhánh rộng khắp nước nên thuận lợi để học tập mơ hình 62 Philippines lấy ngành NH làm trọng tâm để thúc đẩy phát triển tài tồn diện nói chung hoạt động tài vi mơ nói riêng theo hướng bền vững Qua kinh nghiệm trước quốc gia khác, sách làm nên thành cơng tài tồn diện phát triển dịch vụ NH đại lý Nhờ hữu ích tiện dụng NH đại lý (quy trình mở tài khoản đơn giản, thực số dịch vụ đơn giản chuyển tiền, tốn hóa đơn, dịch vụ tiện ích giúp khách hàng giao dịch kịp thời, thuận tiện tiết kiệm chi phí khách hàng khơng phải di chuyển xa nơi cư trú) làm tăng số lượng người tiếp cận sử dụng dịch vụ lên nhanh chóng Mơ hình áp dụng gỡ bỏ rào cản địa lý việc nhiều xã, huyện khơng có chi nhánh NH Các cửa hàng bán lẻ, đại lý xổ số bưu điện liên kết với nhiều TCTC hợp lệ để làm đại lý sử dụng thiết bị điện thoại di động hoạt động tức thời, để họ thực giao dịch thay cho tổ chức mà liên kết NHNN Việt Nam khuyến khích phát triển mơ hình cách cho phép tất TCTC thuộc quản lý giám sát NHNN thuê đại lý nơi nước, đồng thời quy định rõ ràng dịch vụ mà đại lý cung cấp, đưa hướng dẫn cần thiết hợp đồng TCTC đại lý, yêu cầu báo cáo cho NHNN Các đại lý NHNN giám sát gián tiếp thông qua TCTC chịu trách nhiệm hoạt động đại lý Sự cởi mở NHNN việc tham gia tổ chức phi NH nhà mạng viễn thơng việc cung ứng dịch vụ tài số đến số đông người dân vùng sâu, vùng xa mà đảm bảo quản lý, giám sát hiệu tổ chức cần thúc đẩy cho phù hợp Bên cạnh đó, giải pháp đặt để xây dựng sở liệu bên cung tài tồn diện cần yêu cầu TCTD báo cáo số tiêu chọn lọc, đảm bảo khả thống kê từ core banking TCTD số lượng máy ATM, chi nhánh, điểm giao dịch, đầu POS, Việc lập mẫu biểu yêu cầu TCTD báo cáo hệ thống báo cáo thống kê cần phải cân nhắc kỹ đảm bảo tính khoa học, chi tiết; chọn lọc tiêu trọng yếu; thiết kế bao gồm cách thức TCTD truyền liệu NHNN, cách thức loại trừ lặp phần mềm tổng hợp liệu (Minh Khuê, 2018) 63 Ngoài ra, NHNN cần tăng cường tham gia vào chương trình, diễn đàn quốc tế tài tồn diện; đẩy mạnh hợp tác tài tồn diện khn khổ APEC, ASEAN với đối tác phát triển NHTG, NH Phát triển châu Á, LHQ nhằm huy động tận dụng nguồn lực kỹ thuật tài để triển khai tài tồn diện thành cơng Việt Nam Hiện nay, NHNN Việt Nam khuyến khích theo hai hướng thành lập NH định hướng chuyên hoạt động tài vi mơ xây dựng hoạt động tài vi mơ NH có 3.3.3 Khuyến nghị TCTD Sự phát triển tài số làm sức ép cạnh tranh ngày gia tăng, vậy, NHTM cần mở rộng hệ thống kênh cung cấp dịch vụ theo hướng đa dạng, đặc biệt nhanh chóng tiếp cận áp dụng cơng nghệ tài số ứng dụng di động, dịch vụ NH trực tuyến, Internet banking, mobile banking; Chủ động đầu tư vốn, nâng cấp hạ tầng cơng nghệ NH tương thích với tảng tài số, đồng thời có sách đào tạo nâng cao chất lượng nhân có khả vận hành làm chủ hệ điều hành, sở liệu ngày phức tạp; Nghiên cứu hợp tác với TCTC/phi tài xây dựng hệ thống NH đại lý nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa (Nhuệ Mẫn, 2017) Hoạt động TCTC vi mơ nói chung phải giám sát chặt chẽ tổ chức đại diện cho Nhà nước mà đại diện cao NHNN Các tổ chức cần giám sát có chế tài tuân thủ nguyên tắc hoạt động mà NHNN đưa ra, đồng thời khuyến khích hoạt động cung cấp thơng tin đầy đủ, minh bạch kịp thời lên quan đại diện giám sát Bên cạnh đó, NH cần chủ động thiết kế sản phẩm tài phù hợp có chi phí hợp lý với nhu cầu nhóm khác nhau, đặc biệt sản phẩm tiết kiệm toán thực tế quy mô tiết kiệm người dân khu vực nông thôn nhỏ mức độ tổn thương gia đình thường cao sản xuất kinh doanh họ phụ thuộc nhiều vào thời tiết Dường sản phẩm tiết kiệm, vay vốn với quy mô nhỏ, thời gian đáo hạn nhanh phù hợp với nhóm khách hàng Mặt khác, thủ tục, giấy tờ rào cản lớn người dân tiếp cận dịch vụ tài nông thôn, điều đề cập nhiều nghiên cứu Việc cải thiện đơn giản hóa thủ tục hành tăng khả 64 tiếp cận dịch vụ tài khu vực nơng thơn Ngoài ra, cần tăng cường phối hợp với quan ban ngành việc thúc đẩy giới thiệu quảng bá chia sẻ kiến thức tài rộng rãi tới tầng lớp người dân nước, đặc biệt người nghèo có khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tài 3.3.4 Khuyến nghị người dân Người dân coi mắt xích quan trọng việc phát triển tài tồn diện Mọi sách Chính phủ, NHNN, TCTD khơng phát huy hết tính hiệu thiếu hợp tác người dân Chính vậy, người dân cần chung tay để góp phần xây dựng tài tồn diện Trước tiên, người dân cần thay đổi tư duy, thói quen thân Hiện nay, đa phần người dân ưu chuộng việc chi tiêu sử dụng tiền mặt thay sử dụng thẻ tốn điện tử, giữ tiền tiết kiệm nhà thay gửi vào ngân hàng, vay từ nguồn phi tức thay vay ngân hàng Lý phần thói quen, phần hạn chế hiểu biết Do đó, người dân cần chủ động trang bị cho kiến thức tài thơng qua nhiều kênh như: phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo, trực tiếp đến tìm hiểu NHTM Một người dân hiểu cách tài họ tin tưởng dễ dàng tiếp nhận dịch vụ ngân hàng 65 KẾT LUẬN Trong cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội đất nước tăng trưởng bền vững, tài tồn diện có ý nghĩa vơ to lớn Chính phủ nhiều quốc gia giới có Việt Nam triển khai tài tồn diện tiền đề quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng tồn diện, tất người xã hội, không loại trừ hưởng thành tăng trưởng kinh tế xã hội Trong năm gần đây, tổ chức quốc tế đặt tài tồn diện trọng tâm chương trình hỗ trợ cho quốc gia giới mặt tài kỹ thuật Thực tế Việt Nam năm qua cho thấy, nhiều sách kinh tế xã hội thực nội dung tài tồn diện cịn mang tính phân tán nên hiệu chưa thật mong đợi Việc xây dựng “Chiến lược quốc gia tài tồn diện” cần thiết để tập trung phát huy nỗ lực tất người hướng tới mục tiêu chung tăng trưởng toàn diện Do đó, để xây dựng triển khai thành cơng Chiến lược cần có phối hợp tham gia Bộ, ngành, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân, TCTD Bên cạnh đó, cơng nghệ có vai trị to lớn việc thúc đẩy tài tồn diện, đặc biệt bối cảnh diễn CMCN lần thứ tư Một số khuyến nghị đưa nhằm góp phần phát triển tài tồn diện Việt Nam Thứ là: mở rộng hệ thống kênh cung cấp dịch vụ theo hướng đa dạng, đặc biệt trọng kênh mới, có tính hiệu cao Internet banking, mobile banking Thứ hai là: phát triển phong phú sản phẩm dịch vụ tài chính, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Thứ ba là: nâng cao hiểu biết kỹ tài người dân, thơng qua họ hiểu sử dụng dịch vụ cung cấp Thứ tư là: hồn thiện khn khổ pháp lý việc cung cấp dịch vụ tài chính, xây dựng khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Nâng cao lực giám sát NHNN, Bộ tài tổ chức cung ứng dịch vụ Thứ năm là: hồn thiện hạ tầng tài hạ tầng thông tin viễn thông Việt Nam đứng trước hội to lớn để thúc đẩy tài tồn diện bình diện quốc gia Điều xuất phát từ mối quan tâm nỗ lực toàn cầu, sẵn sàng trợ giúp định chế tài quốc tế lớn, nhà tài trợ, 66 TÀI LIỆU THAM nhận thức ngày tăng KHẢO tầm quan trọng tài tồn diện phát triển bền vững đất nước, cấp, ngành, An đô lẫn (2017), hàng động đầu APEC tiên có 2017, mặt với quan quản lý ninh nhà thủ nước, Ngân tổ chức xãtựhội dânLive Bank Tronglầnnăm vaiViệt trò Nam nước chủ nhà, chủ đề thảo luận năm APEC Việt Hội đồng Doanh bước Phát triển Benđầu vững Nam 2017 tài tồnnghiệp diện vìCác ban để Việt xây Nam dựng(2018), Chiến 17 lược tài Mục tiêu Phát triển bền vững giới cho giai đoạn 2015 2030 tồn diện quốc gia khởi động Thực tế cho thấy tài tồn diện Hương (2018),chính Cách mạng nghiệp gì?, nằm nhiều Giang chủ trương sách cơng lớn Việt4 0Nam vàCafeF việc xây dựng Lê Phương Lan & Nguyễn Thị Hương Thanh (2017), Chiến quốc phủ Chiến lược quốc gia nội dung hệ thống hóa lại nhữnglược Chính gia tàibổ diệnchỉnh Việtnhững Nam -gìÝ cịn nghĩathiếu sựvớicầnmột thiết, Viện Chiến làm, sungtoàn hoàn mục tiêu nhấtlược quán ngân hàng tiêu chí cụ thể cần đạt Chiến lược quốc gia sau ban hành trở Lê Khuyên & Bùi Ngọcphủ Maitheo Phương Tiếp cậndài tàihạn thành cam kếtThị mạnh mẽ Chính đuổi(2018), mục tiêu đểtồn thúc đẩy diện nước ASEAN số khuyến nghị Việt Nam, Tạp chí Ngân phát triển bền vững Sự phối hợp tham gia Bộ, ngành, khu vực tư nhân hàng cácNhà tổ nước chức xã hội vào trình Chiến lược, từ khâu hoạch định thực (2018), tồncủa diện: Nhìn từ thực thi, điềuMinh cần Kh thiết bảo đảmThúc cho đẩy tài thành công chiến lược từtiễn, Thời thực báo Ngân hàng hóa mục tiêu đề Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thế giới Nguyễn Phương Linh & Nguyễn Mai Hảo (2018), Một số vấn đề chung tài tồn diện, Đào tạo nhân lực Bộ tài 10 Nguyễn Thị Hịa (2017), Tổng quan tài tồn diện, vai trị cơng nghệ số thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam, Viện chiến lược ngân hàng 11 Nhuệ Man (2017), Tài tồn diện mà cần phải thúc đẩy Việt Nam, Tin nhanh chứng khoán 12 Phạm Thị Hồng Vân & Trần Thị Thu Hường & Vũ Thị Thanh Hà (2018), Kinh nghiệm phát triển tài toàn diện số quốc gia giới, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Sơ lược tài tồn diện (2017), Viện chiến lược ngân hàng 14 Tổng cục thống kê 68 67 ... trước (%) 1 . 40 2. 205 1.537 .03 1.692 .44 2 2 .05 9.751 878.863 979.71 1. 200 .235 1. 547 . 600 1.298. 306 2.132.91 1.7 84. 17 1.673.66 2 .05 7 .08 7 2.267.833 3.9 70. 548 4. 655.89 14, 16 17,26 2.627 .09 5. 505 . 40 5 18,25... tiêu dùng .19 1 .4 Phát triển tài tồn diện bối cảnh CMCN 4. 0 20 1 .4. 1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4. 0 20 1 .4. 2 Vai trị cơng nghệ thúc đẩy tài tồn diện 21 1 .4. 3 Các mơ hình ứng... X6JtZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Diệu Anh Lớp : K18 - NHL Khóa học : 201 5 - 201 9 Mã sinh

Ngày đăng: 07/04/2022, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mối tương quan giữa tàichính toàndiện và phát triển kinh tế - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 1.1. Mối tương quan giữa tàichính toàndiện và phát triển kinh tế (Trang 21)
Hình 1.2. Mục tiêu Phát triển bền vững của thế giới cho giai đoạn 2015 - 2030 - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 1.2. Mục tiêu Phát triển bền vững của thế giới cho giai đoạn 2015 - 2030 (Trang 23)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu đo lường tàichính toàndiện năm 2016 - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu đo lường tàichính toàndiện năm 2016 (Trang 43)
Bảng 2.5. Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại TCTD (Đơn vị: tỷ đồng) - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.5. Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại TCTD (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 49)
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu giao dịch qua thẻ điện tử - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu giao dịch qua thẻ điện tử (Trang 51)
Bảng 2.7 cho thấy tổng số lượng thẻ đã phát hành lũy kế tại Việt Nam tính đến năm 2018 đã đạt 153 triệu thẻ, tăng gần 73 triệu thẻ so với năm 2014 - Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.7 cho thấy tổng số lượng thẻ đã phát hành lũy kế tại Việt Nam tính đến năm 2018 đã đạt 153 triệu thẻ, tăng gần 73 triệu thẻ so với năm 2014 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w