1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

E , HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : THÁI KHÁNH LINH Lớp : K18CLCE Khóa học : 2015 - 2019 Mã sinh viên : 18A4010582 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS LÊ THỊ DIỆU HUYỀN Hà Nội, tháng 05 năm 2019 ⅞ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: iiTdc động địn bẩy tài đến cdc số lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết ngành Dệt may Việt Nam” cơng trình nghiên cứu em hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền, khơng chép ngun văn từ khóa luận khác, tham khảo trích dẫn rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên THÁI KHÁNH LINH i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện từ năm 2015 đến năm 2019 trường Học viện Ngân Hàng, em nhận giảng dạy bảo tận tình thầy cơ, tạo tảng vững làm sở để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện, Ban quản lý chương trình Chất lượng cao quý thầy, Khoa Tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Lê Thị Diệu Huyền ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho khóa luận em tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức, khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót cần khắc phục, em mong nhận bảo nhận xét thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên THÁI KHÁNH LINH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG, HÌNH VI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Các mô hình cấu trúc vốn 1.2.2 Địn bẩy tài 12 1.2.3 Lợi nhuận 13 1.2.4 Chỉ số tỷ suất lợi nhuận 14 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 20 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA 20 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam 20 2.1.1 Thị trường Dệt may Việt Nam 20 2.1.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 23 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 25 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu 25 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu tác động đòn bẩy tài đến số lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết ngành Dệt may Việt Nam .28 2.3.1 Thu thập liệu 28 iii 2.3.2 Thống kê mô tả 28 DANH MỤC VIẾT TẮT 2.3.3 Phân tích tương quan hồi quy 30 2.4 Ket rút thông qua kiểm định mô hình 30 2.4.1 Kết rút từ nghiên cứu định lượng 30 Ảnh hưởng biến đến số ROA 30 b) Ảnh hưởng biến đến số ROE 32 Ảnh hưởng biến đến số ROS 33 d) Ảnh hưởng biến đến số ROCE 34 2.4.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề xuất 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 39 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Định hướng ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập 39 3.2 Một số kiến nghị ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 40 3.2.1 Đối với công ty niêm yết ngành Dệt may Việt Nam 40 3.2.2 Đối với Chính phủ 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Từ viết tắt Nguyên nghĩa CĐKT Cân đối kế tốn CTCP Cơng ty cổ phần HNX Hanoi Stock Exchange HOSE UpCOM Ho Chi Minh Stock Exchange Unlisted Public Company Market TSCDHH Tài sản cố định hữu hình iv v DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Thống kê mô tả sơ 29 Bảng 2.2: Phân tích mối quan hệ biến 30 Bảng 2.3: Các giả thuyết điều chỉnh 36 Hình 1.1: Điểm kết hợp tối ưu theo lý thuyết cân (Trade-off theory) .9 Hình 2.1: Giá trị xuất dệt may giai đoạn 2015 - 2018 20 Hình 2.2: Tỷ trọng xuất hàng hóa tồn kinh tế .21 Hình 2.3: Top nước xuất dệt may lớn giới 2018 22 Vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng thay đổi phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh khác Sự phát triển tạo hội thách thức cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam Ngành Dệt may Việt Nam chiếm ưu cấu kinh tế, giải vấn nạn thất nghiệp đóng góp tích cực vào tổng kim ngạch xuất quốc gia Sự kiện Việt Nam ký kết CPTPP - Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương vào tháng năm 2018 vừa qua với 10 quốc gia khác bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore mở hội đầu tư cho ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam dệt may, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để xuất sản phẩm may mặc Việt Nam thị trường giới Việc phân tích địn bẩy tài tác động cơng cụ đến tỷ suất lợi nhuận cần thiết số lợi nhuận ngành Dệt may mức thấp có dấu hiệu sụt giảm Điều xuất phát từ việc địn bẩy tài chưa phát huy hết hiệu Chính sách địn bẩy tài loại sách huy động vốn từ khoản vay bên ngồi cơng ty Đây lựa chọn phổ biến gần tất doanh nghiệp nhiều lĩnh vực khác nhờ lợi "độc nhất" việc sử dụng vốn vay Cuối cùng, mục tiêu doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận Nghiên cứu giúp nhà quản trị tài doanh nghiệp hiểu mức độ tác động cấu vốn đến lợi nhuận doanh nghiệp góp phần cải thiện hiệu sử dụng vốn để đạt mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chiến lược doanh nghiệp Hiểu tầm quan trọng việc sử dụng địn bẩy tài gia tăng lợi nhuận, Việt Nam tồn giới có nhiều cơng trình nghiên cứu dựa thực tiễn lý thuyết mối quan hệ lợi nhuận địn bẩy tài Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động địn bẩy tài đến số lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết ngành Dệt may Việt Nam” nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp ngành Dệt may gặp phải sử dụng đòn bẩy tài để gia tăng lợi nhuận Từ đó, nghiên cứu phân tích tác động địn bẩy tài đến số ROA, ROE, ROS ROCE doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị để giúp nhà quản lý doanh nghiệp nhà đầu tư sử dụng cơng cụ địn bẩy tài cách có hiệu Tính đề tài Nghiên cứu tác động địn bẩy tài đề tài không mới, nhiên đối tượng nghiên cứu công ty niêm yết ngành Dệt may Việt Nam lại chủ đề chưa nghiên cứu Vì vậy, tác động địn bẩy tài đến số lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết ngành Dệt may Việt Nam đề tài mang tính sáng tạo Trước hết, nghiên cứu tìm tác động việc sử dụng địn bẩy tài đến số tỷ suất sinh lời công ty niêm yết ngành Dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu, tác giả đưa đề xuất để giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu cơng cụ địn bẩy tài chính, đồng thời xây dựng chiến lược phù hợp để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu 100% doanh nghiệp dệt may niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Như vậy, nghiên cứu dừng lại phạm vi công ty niêm yết Thứ hai, số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập phân tích từ nguồn thứ cấp, khơng thể tránh khỏi sai sót Gợi mở vấn đề nghiên cứu Từ số hạn chế nêu trên, tác giả sau triển khai số định hướng nghiên cứu để kết khách quan toàn diện sau: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu với đối tượng công ty thuộc ngành Dệt may chưa niêm yết Việt Nam - Bổ sung nghiên cứu định tính cách khảo sát nhà đầu tư quản trị doanh nghiệp bảng hỏi hay vấn trực tiếp Mục tiêu nghiên cứu Kết Giả thuyết điều kiểm định chỉnh H1: Đòn bẩy H1a: Địn bây tài có tác Chấp nhận tài có 2.4.2 độngKết tiêuquả cựckiểm đến ROA định giả thuyết nghiên cứu đề xuất tác động tiêu H1b: Đòn bẩy tài có tác bỏ Địn tài Bảng 2.3: Các Loại giả thuyết điềubẩy chỉnh cực đến động tiêu cực đến ROE khơng có tác động số lợi nhuận đến ROE ' Giả thuyết H2: Quy mô doanh nghiệp khơng có tác động đến số lợi nhuận H3: Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến số lợi nhuận H4: Tài sản cố định hữu hình có tác động tích cực đến số lợi nhuận Giả thuyết chi tiết H1c: Đòn bẩy tài có tác đơng tiêu cực đến ROS Chấp nhận H1d: Địn bẩy tài có tác động tiêu cực đến ROCE Loại bỏ H2a: Quy mô doanh nghiệp khơng có tác động đến ROA Chấp nhận H2b: Quy mơ doanh nghiệp khơng có tác động đến ROE Chấp nhận H2c: Quy mơ doanh nghiệp khơng có tác động đến ROS Chấp nhận H2d: Quy mô doanh nghiệp tác động đến ROCE Chấp nhận H3a: Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến ROA Chấp nhận H3b: Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến ROE Chấp nhận H3c: Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến ROS Loại bỏ H3d: Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến ROCE Chấp nhận H4a: TSCDHH có tác động tích cực đến ROA Loại bỏ H4b: TSCDHH có tác động tích cực đến ROE Chấp nhận H4c: TSCDHH có tác động tích cực đến ROS Loại bỏ H4d: TSCDHH có tác động tích cực đến ROCE Chấp nhận 35 Địn bẩy tài khơng có tác động đến ROCE Cơ hội tăng trưởng khơng có tác động _đến ROS TSCDHH khơng có tác động đến ROA TSCDHH khơng có tác động đến ROS Ngn: Tác giả tự tông hợp 36 Từ bảng tổng hợp trên, nghiên cứu kết luận rằng: - Đòn bẩy tài có tác động tiêu cực đến số ROA ROS lại khơng có tác động đến ROE ROCE Cụ thể: + Với độ tin cậy 95%, thay đổi biến FL giải thích khoảng 32% thay đổi biến ROA Từ phương trình hồi quy, ta giả định đòn bẩy tài tăng 1% số ROA bị giảm 0.15%, tương đương doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ khả sinh lời từ tài sản bị giảm Đúng vậy, nợ vay tăng tổng tài sản doanh nghiệp tăng Nếu gia tăng không tạo lợi nhuận đủ để bù đắp cho chi phí phát sinh từ khoản vay, số ROA bị giảm Điều từ lý thuyết Trade-off theory số nghiên cứu khác + Với độ tin cậy 95%, thay đổi biến FL giải thích 19.3% thay đổi biến ROS Từ phương trình hồi quy, ta giả định địn bẩy tài tăng lên 1% số ROS giảm 0.19%, tương đương doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài nhiều mức lợi nhuận thu từ doanh thu bị giảm Kết phù hợp với kết mà tác giả Berzkalne nghiên cứu vào năm 2014 - Ngồi ra, biến kiểm sốt: biến Quy mơ doanh nghiệp khơng có tác động đến số lợi nhuận doanh nghiệp, biến Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến số ROA, ROE ROCE biến Tài sản cố định hữu hình có tác động tích cực đến số ROE ROCE 37 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả trình bày tổng quan thị trường ngành Dệt may Việt Nam thực trạng hoạt động doanh nghiệp Dệt may năm 2018 Bên cạnh đó, tác giả đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu, đồng thời trình bày phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu thực chủ yếu dựa vào nghiên cứu định lượng phương pháp phân tích tương quan hồi quy tuyến tính nhằm kiểm định tính xác, rõ ràng, khách quan mang tính khoa học kết nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thực với 120 mẫu (20 doanh nghiệp niêm yết ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018) Kết sau kiểm định sử dụng đòn bẩy tài có tác động tiêu cực đến số ROA ROS lại không gây ảnh hưởng đến số ROE ROCE Ngồi ra, biến kiểm sốt Quy mơ doanh nghiệp khơng có tác động đến số lợi nhuận doanh nghiệp, biến Cơ hội tăng trưởng có tác động tích cực đến số ROA, ROE ROCE biến Tài sản hữu hình có tác động tích cực đến số ROE ROCE 38 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Trong thời gian gần đây, Nhà nước đề chiến lược phát triển ngành Dệt may dài hạn nhằm thúc đẩy Dệt may trở thành ngành công nghiệp quan trọng với đà xuất tăng mạnh; bên cạnh giải vấn đề tồn đọng xã hội tình trạng nghèo đói hay thất nghiệp người lao động số địa phương Theo dự đoán, vào năm 2020, ngành Dệt tăng đạt tỷ trọng 47% ngành may 53%; đến năm 2030, ngành Dệt tăng thêm 2% thành 49% cịn ngành May đạt 51% tồn cấu ngành Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, cơng ty may mặc có vốn đầu tư nước ngồi ngày nhiều Theo dự đoán năm 2019, Việt Nam có 5000 cơng ty Dệt may, doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 25% Các doanh nghiệp nước ngồi có xu hướng chọn Việt Nam điểm đến đầu tư, đặc biệt sau Hiệp định thương mại ký kết Với mục tiêu phát triển ngành Dệt may chuyển từ sản xuất gia công sang sản xuất FOB, nâng cao chất lượng đa dạng hóa mẫu mã, Việt Nam xây dựng số thương hiệu tiếng thị trường toàn cầu thu hút thêm vốn đầu tư nước vào năm 2020 Quy hoạch định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng sau: Thứ nhất, tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường; Thứ hai, xây dựng chương trình sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho xuất hàng dệt may kỹ thuật hay sản phẩm phục vụ mục đích y tế; Thứ ba, củng cố nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên nhân tạo phụ liệu Theo ông Trường, chiến tranh Trung - Mỹ thời điểm mang lại nhiều hội cho Việt Nam Tuy Trung Quốc chưa bị đánh thuế mặt hàng dệt may theo dự báo chuyên gia, chiến tiếp tục diễn theo chiều hướng phức tạp Bên cạnh đó, ông đề cập đến lợi xuất vào hai thị trường tiềm 20 tỉ USD Canada 40 tỉ USD Australia đến từ hiệp định CPTPP Việt Nam chiếm lĩnh - 39 5% thị phần hai thị trường Ông Trường cho theo kịch bản, Việt Nam có thêm thị trường EU vào nửa cuối năm 2019, tương ứng tăng thêm khoảng tỉ USD Khi hiệp định EVFTA có hiệu lực hiệp định CPTPP tận dụng tối đa, ngành Dệt may Việt Nam vươn tới tổng giá trị 40 tỉ USD việc xuất năm 2019 mà ổn định thị trường xuất Tại Hội thảo Triển vọng phát triển ngành Dệt may năm 2019 Cục Xuất nhập tổ chức, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập - Ông Trần Thanh Hải cho biết để phát huy thành năm 2017 2018, vào năm 2019, ngành Dệt may nước nhà tiếp nối đà tăng trưởng tốt Tuy nhiên, năm 2019 tiềm tàng thách thức ngành Dệt may dự báo có nhiều bất ổn từ nguồn cung vải đến từ Trung Quốc, họ có kim ngạch xuất lên đến 250 tỉ USD ngành hàng dệt may tương đương lượng cung 53% lượng vải tồn giới Vì vậy, chuyển dịch ngành Dệt may Trung Quốc có liên quan mật thiết với tăng trưởng ngành Dệt may Việt Nam Đây thời điểm cần tạo bước đột phá để nâng tầm Dệt may Việt Nam lên vị chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, đem giá trị thặng dư phương diện kinh tế văn hóa xã hội Bên cạnh đó, cách mạng cơng nghệ 4.0 gây nhiều ảnh hưởng đến ngành Dệt may, thúc đẩy công ty thuộc ngành phải biến đổi đầu tư nhiều vào dây chuyền thiết bị phục vụ cho sản xuất bồi dưỡng đội ngũ nhân lực trẻ tiếp cận với nhanh chóng Đối với ngành Dệt may, tương lai, mục tiêu cần phải hướng đến tiếp cận với cơng nghệ khoa học đại tân tiến, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh đầu tư vào thiết kế sáng tạo 3.2 Một số kiến nghị ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 3.2.1 Đối với công ty niêm yết ngành Dệt may Việt Nam a) quản trị doanh nghiệp Thứ nhất, công ty Dệt may cần củng cố lại hệ thống bán lẻ nội địa, đồng thời phát triển chiến lược tìm kiếm mở rộng thị trường quốc gia khác; Thúc đẩy thương mại đa phương quốc gia nhiều cách tham gia vào tổ chức hay hiệp hội ngành Dệt may nhằm hỗ trợ lẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm hay tổ chức hội chợ, triển lãm thường xuyên nhằm mục đích đưa sản phẩm đến gần với khách hàng nhà đầu tư ; 40 Thứ hai, thu hút khách hàng nhà đầu tư cách đổi sáng tạo phương thức Marketing nhằm tăng cường xuất khẩu; trọng đến việc xây dựng hình ảnh khơng mẫu mã mà cịn chất lượng, từ quảng bá thương hiệu hàng Dệt may Việt Nam chất lượng cao đến với thị trường quốc tế; Thứ ba, trọng công tác xây dựng chiến lược phát triển toàn diện khâu từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm bán thị trường Đầu tư chọn lọc sử dụng vốn mục đích; Đầu tư nguồn vốn phù hợp vào việc đào tạo người lao động theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm bắt kịp xu hướng thời trang công nghệ quốc tế Thứ tư, chủ động tinh giảm máy nhân rườm rà doanh nghiệp, từ điều chỉnh lại lương thưởng nhằm đảm bảo sống cho cán công nhân viên công ty, đồng thời thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say sáng tạo họ; Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản trị tài cơng ty có trình độ chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao tài nịng cốt doanh nghiệp Chính thiếu hiểu biết chức tài kế tốn số cơng ty gộp chung hai chức dẫn đến tình trạng giám đốc tài bị hạn chế quyền hạn quản lý số mảng, bao gồm cấu vốn công ty; Củng cố hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp - phận giúp doanh nghiệp phát rủi ro tiềm tàng trình đầu tư sản xuất kinh doanh Dựa vào đó, nhà quản lý đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời cho trình sản xuất kinh doanh mục tiêu kế hoạch hoạt động doanh nghiệp Thứ năm, cần chun mơn hóa sản phẩm mạnh đa dạng hóa mẫu mã thiết kế cách: - Áp dụng công nghệ tiên tiến đại sản xuất dây chuyền tự động để đảm bảo chất lượng tăng suất lao động - Thực quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO - Đảm bảo từ bước tạo mẫu, thiết tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng, đào tạo đội ngũ nhà thiết kế trẻ sáng tạo dựa chất liệu văn hóa truyền thống, học hỏi khơng ngừng từ nước có ngành thời trang phát triển nhằm cập nhật xu hướng thời trang toàn cầu Thứ sáu, xây dựng liên minh hay hiệp hội công ty Dệt may toàn 41 quốc nhằm hợp tác, trao đổi giúp đỡ để doanh nghiệp tiếp xúc với công nghệ đại tiên tiến hay xu hướng phát triển toàn cầu; Đẩy mạnh liên kết hợp tác với đơn vị cung cấp nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm thiểu bớt chi phí khâu dây chuyền sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may b) cấu vốn doanh nghiệp Thứ nhất, cần xác định cấu trúc vốn mục tiêu phù hợp với định hướng phát triển doanh nghiệp Việc tìm cấu trúc vốn tối ưu cần phải ý tới rủi ro phi hệ thống yếu tố tác động đến (rủi ro kinh doanh xuất phát từ tính chất riêng cơng ty) rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường mà ảnh hưởng tới toàn kinh tế hoạt động công ty) Rủi ro kinh doanh doanh nghiệp giúp nhà đầu tư xác định tỷ lệ lợi tức chi phí vốn bình quân gia quyền Tài trợ cho dự án công ty nợ vay tận dụng lợi ích từ chắn thuế Đây cơng cụ tốt để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi ích khơng phải lí để khuyến khích doanh nghiệp vay nợ nhiều tốt, doanh nghiệp, thời điểm, tận dụng khoản vay tốt để tạo lợi nhuận, kể thua lỗ doanh nghiệp có nghĩa vụ phải tốn chi phí phát sinh chi phí lãi vay Vì vậy, xây dựng cấu trúc vốn tối ưu đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp; Phòng ngừa tổn thất nặng nề phát sinh bất thường từ rủi ro cách linh hoạt sử dụng công cụ tài cách có hiệu quả, đặc biệt phải kể đến cơng cụ tài phái sinh Thứ hai, thông qua kết nghiên cứu, cần giảm biến FL để giảm tác động tiêu cực lên số ROA ROS Biến FL sử dụng nghiên cứu tỷ số nợ tổng nguồn vốn Vì vậy, tác giả kiến nghị doanh nghiệp nên giảm nợ vay tăng nguồn vốn chủ sở hữu dựa sở cấu trúc vốn tối ưu doanh nghiệp khác Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp sử dụng nhiều cách thức tích lũy nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tư qua kỳ kinh doanh hay phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi Từ cho thấy vị tài yếu tố quan trọng lẽ việc huy động vốn cổ phiếu dễ dàng doanh nghiệp có vị tài tốt Nhằm hướng tới mục 42 tiêu tối đa hóa giá trị tài sản cổ đông, nhà quản trị cần phải cân nhắc lợi ích chắn thuế đồng nghĩa với áp lực chi trả chi phí vốn vay sức ép chi trả cổ tức hạn 3.2.2 Đối với Chính phủ Nhằm hướng tới mục tiêu phát triển ngắn hạn dài hạn ngành Dệt may Việt Nam nói chung cơng ty thuộc ngành nói riêng, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, thủ tục pháp lý Cần cải cách theo hướng tinh giảm thủ tục hành rườm rà hay mang tính hình thức xuất nhập khẩu, hải quan thuế để tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp ngành muốn nhập ngành Bên cạnh đó, cần tăng cường rà sốt thị trường nhằm chống lại tình trạng buôn lậu, trốn thuế hay hoạt động trái pháp luật gây ảnh hưởng đến danh tiếng chất lượng ngành Dệt may; hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ kiểm định sản phẩm; Thứ hai, sách ưu đãi Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi đặc biệt thuế quan hay xuất nhập nhằm thu hút dòng vốn đầu tư từ nước đổ vào thị trường Việt Nam Đối với doanh nghiệp vùng xa trung tâm, cần có ưu đãi để họ giảm bớt chi phí vận chuyển, bến bãi , từ thúc đẩy phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa đảm bảo sống cho bà dân tộc thiểu số; Thứ ba, quy hoạch khu công nghiệp dệt may Với lợi sở hạ tầng lao động số trung tâm Dệt may lớn nước TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Nam Định, cần phát triển kế hoạch đầu tư dài hạn nhằm tạo hệ thống sở vật chất tốt cho việc sản xuất sản phẩm dệt may; đồng thời giải vấn đề thất nghiệp phung phí đất cơng Thúc đẩy hình thành mơ hình cụm Dệt may theo hệ thống từ sản xuất nguyên phụ liệu đến tiêu thụ hàng hóa nhằm tạo mạng lưới liên doanh liên kết lành mạnh đơn vị ngành, từ nâng cao chuỗi giá trị ngành tạo thêm nhiều giá trị cộng hưởng; Ưu tiên triển khai dự án thiết kế khu công nghiệp tập trung với sở hạ tầng tốt thuận lợi, giảm bớt vấn nạn thất nghiệp cho người độ tuổi lao động địa phương đáp ứng quy định liên quan đến bảo vệ môi trường 43 khu vực; Thứ tư, người lao động Các quan Nhà nước có mối liên hệ với ngành Dệt may Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần đóng vai trị trung gian, cầu nối liên kết với doanh nghiệp nhằm mục đích mở khóa học nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho người lao động Bên cạnh đó, cần gia tăng mức lương có chế độ đãi ngộ phù hợp để khuyến khích người lao động chủ động tích cực tham gia vào q trình xây dựng phát triển doanh nghiệp ngành Dệt may nói chung; Thứ năm, công nghệ Nhà nước cần phân bổ nguồn ngân sách hợp lý để mua máy móc cơng nghệ đại từ nước ngồi khuyến khích sáng tạo nhà nghiên cứu Việt Nam tự sáng tạo máy móc Nhà nước nên tài trợ thêm cho doanh nghiệp công tác nghiên thiết kế mẫu mã sản xuất hàng loạt dây chuyền tự động, quy trình kiểm định chất lượng tiêu thụ sản phẩm tồn đọng; Khuyến khích đầu tư sản xuất nguyên liệu phụ liệu phục vụ nhu cầu sản xuất nội địa nước ngoài; Nghiên cứu điều chế chế phẩm nguyên phụ liệu nhân tạo phục vụ sản xuất từ hóa liệu Huy động thêm vốn (vốn vay vốn chủ sở hữu) để đa dạng hóa đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm có tính đặc thù; Thứ sáu, mở rộng thị trường xuất tăng trưởng thị trường nội địa Các quan Nhà nước cần phát huy vai trò cầu nối thương mại với quốc gia khác, thúc đẩy xây dựng triển khai chiến lược xúc tiến thương mại nhằm hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế thắt chặt tình hữu nghị nước; Tiếp tục giữ vững ổn định thị phần hàng Dệt may thị trường truyền thống tìm kiếm hội thâm nhập vào thị trường mới; Thứ bảy, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khốn tiếp tục hồn thiện chế quản lý thông tin doanh nghiệp niêm yết Phương pháp có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng thông tin mà doanh nghiệp công bố công khai Nếu nguồn thông tin bị doanh nghiệp cố tình làm sai lệch khiến nhà đầu tư giảm sút niềm tin doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn thông qua kênh trái phiếu cổ phiếu Nếu chế xây dựng dựa sở lý luận khoa học chặt chẽ giúp đảm bảo 44 tính minh bạch thông tin trạng doanh nghiệp đến với cơng chúng, từ xây dựng lịng tin cho nhà đầu tư loại bỏ tình trạng bất cân xứng thông tin đầu tư Thứ tám, phát triển thị trường tài phái sinh phương thức phòng vệ hiệu doanh nghiệp gặp phải rủi ro bất lợi hoạt động kinh doanh Tại Việt Nam nay, dạng sản phẩm phái sinh chưa thực phát triển, phần nguyên khách quan đến từ phía thị trường phần nhận thức công cụ tài phái sinh Việt Nam chưa phổ biến 45 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả trình bày định hướng mục tiêu dài hạn mà Nhà nước đề nhằm phát triển ngành Dệt may tương lai trở thành ngành cơng nghiệp trọng tâm Việt Nam, mang tính toàn cầu tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, song song với bất ổn lo ngại phát sinh trình hội nhập phát triển Từ kết nghiên cứu chương định hướng phát triển ngành Dệt may thời gian tới, tác giả kiến nghị số giải pháp cho hai phía bao gồm Nhà nước doanh nghiệp ngành khía cạnh khác nhằm góp phần nhỏ vào cơng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 46 KẾT LUẬN Phân tích tác động cơng cụ địn bẩy tài tới số lợi nhuận công ty niêm yết đóng vai trị vơ quan trọng quản trị doanh nghiệp Ket nghiên cứu đề tài cho thấy sử dụng địn bẩy có tác động tiêu cực đến bốn số lợi nhuận ROA, ROE, ROS ROCE Những kết có trùng khớp với kết nghiên cứu trước hai khía cạnh lý thuyết kiểm định thực tiễn Để phát triển ngành Dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng tâm quốc gia, doanh nghiệp ngành cần ý tới phương cách quản trị doanh nghiệp bao gồm hệ thống bán hàng, Marketing, công tác nghiên cứu xây dựng chiến lược tối ưu, máy nhân tối ưu, mở rộng danh mục sản phẩm, hình thành liên doanh liên kết với đơn vị khác, đồng thời tìm kiếm hình thành cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước ban ngành có liên quan cần triển khai giải pháp mang tính vĩ mơ tinh giảm thủ tục pháp lý mang tính hình thức, ban hành sách ưu đãi, quy hoạch khu công nghiệp Dệt may, tăng lương cho người lao động, tích cực phát triển cơng nghệ, kí kết thêm hiệp định thương mại để mở rộng thị trường xuất Bởi lẽ, động thái Chính phủ đóng vai trị điều kiện cần để doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành Dệt may nói riêng phát triển tối đa tiềm đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abor, J (2005), ‘The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana’, The Journal of Risk Finance, số 5, tập 6, tr 438 445 https://doi.org/10.1108/15265940510633505 Addae, A A., Nyarko-Baasi, M., & Hughes D (2013), ‘The Effects of Capital Structure on Profitability of Listed Firms in Ghana’, European Journal of Business and Management, số 31, tập ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online) Ayad, S S., Mustafa, A (2015), ‘The effect of capital structure on profitability: An empirical analysis of listed firms in Iraq’, European Journal of Accounting, Auditing and Finance Research, số 2, tập 3, tr 61 - 78 Berzkalne, I (2014), ‘The Relationship between Capital Structure and Profitability: Causality and Characteristics’, The Business Review, Cambridge, số 1, tập 22, tr 159 - 166 Dilrukshi A (2016), ‘Impact of Capital Structure on Firm Performance: Evidence from Manufacturing Sector SMEs in UK’, SSRN Electronic Journal, University of Kelaniya Donaldson, G., (1961), ‘Corporate Debt Capacity’, Cambridge, MA: Harvard University Press Frank, Murray Z.; Goyal, Vidhan K (2011) "Trade-off and Pecking Order Theories of Debt" Handbook of Empirical Corporate Finance: Empirical Corporate Finance Elsevier pp 135-202 ISBN 978-0-08-093211-8 SSRN 670543 Gill, A., Biger, N., and Mathur, N (2011), The Effect of Capital Structure on Profitability: Evidence from the United States, International Journal of Management, số 4, tập 28, tr - 15 Goyal, K and Frank, Z (2003), ‘Testing the pecking order theory of capital structure’, Journal of Financial Economics, 67 (2003) 217-248 10 Javed, T., Younas, W., and Imran, M (2014), ‘Impact of capital structure on firm performance evidence from Pakistani firms’, International Journal of Academic Research in Economics and Management Science, số 5, tập 3, tr 28 - 52 11 Kraus, A.; Litzenberger, R.H (1973), ‘A State-Preference Model of Optimal 48 Issues, số Leverage’ 3, tập 3, tr Journal 625 - 636, ISSN: 2146 - 4138 Financial of Finance, 28: 911-922 doi:10.1111/j.154022 Trần Thị Bích Ngọc, Nguyễn Việt Đức & Phạm Hoàng Cẩm Hương (2017), 6261.1973 tb 01415.x ‘Phân tácPhong động cấu vốn đến hiệu hoạtleverage động củaoncác cơng ty cổ phần 12 Lêtích Thái (2016), ‘The impact of financial firm performance: địa of bànconstruction tỉnh Thừa Thiên Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế,REVIEW, số 04, tr.số A case firmsHuế’, in Vietnam’, EXTERNAL ECONOMICS -79, 14.tr, 14 - 27 23 R., (2017), and Tian, G G.the(2007), ‘Capital structure corporate 13 Zeitun, Lê Thị Nhu ‘Analysing relationship between financialand structure and performance: evidence from Jordan’, Australian Accounting Business and Financial profitability in construction companies listed on the Vietnamese stock market’, Journal, số 4, 1, tr 40 -National 60 PhD thesis ontập economics, Economic University 24 Mardawiyah Daryanto, & Dera Julianti Siregar 14 Wiwiek Modigliani, F and Miller, M Sudarmawan (1958), ‘TheSamidi Cost of Capital, Corporation (2018), impact of financial liquidity leverageEconomic on financial performance: Finance ‘The and the Theory of Investment’, Theand American Review, số 3, tập Evidence from property and real estate enterprises in Indonesia’, Management 48, tr.261 - 280 Science Letters (2018) 1345-1352 15 Muritala (2012), T A (2012), ‘An Empirical Analysis of Capital Structure on Firms’ Performance in Nigeria’, International Journal of Advances in Management and Economics, số 5, tập 1, tr 116 - 124 16 Myers and Shyam-Sunder (1999), Testing the static trade off against pecking order models of capital structure, Journal of Financial Economics 17 Myers, Stewart C.; Majluf, Nicholas S (1984), ‘Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have’, Journal of Financial Economics 13 (2): 187-221 doi:10.1016/0304-405X (84)90023-0 18 Puoraghajan, A., Malekian, E., and Emamgholipour, M (2012), ‘The relationship between Capital Structure and Firm Performance Evaluation Measures: Evidence from the Tehran Stock Exchange’, International Journal of Business and Commerce, số Tập 1, tr 166 - 181 19 Rajan, R G., & Zingales, L (1995), What we know about capital structure? Some evidence from international data, Journal of finance, 50(5): 1421-1460 20 Sheikh, N A, and Wang, Z (2013), ‘The impact of capital structure on performance: An empirical study of non - financial listed firms in Pakistan’, International Journal of Commerce and Management, số 4, tập 23, tr 354 - 368 21 Tarek Ghazouani (2013), ‘The Capital Structure through the Trade-Off Theory: Evidence from Tunisian Firm’, International Journal of Economics and Financial 49 50 ... VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA 20 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam 20 2.1.1 Thị trường Dệt may. .. đề tài tác động đòn bẩy tài đến nhóm số lợi nhuận công ty niêm yết ngành Dệt may Việt Nam Cụ thể là: - Lý thuyết số nghiên cứu trước tác động cấu trúc vốn doanh nghiệp tới số lợi nhuận doanh nghiệp. .. TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : THÁI KHÁNH

Ngày đăng: 07/04/2022, 11:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Điểm kết hợp tối ưu theo lý thuyết cân bằng (Trade-off theory) - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 1.1 Điểm kết hợp tối ưu theo lý thuyết cân bằng (Trade-off theory) (Trang 17)
Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu dệt may giai đoạn 201 5- 2018 - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.1 Giá trị xuất khẩu dệt may giai đoạn 201 5- 2018 (Trang 28)
Hình 2.2: Tỷ trọng trong xuất khẩu hàng hóa toàn nền kinh tế - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.2 Tỷ trọng trong xuất khẩu hàng hóa toàn nền kinh tế (Trang 29)
Hình 2.3: Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới 2018 - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Hình 2.3 Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới 2018 (Trang 30)
Kiểm định sự cần thiết của biến trong mô hình - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
i ểm định sự cần thiết của biến trong mô hình (Trang 40)
Bảng 2.3: Các giả thuyết được điều chỉnh - Tác động của đòn bẩy tài chính đến các chỉ số lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết ngành dệt may tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.3 Các giả thuyết được điều chỉnh (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w